Cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

118 189 1
Cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nhã Lam Thủy CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nhã Lam Thủy CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN CAO HUẦN Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Mơi trường tận tình giúp đỡ tác giả q trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần, người tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu tài liệu Phòng Tài nguyên môi trường huyện Quỳnh Lưu Cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè suốt q trình học tập cơng tác trình thực luận văn Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Nguyễn Nhã Lam Thủy i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Nhã Lam Thủy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở liệu Các kết .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu quy hoạch môi trường quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.2 Các nghiên cứu theo tiếp cận cảnh quan quy hoạch bảo vệ môi trường 19 1.1.3 Các nghiên cứu phân vùng cảnh quan chức môi trường/ chức cảnh quan 22 1.1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến huyện Quỳnh Lưu .27 1.2 Cơ sở lý luận quy hoạch bảo vệ môi trường áp dụng cho huyện Quỳnh Lưu 30 1.2.1 Quan niệm quy hoạch bảo vệ môi trường 30 1.2.2 Những sở khoa học theo tiếp cận địa lý cho quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu 31 1.2.3 Mối quan hệ quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch khác 32 1.2.4 Phân vùng cảnh quan quy hoạch bảo vệ môi trường 34 iii 1.2.5 Xác đinh chức đơn vị cảnh quan cho quy hoạch bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu 35 1.3 Quan điểm, phương pháp bước nghiên cứu 36 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu .36 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 39 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 2: CẢNH QUAN – CƠ SỞ KHÔNG GIAN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN QUỲNH LƢU 43 2.1 Các yếu tố thành tạo cảnh quan 43 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .43 2.1.1.1 Vị trí địa lý .43 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2.1 Địa chất .43 2.1.2.2 Đặc điểm địa mạo .45 2.1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .46 2.1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng .48 2.1.2.5 Thảm thực vật 52 2.1.3 Con người với hoạt động khai thác tài nguyên 57 2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Quỳnh Lưu 61 2.2.1 Lựa chọn hệ thống phân loại cảnh quan 61 2.2.2 Đặc điểm đơn vị phân loại cảnh quan 62 2.3 Các vùng tiểu vùng cảnh quan 65 2.3.1 Các tiêu chí xác định đơn vị phân vùng cảnh quan 65 2.3.2 Các nguyên tắc cách thức phân vùng cảnh quan huyện Quỳnh Lưu 66 2.4 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan huyện Quỳnh Lưu 67 Tiểu kết chƣơng 71 iv CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DIẾN BIẾN MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 72 3.1 Hiện trạng môi trường vấn đề môi trường cộm 72 3.1.1 Hiện trạng môi trường 72 3.1.2 Các vấn đề môi trường cộm .84 3.2 Xu diễn biến môi trường theo tiểu vùng huyện Quỳnh Lưu 87 3.3 Xác định chức môi trường tiểu vùng cảnh quan phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường 89 3.4 Định hướng không gian bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu .93 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu luận văn Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 2.3: Bản đồ địa mạo huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 2.4: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 2.5: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 2.6: Bản đồ cảnh quan huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 2.7: Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 3.1: Chỉ số TSS nước biển số điểm ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.2: Chỉ số NH4+ nước biển số điểm ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.3: Chỉ số Xyanua nước biển số điểm ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.4: Chỉ số Asen nước biển số điểm ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.5: Chỉ số Coliform nước biển số điểm ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.6: Bản đồ mơi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 3.7: Bản đồ quy hoạch khơng gian cho quản lý bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nội dung quy hoạch môi trường số tác giả 16 Bảng 1.2 So sánh tiêu chí phân vùng CQ phân vùng MT 34 Bảng 2.1: Tỷ lệ diện tích hệ tầng khu vực nghiên cứu .44 Bảng 2.2 Nhiệt độ lượng mưa huyện Quỳnh Lưu .47 Bảng 2.3 Cơng dụng số lồi thực vật Bắc Quỳnh Lưu 54 Bảng 2.4: Phân bố dân cư huyện Quỳnh Lưu đến năm 2013 .57 Bảng 2.5 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 61 Bảng 3.1 Mức độ rủi ro môi trường nước ven biển Quỳnh Lưu 72 Bảng 3.2 Mức độ rủi ro nhiễm khơng khí ven biển Quỳnh Lưu 77 Bảng 3.3 Mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường đất ven biển Quỳnh Lưu 78 Bảng 3.4 Lượng CTRSH phát sinh trung bình xã địa bàn huyện 79 Bảng 3.5 Chất thải rắn y tế địa bàn huyện Quỳnh Lưu 81 Bảng 3.6: Tải lượng chất thải rắn chăn nuôi huyện Quỳnh Lưu 81 Bảng 3.7 Lượng chất thải rắn từ làng nghề chế biến hải sản .83 Bảng 3.8: Các số môi trường tiểu vùng đồng tích tụ sơng biển phía đơng nam huyện Quỳnh Lưu 85 Bảng 3.9 Tổng hợp vấn đề mơi trường theo tiểu vùng cảnh quan 87 Bảng 3.10 Xác định chức môi trường tiểu vùng CQ huyện Quỳnh Lưu 90 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, phát triển tồn người thiên nhiên Cùng với giới sinh vật, người chịu tác động thường xuyên bị chi phối điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội… môi trường xung quanh Song tác động người vào môi trường tự nhiên lớn Với phát triển khoa học kỹ thuật biến đổi kinh tế - xã hội mang tính tồn cầu thập kỷ qua tác động sâu sắc đến tự nhiên làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, chất lượng môi trường ngày suy giảm Từ năm cuối thập kỷ 60, mối quan tâm quốc tế suy thối mơi trường ngày tăng Việc quản lý cách có hệ thống nhằm trì chất lượng mơi trường tăng cường nhiều nước giới Nhiều luật nghị định Chính Phủ ban hành bắt buộc tổ chức phải xem xét, tính đến tác động môi trường định họ Vì vậy, vấn đề Quy hoạch bảo vệ mơi trường xem nhiệm vụ cần thiết địa phương, quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề lập quy hoạch bảo vệ môi trường quy định điều 3, chương I Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Tuy nhiên, quy định chưa triển khai thực tiễn, thành phố, thị xã nhiều vùng lãnh thổ có quy hoạch phát triển tổng thể phê duyệt Tại Nghệ An, vấn đề lập quy hoạch bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức, có quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạc ngành khác Quy hoạch bảo vệ môi trường chưa thực dự án cụ thể mặt chưa có hướng dẫn, mặt khác thiếu kinh phí Quyết định số 6000/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng - Khoanh chia cho hộ dân chăm sóc bảo vệ - Phát động trì phong trào trồng bảo vệ rừng, làm môi trường đầu nguồn, bảo vệ thuỷ vực nước mặt khu vực; - Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư; K1.3 Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ Quỳnh Thắng * Phạm vi khơng gian: Vùng núi trung bình xã Quỳnh Thắng phía tây bắc huyện Bao gồm loại CQ: 1, (rừng tự nhiên), 23 (rừng trồng), 6, (cây bụi), 11 (cây lâu năm), 14 (đất ở) diện tích rừng tự nhiên chiếm ưu với 32% * Định hướng: Phát triển mở rộng phạm vi rừng tự nhiên (rưng phòng hộ), trồng bổ sung rừng * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Trồng bổ sung diện tích rừng - Khoanh chia cho hộ dân chăm sóc bảo vệ - Phát động trì phong trào trồng bảo vệ rừng, làm môi trường đầu nguồn, bảo vệ thuỷ vực nước mặt khu vực; - Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư; K2 KHÔNG GIAN ƢU TIÊN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG K2.1 Không gian ưu tiên cải tạo môi trường ven biển * Phạm vi không gian: nằm dọc hai bên sông Mai Giang từ Quỳnh Bảng đến Quỳnh Thọ Gồm loại CQ: 34, 36, 41,45 (đất ở), 38, 43 (NTTS), 40 (lúa), 42 (làm muối), ), 44 (rưng tự nhiên), 46 (hàng năm khác) Trong đó, đất làm muối hang năm khác chiếm đa số Vùng bị nhiễm mặn năng, người dân thiếu nước sinh hoạt Ngồi ra, vùng bị nhiễm nguồn nước, khơng khí cụ thể tiêu vượt 95 giới hạn cho phép vùng ven biển Quỳnh Lưu bao gồm TSS, NH+4, Xianua, Asen, Mangan, Coliform * Định hướng: Ưu tiên áp dụng quản lý nguồn thải ô nhiễm nước từ sinh hoạt nông nghiệp, dịch vụ * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Tiến hành xây dựng tu bổ lại hệ thống kênh mương dẫn nước vào đồng muối, tránh gây nhiễm mặn đến vùng sản xuất lúa, vùng trồng hoa màu vùng lân cận; Khu vực cửa sông dẫn nước vào đồng muối cần xây dựng kè chống xói lở, đảm bảo chất lượng nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi giảm thiểu chi phí cho sản xuất muối; Rác thải chất thải từ sản xuất muối cần thực thu gom xử lý điểm tập kết rác đồng muối - Lắp đặt hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung - Có chế tài xử phạt với đơn vị sản xuất không thực hiên quy trình xả thải K2.2 Khơng gian ưu tiên cải tạo môi trường ven hồ Vực Mẫu * Phạm vi không gian: Vùng đồi thấp trung bình từ Quỳnh Tân - Ngọc Sơn Gồm loại CQ: 4, 9, 17,19 (rừng tự nhiên), 5, 7,10, 17, 23, 29 (rừng trồng), 25, 34 (đất ở), 8,33 (cây bụi), 18, 31 (cây lâu năm) Cảnh quan rừng trồng chiếm ưu thế, nhiên lại khu vực khai thác mỏ đá Thung Buồng điểm tập kết xử lý rác huyện nên mức độ ô nhiễm nặng nề * Định hướng: Ưu tiên áp dụng biện pháp kỹ thuật môi trường xử lý ô nhiễm * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Lắp đặt hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung - Có chế tài xử phạt với đơn vị sản xuất không thực hiên quy trình xả thải 96 - Dừng hoạt động cơng ty khai thác đá mỏ đá Thung Buồng (Quỳnh Tân) - Di dời bãi rác Ngọc Sơn tải gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng lân cận - Sau kết thúc hoạt động khai thác rừng sản xuất tiến hành trồng phát triển thành trang trại ăn chất lượng cao K3 KHÔNG GIAN ƢU TIÊN PHÁT TRIỂN THÂN THIỆN MT K3.1 Không gian ưu tiên phát triển thành trung tâm hành chính, kinh tế - xã hội kết hợp trồng lúa nước * Phạm vi không gian: nằm dọc hai bên trục QL1A thuộc xã Quỳnh Văn, Quỳnh Hoa, Quỳnh Bá, Quỳnh Giang, TT Cầu Giát, Quỳnh Diện Gồm loại CQ: 17, 29 (rừng trồng), 34, 36 (đất ở), 35, 40 ( lúa) cảnh quan lúa chiếm ưu với 55 % * Định hướng: phát triển trồng lúa cho suất cao, xây dựng vùng thành trung tâm kinh tế - trị hun Trong đó, định hướng phát triển giáo dục, văn hóa, y tế phân bố dọc dải ven QL1A, Trung tâm hành nằm thị trấn Cầu Giát * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Tạo không gian xanh dọc ven QL1A - Quản lý vấn đề môi trường theo QCVN, tiêu chuẩn nông thôn - Quản lý xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị rác thải du lịch, cầu cảng cách xa khu dân cư, có giải pháp xử lý trực tiếp tránh tượng rác bị phân tán nhiều nơi gây ảnh hưởng đến mỹ quan; - Báo cáo trạng môi trường chi tiết vùng ven biển quý, nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ xử lý mơi tường kịp thời; - Có giải pháp thu gom xử lý rác thải nông nghiệp - Phát triển nông nghiêp xanh – hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 97 - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động tồn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, công nhận thôn, xã, khu phố văn hóa K3.2 Khơng gian ưu tiên phát triển lúa nước rau màu ven hồ Vực Mẫu * Phạm vi không gian: Vùng chân núi ven hồ Vực Mấu Bao gồm loại CQ: (rừng tự nhiên), 17, 23 (rừng trồng), 25 (đất ở), 27 (lúa), 28 (cây hàng năm) cảnh quan lúa chiếm ưu tiên 32%, hàng năm 26% * Định hướng: Phát triển nông nghiệp chủ đạo lúa nước * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Quản lý vấn đề môi trường theo QCVN, tiêu chuẩn nông thôn - Quy định chặt chẽ lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng khu vực - Liên kết với tiểu vùng lại nhằm giải đầu cho sản phẩm từ hoạt động (rau sạch, gạo sạch,…); - Quản lý xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải nơng nghiệp du lịch, có giải pháp xử lý trực tiếp tránh tượng rác bị phân tán nhiều nơi gây ảnh hưởng đến mỹ quan; - Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào vận động tồn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, công nhận thôn, xã, khu phố văn hóa K3.3: Khơng gian ưu tiên phát triển thủy sản nước hồ Vực Mẫu * Phạm vi không gian: Bãi bồi ven hồ Vực Mẫu thuộc xã Quỳnh Thắng Bao gồm loại CQ: 48 (hồ), (rừng tự nhiên), 17, 19 (rừng trồng), 21 (lúa), 24 (cây bụi), 25 (đất ở) Cảnh quan hồ chiếm ưu với 71% diện tích tồn tiểu vùng * Định hướng: Phát triển nuôi trồng thủy sản nước * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: 98 - Có giải pháp khai thác ni trồng thủy sản cụ thể vùng ven hồ, đồng thời có giải pháp nhằm giảm thiểu trình di chuyển vật chất từ vùng núi xung quanh xuống gây bồi lấp lòng hồ, có giải pháp sử dụng nguồn nước phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp phù hợp tránh tình trạng gây cạn kiệt nguồn nước vào mùa kiệt - Ngăn ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, ngăn ngừa thải rác thải rắn xuống hồ - Cho phép hoạt động phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản mức hạn chế, có kiểm sốt theo quy định nghiêm ngặt - Xác định khu vực phát triển nuôi trồng thủy sản - Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng K3.4 Không gian ưu tiên phát triển ăn * Phạm vi không gian: Vùng sườn thoải từ khe San đến hồ Vực Mấu thuộc xã Quỳnh Thắng Bao gồm loại CQ: 1, (rừng tự nhiên), 10 (rừng trồng), (cây bụi), 11, 26 (cây lâu năm), 28 (cây hàng năm) diện tích lâu năm chiếm ưu với 32% * Định hướng: Phát triển ăn đặc sản bưởi da xanh, nhãn lồng ổi * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Quản lý vấn đề môi trường theo QCVN, tiêu chuẩn nông thôn - Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Tuyển truyền, nâng cao ý thức hiểu biết bảo vệ môi trường, hỗ trợ kỹ thuật đầu tư cho phát triển hạ tầng môi trường K3.5 Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất * Phạm vi không gian: Vùng núi thấp Tân Sơn - Quỳnh Tam Gồm loại CQ: 4, 7, (rừng tự nhiên), 10, 17 (rừng trồng), 16 (cây bụi), 18 (cây lâu năm) diện tích rừng trồng chiếm 55% 99 * Định hướng: trồng bổ sung phát triển diện tích rừng sản xuất kết hợp khai thác theo giai đoạn * Giải pháp quản lý bảo vệ mơi trường: - Có sách khuyến khích người dân tích cực chăm sóc bảo vệ rừng; - Tăng dần độ che phủ rừng tạo cảnh quan môi trường khu vực đất trống, cấm khai thác rừng làm giảm diện tích K3.6 Khơng gian ưu tiên phát triển lúa nước chăn nuôi * Phạm vi không gian: Thung lũng thấp trũng xã Tân Sơn xã Quỳnh Tam Bao gồm loại CQ: (rừng tự nhiên), 17, 19 (rừng trồng), 21, 24 (lúa), 25 (đất ở), 28 (cây hàng năm), 48 (hồ) Cảnh quan lúa ưu với 22% * Định hướng: xây dựng vùng trồng lúa theo QCVN, tiêu chuẩn nông thôn * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Các vấn đề môi trường theo QCVN; - Giải pháp canh tác hữu bền vững kết hợp cải tạo hệ thống thủy lợi; - Thu gom, phân loại từ nguồn CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp 100 Tiểu kết chƣơng Qua phân tích hiên trạng mơi trường theo tiểu vùng thấy vấn đề môi trường cộm tập trung chủ yếu khu vực ven biển vùng ven hồ Vực Mẫu hoạt động sản xuất nông nghiệp xử lý rác thải gây nên Chức tiểu vùng huyện Quỳnh Lưu đánh giá thông qua xác định chức loại cảnh quan chiếm ưu tiểu vùng: TV1 (chức phát triển bảo vệ), TV2 (chức phát triển), TV3 (chức phát triển, bảo vệ), TV4 (chức phát triển, bảo vệ) Kết xác định chức tiểu vùng CQ sở để định hướng quy hoạch không gian bảo vệ môi trường Không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu định hướng theo nhóm: K1 Khơng gian ưu tiên bảo tồn, bảo vệ; K2 Không gian cải tạo, phục hồi môi trường; K3 Không gian phát triển thân thiện môi trường dựa xác định chức loại cảnh quan ưu theo tiểu vùng cảnh quan vấn đề mơi trường tiểu vùng 101 KẾT LUẬN QHBVMT lĩnh vực quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu Có nhiều quan niệm QHBVMT có quan điểm chính: (1) đồng QHBVMT với quy hoạch ngành, (2) cầu nối quy hoạch không gian lập sách mơi trường nhằm giải vấn đề môi trường, quản lý môi trường (3) quy hoạch liên ngành vừa thực nội dung tổng hợp quy hoạch ngành vừa hướng tới giải vấn đề mơi trường Trong cơng trình nghiên cứu mà luận văn tiếp cận, có ứng dụng lý luận cảnh quan học vấn đề QHBVMT, có nhiều nghiên cứu phân vùng cảnh quan vận dụng phân vùng cảnh quan phục vụ phân vùng chức môi trường quy hoạch BVMT hạn chế Riêng cơng trình nghiên cứu Nghệ An chưa đưa lý luận địa lý học cảnh quan học để đạt mục đích tổ chức lãnh thổ bảo vệ môi trường Thông qua việc tổng quan cơng trình nghiên cứu cảnh quan QHBVMT nước, QHBVMT hiểu hoạch định, bố trí khơng gian sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ môi trường mối quan hệ chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải thiện môi trường sống, giảm thiểu tác hại, ngăn ngừa nguy ô nhiễm tai biến tiềm ẩn Luận văn lựa chọn xây dựng sở khoa học cho QHBVMT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An dựa phân vùng đánh giá chức cảnh quan theo tiểu vùng Quỳnh Lưu huyện có diện tích khơng lớn, song đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng làm cho yếu tố thành tạo CQ có phân hóa đa dạng phức tạp Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan tiến hành dựa việc xác định, xây dựng biên tập đồ hợp phần: đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất Trên sở đó, hệ thống phân loại cảnh quan lựa chọn để thành lập đồ cảnh quan, xác định huyện Quỳnh Lưu thuộc ̣ cảnh quan nhiê ̣t đới gió mùa nô ̣i chí tuyế n Đông Nam Á , phụ ̣ cảnh quan nhiê ̣t đới gió mùa có mô ̣t mùa đông la ̣nh 102 , ảnh hưởng chế độ nhiệt ẩm biển nên khu vực khơng có mùa khơ bao gồm lớp (đồi đồng bằng), phụ lớp, hạng, 48 loại cảnh quan Dựa vào tính đa dạng, phức tạp phân hóa CQ khu vực nghiên cứu đồng thời áp dụng nguyên tắc phương pháp phân vùng, lãnh thổ huyện Quỳnh Lưu nằm vùng đồng Nghệ An – Hà Tĩnh phân chia thành tiểu vùng cảnh quan: TVCQ đồng tích tụ sơng biển phía đơng nam; TVCQ đồi thấp thềm sông hồ Vực Mẫu; TVCQ đồi - núi thấp Quỳnh Tân - Quỳnh Tam; TVCQ núi thấp trung bình Quỳnh Thắng Chức tiểu vùng cảnh quan huyện Quỳnh Lưu xác dựa theo mức độ ưu tiên loại CQ chiếm ưu thế, cụ thể: TV1 có chức phát triển bảo vệ, TV2 có chức phát triển, TV3 có chức phát triển bảo vệ, TV4 có chức phát triển bảo vệ Kết xác định chức tiểu vùng CQ sở để định hướng quy hoạch không gian bảo vệ môi trường Việc xác định chức trạng, diễn biến môi trường tiểu vùng điều kiện quan trọng để đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp tiểu vùng Không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu định hướng theo nhóm: K1 Khơng gian ưu tiên bảo tồn, bảo vệ; K2 Không gian cải tạo, phục hồi môi trường; K3 Không gian phát triển thân thiện môi trường Đây tiền đề để xây dựng đồ quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu tương lai 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armand L (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Quý An nnk (2001-2004), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Hồng giai đoạn 2001-2010, Đề tài thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước, Mã số KC.08.02 Nguyễn Thị Kim Chương (1998), Lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội Dự án “Xây dựng Quy hoạch không gian tổng hợp (ISP) ven bờ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” (2016) Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), Quy hoạch tổ chức lãnh thổ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, Tạp chí Khoa học Trái Đất, số 2, 81-85 Phạm Hoàng Hải (2000), Phân vùng cảnh quan Việt Nam - nguyên tắc hệ thống đơn vị Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Địa lí - Địa chính, tr.40-46 Nguyễn Đình Hòe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã ng Bí đến năm 2010 định hướng đến 2020, Báo cáo tổng kết dự án, Khoa Địa lý, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Cao Huần (2006), Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị xã ng Bí đến năm 2010 định hướng đến 2020, Báo cáo tổng kết dự án, Khoa Địa lý, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 11 Nguyễn Cao Huần (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Ninh 12 Ixatsenko A.G (1985), Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Ixatsenko A.G (1991), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 14 Ixatsenko A.G (1985), Cảnh quan học ứng dụng Nxb KH-KT, Hà Nội 15 Kalexnik X.V (1978), Những quy luật địa lí chung Trái Đất, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Khoa học Việt Nam 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 18 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hải Dương (2002), Hội thảo phương pháp luận quy hoạch môi trường, Hải Dương 19 Sở Tài nguyên môi trường Nghệ An (2009), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2009 20 Sở Tài nguyên môi trường Nghệ An (2006), Hiện trạng sử dụng đất, Hiện trạng rừng tỉnh Nghệ An năm 2005 21 Sở Tài nguyên môi trường Nghệ An (2007), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, UBND tỉnh Nghệ An 22 Số liệu lưu trữ, Phòng Khí hậu, Viện Địa lý 23 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nxb KH-KT 105 24 Mai Trọng Thông nnk (2004), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý 25 Đặng Trung Thuận (2003), Quản lý môi trường quy hoạch môi trường (278-299), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 26 Đặng Trung Thuận, Lê Trình nnk (2016), “Quy hoạch bảo vệ môi trường sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn”, NXB Khoa học Kỹ thuật 27 Hoàng Lưu Thu Thủy (2013), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, KTXH Môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa Lý, Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 28 Đặng Trung Tú (2017), Cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ 29 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam quan điểm sinh thái học, Nxb KH&KT Hà Nội 30 Anne R.Beer and Catherine Higgins (2005), Environmental Planning for Site Development, A manual for sustainable local planning and design, Taylor & Francis e-Library 31 Francoise Burel and Jacques Baudry (1999), Landscape Ecology, Science Publichers, Inc USA 32 Olaf Bastian and Uta Steinhardt (2002), Development and Perspectives of Landscape Ecology, Kluver Academic Publishers 33 Боков В А (1996), Геоэкосистемы, Изд Таврия, Симферополь Россия 34 Paul C Rump - UNEP, DeIA (1996), “Lập báo cáo trạng môi trường”, Sách tra cứu phương pháp luận cách tiếp cận, Cục Môi trường dịch xuất bản, Hà Nội 35 De Roo, G (2003), Environmental Planning in the Netherlands: too good to be true, Ashgate, Aldershot 36 Faludi, A (1973), Planning Theory, Pergamon Press, Oxford 106 37 Environmental planning and management in Australia 38 William J Petak, Environmental planning and management: The need for an integrative perspective 39 Baker, F., R M Michaels, and E S Preston 1975 Public Policy Development Wiley, New York 40 Nurit Alfasi (2006) Planning Policy? Between Long-Term Planning and Zoning Amendments in the Israeli Planning System 41 ADB (1991), Guidelines for Intergrated Environmental Development Planning – Regional Economic-comA Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia, Environment paper No 42 Anne R.Beer and Catherine Higgins (2005), Environmental Planning for Site Development, A manual for sustainable local planning and design, Taylor & Francis e-Library 43 Hartmut Bossel (1999), Indicators for Sustainable Development: Theory, Method, Applications, IISD, Canada 44 Susan Buckingham – Hatfield and Bob Evans (1996), Environmental Planning and Sustainability, John Wiley & Sons, New York 45 John M.Edington & M.Anne Edington (1977), Ecology and Environmental Planning, London, Chapman & Hall; John Wiley & Sons, New York 46 Andrew Farmer, Ian Skinner and David Wilkinson (1999), Environmental planning in the United Kingdom, Institute for European Environmental Policy, London, and Kevin Bishop, Department of City and Regional Planning, University of Wales, Cardiff 47 John Glasson and Tim Marshall (2007), Regional Planning, First published, by Routledge, Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxfordshire OX14 4RN 107 48 Peter Hall (2002), Urban and regional planning, Fourth edition published in 2002 by Routledge, 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 49 Jahan Hansson (2005), Design of organizational procedures for working environmental planning, Department of Human Work Sciences, Division of Engineering Psychology, Lulea University of Technology-Germany, Doctoral Thesis 50 Malone, Lee Lai Choo (1997), Environmental Planning, National University of Singapore, 1997 51 New South Wales (1979), Environmental Planning and Assessment, 52 Ortolano, Leonard (1992), Environmental Planning John Wiley & Sons, New York 53 Taylor, N (1998), Urban Planning Theory since 1945, Sage, London 54 United State Environmental Protection Agency (1994), Environmental Planning for Small Communities – A Guide for Local Decision Makes Office of Regional Operations and state/Local Relations, Washington 108 109 ... Quan niệm quy hoạch bảo vệ môi trường 30 1.2.2 Những sở khoa học theo tiếp cận địa lý cho quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu 31 1.2.3 Mối quan hệ quy hoạch bảo vệ môi trường. .. ven bờ huyện Quỳnh Lưu Hình 3.6: Bản đồ mơi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hình 3.7: Bản đồ quy hoạch khơng gian cho quản lý bảo vệ môi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An vi DANH MỤC... hoạch bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành huyện tỉnh Quy hoạch sử dụng đất huyện - Kết quan trắc môi trường tỉnh Nghệ An huyện Quỳnh

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan