1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

161 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục…………………………………………… .…………….…………… i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu .v Danh mục hình vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Những điểm đề tài .3 Luận điểm bảo vệ Cơ sở tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 12 1.1.3 Tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 20 1.1.4 Công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án địa bàn huyện Phú Lộc 21 1.2 Cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ môi trƣờng .23 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường QHBVMT 24 1.2.2 Dự báo diễn biến môi trường môi trường 24 1.2.3 Phân vùng môi trường 25 1.2.4 Các bước xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường cấp huyện 31 1.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.3.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 33 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG 44 2.1 Vị trí địa lý 44 i 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .44 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.2.2 Một số tai biến thiên nhiên 55 2.2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng 57 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .58 2.3.1 Dân số, lao động 58 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 59 2.3.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 60 2.3.4 Phát triển đô thị điểm dân cư tập trung 61 2.3.5 Phát triển tiểu vùng lãnh thổ 62 2.4 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên 63 2.4.1 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên đất 63 2.4.2 Tài nguyên nước 64 2.4.3 Tài nguyên rừng 64 2.4.4 Tài nguyên biển đầm phá 64 2.4.5 Tài nguyên khoáng sản 65 2.4.6 Tài nguyên du lịch 66 2.4.7 Tài nguyên nhân văn 66 2.5 Hiện trạng môi trƣờng 66 2.5.1 Các nguồn thải 66 2.5.2 Hiện trạng môi trường không khí 67 2.5.3 Hiện trạng môi trường đất 68 2.5.4 Hiện trạng môi trường nước 69 2.5.5 Thực trạng thu gom chất thải rắn 75 2.5.6 Các nhân tố gây biến đổi môi trường huyện Phú Lộc 77 2.6 Phân vùng môi trƣờng huyện Phú Lộc 84 2.6.1 Hệ thống phân vùng môi trường huyện Phú Lộc 84 2.6.2 Ký hiệu, tên gọi phân vùng môi trường huyện Phú Lộc 85 2.6.3 Kết phân vùng môi trường huyện Phú Lộc 86 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 94 3.1 Quan điểm, mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc 94 3.1.1.Quan điểm quy hoạch 94 ii 3.1.2 Mục tiêu quy hoạch 94 3.2 Phân tích tổng quát quy hoạch liên quan .95 3.2.1 Các quy hoạch quan Trung ương liên quan đến huyện Phú Lộc 95 3.2.2 Các quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến huyện Phú Lộc 98 3.2.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020 .102 3.3 Diễn biến vấn đề môi trƣờng trọng tâm 107 3.3.1 Phân tích xu hướng biến đổi môi trường huyện Phú Lộc đến năm 2020 107 3.3.2 Dự báo xu hướng biến đổi môi trường huyện Phú Lộc đến năm 2020 110 3.3.3 Phân tích số tai biến thiên nhiên địa bàn huyện Phú Lộc 120 3.3.4 Xác định vấn đề môi trường trọng tâm 122 3.4 Định hƣớng không gian quy hoạch bảo vệ môi trƣờng 123 3.4.1 Không gian bảo vệ, bảo tồn 125 3.4.2 Không gian phát triển thân thiện với môi trường .128 3.4.3 Không gian tăng cường biện pháp quản lý môi trường 134 3.4.4 Không gian cải tạo phục hồi môi trường .139 3.5 Các giải pháp thực 140 3.5.1 Giải pháp thể chế sách 140 3.5.2 Giải pháp tổ chức 141 3.5.3 Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 141 3.5.4 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ .141 3.5.5 Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường 142 3.5.6 Giải pháp quy hoạch .142 3.5.7 Giải pháp giám sát kiểm tra việc thực quy hoạch môi trường 142 3.5.8 Giải pháp nguồn vốn công cụ kinh tế 143 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .144 a Kết luận 144 b Kiến nghị .145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 153 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BNNPTNT BTNMT DIỄN GIẢI Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật CCN CSDL CT/TW CTR DEM DLST ĐDSH ĐMC ĐTM GIS KCN KKT KT-XH NTTS PVMT QCVN QĐ-TTg QHBVMT QHMT QHSDĐ RS TTCN TV UBND VQG WHO Cụm công nghiệp Cơ sở liệu Chỉ thị/Trung ƣơng Chất thải rắn Mô hình số độ cao Du lịch sinh thái Đa dạng sinh học Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc Đánh giá tác động môi trƣờng Hệ thống thông tin địa lý Khu công nghiệp Khu kinh tế Kinh tế - xã hội Nuôi trồng thủy sản Phân vùng môi trƣờng Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam Quyết định Thủ tƣớng Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng Quy hoạch môi trƣờng Quy hoạch sử dụng đất Viễn thám Tiểu thủ công nghiệp Tiểu vùng Ủy ban nhân dân Vƣờn Quốc gia Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 49 Bảng 2.2: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm 50 Bảng 2.3 Đặc điểm sông huyện Phú Lộc 51 Bảng 2.4 Thống kê diện tích cấu kiểu thảm thực vật năm 2010 54 Bảng 2.5 Vị trí điểm sạt lở bờ biển Phú Lộc 56 Bảng 2.6 Kịch nƣớc biển dâng đến năm 2100 (kịch trung bình) khu vực từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân 58 Bảng 2.7 Một số tiêu dân số huyện Phú Lộc 58 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lộc 2010 63 Bảng 2.9 Hiện trạng chất lƣợng không khí huyện Phú Lộc năm 2012 67 Bảng 2.10 Một số tiêu môi trƣờng đất huyện Phú Lộc năm 2012 68 Bảng 2.11 Đánh giá số tiêu đất 68 Bảng 2.12 Giá trị thị thông số chất lƣợng đất Việt Nam 68 Bảng 2.13 Hiện trạng nƣớc mặt huyện Phú Lộc 2012 69 Bảng 2.14 Giá trị trung bình thông số chất lƣợng nƣớc đầm Cầu Hai 71 Bảng 2.15 Chất lƣợng nƣớc đầm Lập An 71 Bảng 2.16 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm năm 2012 74 Bảng 2.17 Dự báo gia tăng dân số huyện Phú Lộc đến năm 2020 77 Bảng 2.18 Dự báo gia tăng nƣớc thải sinh hoạt huyện Phú Lộc đến năm 2020 78 Bảng 2.19 Các dự án ƣu tiên phát triển công nghiệp địa bàn huyện Phú Lộc 78 Bảng 2.20 Các dự án dịch vụ du lịch huyện Phú Lộc giai đoạn 2010-2020 80 Bảng 2.21 Kết phân vùng môi trƣờng huyện Phú Lộc 86 Bảng 2.22 Đặc điểm đơn vị khu vực môi trƣờng huyện Phú Lộc 88 Bảng 3.1 Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ liên quan đến địa bàn huyện Phú Lộc 98 v Bảng 3.2 Xu hƣớng biến đổi môi trƣờng nƣớc huyện Phú Lộc 108 Bảng 3.3 Xu hƣớng biến động môi trƣờng không khí huyện Phú Lộc 109 Bảng 3.4 Dự báo nhu cầu sử dụng đất huyện Phú Lộc đến năm 2020 110 Bảng 3.5 Hệ số phát thải chất ô nhiễm từ khu công nghiệp đốt cháy nhiên liệu 111 Bảng 3.6 Hiện trạng dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí phát triển công nghiệp 111 Bảng 3.7 Tải lƣợng ô nhiễm khí thải hoạt động xe giới 111 Bảng 3.8 Tải lƣợng chất ô nhiễm có nƣớc thải sinh hoạt 112 Bảng 3.9 Hiện trạng dự báo tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Phú Lộc đến năm 2020 113 Bảng 3.10 Hiện trạng dự báo số lƣợng gia súc gia cầm đến năm 2020 113 Bảng 3.11 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi 114 Bảng 3.12 Hiện trạng dự báo khối lƣợng chất lƣợng nƣớc thải họat động chăn nuôi huyện Phú Lộc đến năm 2020 114 Bảng 3.13 Hiện trạng dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt đến 2020 115 Bảng 3.14 Dự báo phát sinh CTR công nhiệp huyện Phú Lộc đến năm 2020 116 Bảng 3.15 Hiện trạng dự báo phát sinh chất thải rắn y tế đến năm 2020 117 Bảng 3.16 Hiện trạng dự báo lƣợng tiêu thụ phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật đến năm 2020 118 Bảng 3.17 Hiện trạng dự báo lƣợng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật tồn dƣ huyện đến năm 2020 118 Bảng 3.18 Dự báo ảnh hƣởng BĐKH địa bàn huyện Phú Lộc 118 Bảng 3.19 Mức độ tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng huyện Phú Lộc 119 Bảng 3.20 Nguy trƣợt lở đất huyện Phú Lộc 121 Bảng 3.21 Các không gian bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc 124 vi DANH MỤC HÌNH trang Chƣơng Hình 1.1 Sơ đồ phân vùng môi trƣờng cấp huyện 30 Hình 1.2 Các bƣớc lập QHBVMT đơn vị hành cấp huyện 32 Hình 1.3 Mô hình hệ thống 34 Hình 1.4 Mô hình phát triển bền vững 37 Hình 1.5 Sơ đồ tuyến tuyến khảo sát, thực địa 39 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phú Lộc 44-a Hình 2.2 Bản đồ địa chất huyện Phú Lộc 45-a Hình 2.3 Sơ đồ phân bố nhóm dạng địa hình huyện Phú Lộc Hình 2.4 Bản đồ địa hình huyện Phú Lộc 48-a Hình 2.5 Mô hình số độ cao (DEM) huyện Phú Lộc 48-b Hình 2.6 Bản đồ độ dốc huyện Phú Lộc 48-c Hình 2.7 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng trạm Nam Đông Huế Hình 2.8 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm huyện Phú Lộc Hình 2.9 Biến trình lƣợng mƣa tháng năm số địa điểm Chƣơng 47 49 49-a 50 Hình 2.10 Bản đồ mạng lƣới thủy văn huyện Phú Lộc 51-a Hình 2.11 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Phú Lộc 52-a Hình 2.12 Bản đồ trạng thảm thực vật huyện Phú Lộc 54-a Hình 2.13 Một điểm xói lở bờ biển Vinh Hiền, huyện Phú Lộc 56 Hình 2.14 Nguy ngập mực nƣớc biển dâng 1m huyện Phú Lộc 58 Hình 2.15 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phú Lộc năm 2010 63-a Hình 2.16 Bản đồ phân bố điểm khoáng sản huyện Phú Lộc 65-a Hình 2.17 Sơ đồ trạng tài nguyên du lịch huyện Phú Lộc 65-b Hình 2.18 Bản đồ vị trí lấy mẫu phân tích môi trƣờng huyện Phú Lộc 66-a Hình 2.19 Bản đồ trạng môi trƣờng không khí huyện Phú Lộc 67-a Hình 2.20 Bản đồ trạng chất lƣợng nƣớc mặt huyện Phú Lộc 69-a Hình 2.21 Bản đồ trạng chất lƣợng nƣớc ngầm nƣớc đầm phá 72-a Hình 2.22 Biến động amoni theo mùa điểm đo 73 Hình 2.23 Biến động Nitrit theo mùa điểm đo 73 vii Hình 2.24 Rác thải đổ bừa bãi chợ Cầu Hai 75 Hình 2.25 Bãi rác Lộc Thủy rác thải đầm Lập An 76 Hình 2.26 Rác khu vực La Sơn 76 Hình 2.27 Rác Vinh Hiền 76 Hình 2.28 Đụn cát ven biển Lăng Cô bị đào để phát triển du lịch 80 Hình 2.29 Bản đồ lƣu vực sông huyện Phú Lộc Hình 2.30 Bản đồ phân vùng môi trƣờng huyện Phú Lộc 84-a 87-a Chƣơng Hình 3.1 Bản đồ phân vùng phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lộc Hình 3.2 Điểm sạt lở bờ biển Vinh Hải Hình 3.3 Bản đồ nguy trƣợt lở đất tổng hợp huyện Phú Lộc 120-a Hình 3.4 Sơ đồ nguy ngập lụt nƣớc biển dâng 121-a Hình 3.5 Bản đồ định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc 124-a Hình 3.6 Quy hoạch chung khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đến năm 2025 131 Hình 3.7 Khu đô thị Chân Mây 131 Hình 3.8 Khu công nghiệp La Sơn 134 Hình 3.9 Tiểu vùng nguy hiểm có bão lũ 139 viii 106-a 119 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng kế hoạch phát triển quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng kể từ sau Hội nghị Môi trƣờng Phát triển Liên hiệp quốc Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên, khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, dần làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống Tại Việt Nam, hầu hết ngành kinh tế, địa phƣơng xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020 định hƣớng đến 2030 Nhiều công trình nghiên cứu đánh giá trạng môi trƣờng đề xuất biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng Tuy nhiên, thực tế đằng sau thành phát triển KT-XH tiếp tục làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái ô nhiễm môi trƣờng Phải quy hoạch phát triển KT-XH không xem xét đến khía cạnh tài nguyên, môi trƣờng xã hội liên quan đến mục tiêu phát triển? Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng (QHBVMT) khái niệm mẻ Việt Nam, đến có số sáng kiến đƣợc áp dụng trƣờng hợp cụ thể, song chƣa đem lại thống chung làm để giải cách hài hòa mâu thuẫn tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng Để giải vấn đề môi trƣờng từ hoạt động phát triển KT-XH cách không hợp lý cần thiết xây dựng QHBVMT cho lãnh thổ Cách tiếp cận truyền thống công tác quy hoạch phát triển đến lúc không đủ tính ƣu việt để giải có hiệu mối quan hệ đan xen, phức tạp nhân tố kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trƣờng Những quan điểm PTBV chƣa đầy đủ, nhƣng thống rằng, nhà lập quy hoạch định thiết phải lồng ghép đƣợc nhân tố KT-XH, tài nguyên môi trƣờng Phú Lộc – huyện nằm phía Đông Nam tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên khoảng 72.092,23ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh dân số tính đến năm 2012 là 134.628 ngƣời chiếm 13,39% dân số toàn tỉnh Nằm trục giao thông quan trọng Quốc lộ 1A đƣờng sắt Bắc – Nam, điểm hai thành phố quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Huế Đà Nẵng, đồng thời Phú Lộc nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, trung tâm phát triển KT-XH, du lịch động tỉnh năm trở lại Trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2025, huyện Phú Lộc đƣợc xác định địa bàn trọng điểm, có ý nghĩa chiến lƣợc, tạo động lực cho phát triển KT-XH tỉnh [51] có điều kiện tự nhiên phong phú nơi hội tụ đầy đủ tiềm năng, mạnh biển, đầm phá, đồng bằng, gò đồi với đa dạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn… Ngoài ra, Phú Lộc huyện tập trung nhiều tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch nhƣ bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dƣơng, Vinh Hiền, VQG Bạch Mã, núi Hải Vân, đảo Sơn Chà, đầm Cầu Hai, đầm Lập An, Bù Lu - Cù Dù, Thiền Viện Trúc Lâm… Mặt khác, Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đƣợc đầu tƣ để trở thành trung tâm thƣơng mại quốc tế quan trọng đại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trung tâm du lịch, nghỉ dƣỡng mang tầm cỡ khu vực, quốc tế Tuy nhiên, Phú Lộc địa bàn có nguy ô nhiễm môi trƣờng lớn hậu trình phát triển kinh tế - xã hôi, vị trí nhạy cảm tai biến thiên nhiên môi trƣờng nhƣ: đƣờng bờ biển dài, diện tích đồi núi lớn, rạn san hô cỏ biển gần bờ, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ thủy sản, vƣờn Quốc gia (VQG) Bạch Mã Chính vậy, việc xây dựng giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng cho địa phƣơng tƣơng lai phục vụ định hƣớng PTBV việc làm cấp thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thiết phải xây dựng cho huyện Phú Lộc QHBVMT để đảm bảo PTBV tƣơng lai xứng đáng trở thành trung tâm phát triển kinh tế, du lịch lớn tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung nƣớc, luận án đƣợc lựa chọn với tiêu đề “Xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập sở khoa học tự nhiên, KT-XH môi trƣờng để đề xuất định hƣớng QHBVMT nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng PTBV huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận phục vụ QHBVMT - Định hướng QHBVMT là: Kiểm tra định kỳ chất lƣợng nƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải Lăng Cô để đảm bảo không ô nhiễm nƣớc suy giảm đa dạng sinh học đầm Lập An 3.4.3.10 Khu vực sản xuất nông nghiệp ven đầm Cầu Hai (A.III.4) - Phạm vi: Phân bố dọc theo phía đông đầm Cầu Hai, thuộc xã Lộc Bình - Chức năng: Phát triển kinh tế; phát triển mạnh ngành nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản; sản xuất nông nghiệp; tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ du lịch; hạ tầng đô thị đồng - Các vấn đề môi trường: Chất thải rắn sinh hoạt, nƣớc thải sinh hoạt, ô nhiễm nƣớc sông Cầu Hai, nguy bị ngập úng nƣớc biển dâng Đây khu vực nguy hiểm có bão lũ lớn - Định hướng chung QHBVMT là: Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý CTR; Quy hoạch khu vực phát triển NTTS có giá trị kinh tế cao; quy hoạch khu vực để bố trí dân cƣ di dời có bão lũ lớn; Trồng rừng phòng hộ ven biển khu vực bờ nam cửa Tƣ Hiền 3.4.4 Không gian cải tạo phục hồi môi trƣờng 3.4.4.1 Tiểu vùng nguy hiểm có bão, lũ Vinh Hiền (A.III.8) - Phạm vi: Nằm địa bàn xã Vinh Hiền, vùng ngƣ, sinh kế ngƣời dân nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản kết hợp với dịch vụ cảng cá - Chức chủ yếu: Cung cấp thực phẩm, hình thành đô thị Vinh Hiền, nơi sinh sống dân; trồng rừng phòng hộ, chắn gió chắn bão, chống cát bay cát nhảy, sa mạc hóa xói lở bờ biển Trú tránh bão cho tàu thuyền, phát triển dịch vụ nghề cá Hình 3.9 Khu vực nguy hiểm có bão lũ (google earth) 139 - Các vấn đề môi trường chủ yếu: Chƣa có mạng lƣới cấp nƣớc sinh hoạt, ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm Chất thải từ hoạt động NTTS, xói lở bờ biển, bão gió, ngập lụt, chất thải sinh hoạt Đây vùng nguy hiểm có lũ lớn, năm 1999 đợt lũ lịch sử tháng 11 mở thêm cửa biển, khu vực có nguy bị xói lở, xâm thực mạnh Ngoài bờ biển cửa Tƣ Hiền chịu trình xói lở, bồi tụ phức tạp (hình 3.9) - Định hướng QHBVMT tổng thể: Xây dựng hệ thống công trình chỉnh trị cửa Tƣ Hiền, chống xâm thực xói lở bờ biển Cấp nƣớc sinh hoạt, phòng chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đầm Cầu Hai hoạt động nuôi cá lồng ven đầm Xây dựng công trình kè để chỉnh trị cửa Tƣ Hiền, cải tạo, phục hồi, trồng rừng phòng hộ ven biển để bảo vệ đê cát, chống xói lở, xâm thực bờ 3.4.4.2 Tiểu vùng phục hồi rừng tự nhiên núi Vĩnh Phong (A.II.5) - Phạm vi: Các khu vực rừng tự nhiên tái sinh, rừng trồng sản xuất, xen kẽ với khu vực dân cƣ khu vực canh tác nông – lâm nghiệp, thuộc địa bàn xã Lộc Bình - Chức năng: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm; cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, chắn gió, trồng rừng sản xuất giảm thiểu xói mòn rửa trôi, trƣợt lở đất, bảo vệ phục hồi rừng dẻ tái sinh tự nhiên, phát triển du lịch sinh thái - Các vấn đề môi trường chủ yếu: Chất thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt, trình xói mòn, rửa trôi, nguy cháy rừng, trƣợt lở đất nâng cấp Quốc lộ 49B - Định hướng QHBVMT tổng thể: Cải tạo, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên tái sinh, trồng rừng sản xuất đai thấp để cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ xuất kết hợp với vành đai xanh ngăn cách KKT Chân Mây với thi trấn Phú Lộc Quy hoạch phát triển hƣớng du lịch sinh thái leo núi, khám phá tự nhiên Đề phòng trƣợt lở đất xảy mở rộng QL 49B 3.5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.5.1 Giải pháp thể chế sách - Thựa nghiêm túc luật BVMT, văn hƣớng dẫn thi hành luật trung ƣơng văn quy định tỉnh lĩnh vực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng, nâng cao hiệu lực thi hành Luật bảo vệ môi trƣờng, luật đất đai, luật bảo vệ rừng, luật tài nguyên nƣớc, khoáng sản - Áp dụng văn bản, sách khuyến khích ƣu đãi sở sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ sản xuất sạch, chất thải địa bàn huyện 140 - Áp dụng quy chế phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom xử lí chất thải rắn chất thải nguy hại đƣợc trung ƣơng, UBND tỉnh ban hành - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia quản lí tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Áp dụng sách bảo vệ môi trƣờng, ĐDSH, NTTS đầm Cầu Hai đầm Lập An 3.5.2 Giải pháp tổ chức - Tăng biên chế cán chuyên trách quản lý môi trƣờng cho phòng TNMT huyện Đến năm 2020 cấp xã, thị trấn cần có cán có trình độ chuyên môn quản lý môi trƣờng để theo giõi công tác môi trƣờng địa bàn xã - Đề nghị sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, khu du lịch, di tích phải bố trí cán phụ trách môi trƣờng - Tích cực phối hợp với quan quản lý môi trƣờng tỉnh, cảnh sát môi trƣờng tỉnh giám sát vấn đề BVMT sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện 3.5.3 Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng - Nâng cao trình độ quản lí môi trƣờng cho cán môi trƣờng huyện cách cử đào tạo ngắn hạn QLMT lớp tập huấn quản lý tài nguyên, môi trƣờng BĐKH - Phòng môi trƣờng huyện cần phối hợp tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức lực quản lí lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng cho doanh nghiệp, KCN, khu di tích, du lịch, sở sản xuất kinh doanh cộng đồng địa bàn huyện - Phối hợp với phòng GDĐT để lồng ghép nội dung bảo vệ môi môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt cấp THCS PTTH, theo định số1363/QĐ.TTg ngày17/10/2001 Thủ tƣớng Chính phủ - Tăng cƣờng thông tin chất lƣợng môi trƣờng phƣơng tiện thông tin đại chúng, cập nhật số liệu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, suy thoái dạng tài nguyên đất, rừng, biển ngƣời dân cán tỉnh đƣợc biết nhằm nâng cao trách nhiệm họ việc bảo vệ môi trƣờng 3.5.4 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ - Triển khai ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trƣờng, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phòng chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, dự 141 án BVMT địa bàn huyện mà quan KHCN, UBND tỉnh thực - Đề xuất với UBND tỉnh thông qua sở KHCN sở TNMT đề án bảo vệ môi trƣờng nông thôn, đô thị, công nghiệp địa bàn huyện - Thực nghiêm túc việc thẩm định cam kết bảo vệ môi trƣờng cho sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy quy mô nhỏ 3.5.5 Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trƣờng - Phát động phong trào quần chúng tham gia vào công tác BVMT thông qua hoạt động Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, đoàn niên huyện, phƣờng xã - Lồng ghép chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng vào quy chế làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, chƣơng trình nông thôn 3.5.6 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch chi tiết hệ thống bãi xử lý CTR địa bàn huyện Các bãi thải cần phải đƣợc lựa chọn vị trí phù hợp, xa khu dân cƣ nhƣng đảm bảo khả vận chuyển chất thải rắn dễ dàng, thuận tiện Đối với tiểu vùng đặc thù chức môi trƣờng cần có quy mô, công nghệ nghệ chôn lấp xử lý tiên tiến để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc mặt nƣớc ngầm - Trong giai đoạn từ đến 2015 cần quy hoạch chi tiết hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải đô thị lớn nhƣ thị trấn Phú Lộc, Lăng Cô, khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đến năm 2020 hoàn thiện quy hoạch thu gom xử lý nƣớc thải đô thị là: thị trấn La Sơn, Vinh Hƣng, Vinh Hiền, Lộc An cụm công nghiệp La Sơn, Vinh Hƣng - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, NTTS cho địa bàn cấp xã đến năm 2020 - Quy hoạch sử dụng, cấp quyền sử dụng mặt nƣớc đầm Cầu Hai, Lăng Cô cho hộ dân, đồng thời thực nghiêm túc quy hoạch xếp lại nò sáo, quy hoạch hệ thống khu bảo vệ thủy sản đầm Cầu Hai - Quy hoạch phát triển liên quan đến vùng ven biển, thấp trũng cần tính toán đến ảnh hƣởng BĐKH mà đặc biệt trọng đến kịch NBD, bão, thiên tai khác 3.5.7 Giải pháp giám sát kiểm tra việc thực quy hoạch môi trƣờng Với quan điểm BVMT phận tách rời Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, sở quan trọng đảm bảo PTBV Vì phát triển kinh tế phải kết hợp chạt chẽ, hài hoà với phát triển BVMT 142 - Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH huyện để phù hợp với yêu cầu định hƣớng BVMT đến năm 2020 - Nghiêp cứu lập quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan giai đoạn từ đến 2020 cần quan tâm đến QHBVMT - Phối hợp với ngành huyện để tăng cƣờng kiểm tra, giáo dục, cƣỡng xử phạt nghiêm hành vi vi phạm hành vệ sinh môi trƣờng 3.5.8 Giải pháp nguồn vốn công cụ kinh tế Thực có hiệu nguồn vốn BVMT liên bao gồm: + Nguồn vốn từ ngân sách BVMT tỉnh hàng năm, chƣơng trình môi trƣờng liên quan đến địa bàn huyện đƣợc phê duyệt; thu phí môi trƣờng, xả thải, thuế + Nguồn vốn từ ngân sách Tỉnh, Đại học Huế từ đề tài nghiên cứu môi trƣờng đƣợc phê duyệt + Nguồn vốn từ sở sản xuất kinh doanh tổ chức hỗ trợ quốc tế, tổ chức phi phủ TIỂU KẾT CHƢƠNG Luận án phân tích đƣợc áp lực đến môi trƣờng quy hoạch Trung ƣơng, tỉnh liên quan đến địa bàn nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020 Về diễn biến môi trƣờng: Chất lƣợng nƣớc sông, đầm phá nƣớc biển ven bờ có chiều hƣớng suy giảm Môi trƣờng đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn huyện có nguy ô nhiễm, nguyên nhân thị trấn, thị tứ hoạt động phát triển KT-XH diễn mạnh hạ tầng đô thị, cụm công nghiệp phát triển không đồng đều, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển Ở khu vực nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Lộc có nguy ô nhiễm môi trƣờng đất phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật, tỷ lệ thu gom CTR khu vực nông thôn không hiệu quả, tỷ lệ thu gom xử lý thấp Đã phân tích đề xuất định hƣớng không gian bảo vệ môi trƣờng tổng thể cho địa bàn nghiên cứu theo 28 tiểu vùng chức môi trƣờng Xây dựng đồ định hƣớng không gian bảo vệ môi trƣờng với không gian là: không gian bảo vệ, bảo tồn; không gian tăng cƣờng biện pháp quản lý môi trƣờng; không gian phát triển thân thiện với môi trƣờng; không gian cải tạo phục hồi môi trƣờng 143 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận án rút số kết luận sau đây: Hiện nay, sở để đề xuất QHBVMT cho địa bàn cấp huyện ít, theo văn pháp luật hành có quy định QHBVMT cho cấp cấp tỉnh Quốc gia Trong luận án này, sở khoa học đề xuất QHBVMT huyện Phú Lộc kết hợp PVMT, phân tích đặc thù tự nhiên, điều kiện KT-XH trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến môi trƣờng, đồng thời xem xét đến vấn đề xúc môi trƣờng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Theo khẳng định đƣợc cách tiếp cận, phƣơng pháp luận xây dựng đƣợc quy trình nghiên cứu đề xuất QHBVMT cấp huyện luận án hợp lý, đảm bảo khách quan, góp phần cho định hƣớng PTBV lãnh thổ tƣơng lai Hệ thống phân vị cho PVMT huyện Phú Lộc đƣợc xác định với cấp là: Vùng (lƣu vực)  tiểu vùng  khu vực Điều kiện KT-XH Phú Lộc chủ yếu nông nghiệp nhiên theo định hƣớng quy hoạch phát triển đến năm 2020 Phú Lộc trở thành trung tâm phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế với động lực phát triển KKT Chân Mây – Lăng Cô Do quy hoạch phát triển kinh tế chƣa gắn kết với BVMT quan tâm đầu tƣ cho bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng chƣa mức nên tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đầm phá, đất đai bị suy giảm Chất lƣợng nƣớc sông Cầu Hai, Truồi, đầm Cầu Hai, đầm Lập An có dấu hiệu ô nhiễm cục Kết dự báo diễn biến thành phần môi trƣờng nƣớc, đất, không khí, chất thải rắn dựa số ô nhiễm phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng WHO cho thấy tƣơng lai không thực giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng lƣợng chất thải huyện Phú Lộc lớn, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sống ngƣời dân mục tiêu PTBV huyện Nhằm tạo sở khoa học thực tiễn cho việc gắn kết tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trƣờng tài nguyên (các tiêu chí PTBV), sở phƣơng pháp luận có tính khoa học, phân chia toàn diện tích huyện thành vùng, 12 tiểu vùng 28 khu vực môi trƣờng Đề xuất định hƣớng QHBVMT huyện Phú Lộc theo không gian là: 1) Không gian bảo vệ, bảo tồn cho khu vực với diện tích 17.006,58 ha; 2) Không gian phát 144 triển thân thiện với môi trƣờng 11 khu vực với diện tích 29.755,9 ha; 3) Không gian tăng cƣờng biện pháp quản lý môi trƣờng khu vực với 29.284,64 ha; 4) không gian cải tạo, phục hồi môi trƣờng cho khu vực với diện tích 1800,29ha Đồng thời đề xuất giải pháp thực góp phần cho huyện Phú Lộc xác định hƣớng phát triển KT-XH gắn kết với vấn đề bảo vệ môi trƣờng cách hợp lý tƣơng lai B KIẾN NGHỊ Để kết luận án đƣợc áp dụng vào thực tiễn đồng thời mong muốn hƣớng nghiên cứu cần đƣợc hoàn thiện thêm tác giả kiến nghị số vấn đề sau: Các kết nghiên cứu diễn biến môi trƣờng, PVMT, QHBVMT huyện Phú Lộc cần đƣợc xem xét để điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH quy hoạch chuyên ngành khác địa bàn để đảm bảo mục tiêu PTBV lãnh thổ tƣơng lai Hƣớng nghiên cứu QHBVMT cấp huyện dựa tảng đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trƣờng lồng ghép vấn đề BĐKH hƣớng nghiên cứu mới, cần đƣợc tiếp tục phát triển nhằm mục tiêu hoàn thiện phƣơng pháp luận, quy trình phƣơng pháp nghiên cứu 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên (2010), “Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2010, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 45-51 Nguyễn Huy Anh, Trần Thị Tú (2010), “Một số tác động gây biến đổi đƣờng bờ khu vực cửa biển Tƣ Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu hội thảo Môi trường Đới ven bờ tỉnh Duyên hải miền Trung Việt Nam NXB Đại học Huế, tr 192-205 Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Quang Hƣng, Đinh Thanh Kiên (2011), “Ứng dụng GIS xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011, NXB Nông nghiệp, tr 440-447 Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên, Đinh Văn Hùng (2011), “Tiềm phát triển du lịch biển - đảo - đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học Tự nhiên Công nghệ, (4S), tr 1-10 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng (2012), “Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng - nghiên cứu trƣờng hợp huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI năm 2012, T I, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 393 - 402 Nguyễn Huy Anh (2012), “Nghiên cứu xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học tự nhiện, T.74B, (5), tr 5-16 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng, Vũ Văn Phái (2012), “Nghiên cứu phân vùng chức môi trƣờng phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học tự nhiên, T 28, (5S), tr - 11 Nguyen Huy Anh, Le Van Thang, Dinh Thanh Kien (2012), “Remote sensing and GIS application to build landcover map of Chan May - Lang Co area, Phu Loc district, Thua Thien Hue province”, Journal of Science, Hue University, Vol 77, (8), pp 5-14 Nguyễn Huy Anh (2013), “Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phát triển theo hƣớng 146 bền vững”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII năm 2013, T 2, NXB Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng, Vũ Văn Phái (2014), “Định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc thứ VIII, T.1, NXB Đại học Sƣ phạm HCM, tr 219-228 11 Nguyễn Huy Anh (2014), “Nghiên cứu xây dựng đồ độ dốc phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc thứ VIII, T 2, NXB Đại học Sƣ phạm HCM, tr 188-194 12 Le Van Thang, Nguyen Huy Anh, Dinh Thanh Kien, Ho Ngoc Anh Tuan (2014), “Research and propose some livelihood models adapting to climate change in the coastal plains of Thua Thien Hue province”, Journal of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, ISSN 0866-708X, Special issue: Environmental protection toward sustainable development, Vol.52, (3A), pp.125-132 13 Nguyễn Huy Anh, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Đinh Thanh Kiên (2014), “Nghiên cứu xây dựng đồ nguy trƣợt lở đất huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế dƣới trợ giúp công nghệ GIS viễn thám”, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2014 NXB Đại học Cần Thơ ISBN: 978-604-919-249-4, T 1, tr 346-352 14 Nguyen Huy Anh, Nguyen Vu Ky, Ho Ngoc Anh Tuan, Hoang Ngoc Tuong Van (2014), “Using Landsat satellite imagery and GIS to build vegetation status map for Phu Loc district, Thua Thien Hue province”, Journal of Science, Hue University, Natural Sciences Issue, ISSN 1859-1388, Vol 96, (8), pp 1-17 15 Nguyễn Huy Anh, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2014), “Hiện trạng trƣợt lở đất tuyến đƣờng giao thông vùng đồi núi huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Tự Nhiên, ISSN 1589-1388, T 97, (9), tr 5-14 16 Nguyễn Huy Anh (2014), “Đánh giá nguy trƣợt lở đất huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học Tự nhiên Công nghệ, T 30, (6S), tr 195-201 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Đức An, Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc – tài nguyên – môi trường, Nhà xuất KHTN&CN, Hà Nội Nguyễn Huy Anh nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Huế Nguyễn Huy Anh nnk (2013), Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá nguy trượt lở đất vùng đồi núi huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Đại học Huế, Huế Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2000), Nghiên cứu biến động môi trường thực quy hoạch phát triển KT-XH, biện pháp kiểm soát đảm bảo phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07.04, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Kịch BĐKH Nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên, Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa Mạo Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ðặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Ðào Ðình Bắc, Nguyễn Hiệu (2000), “Nghiên cứu cảnh báo tai biến thiên nhiên Trung Trung Bộ Việt Nam sở địa mạo”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học trường ÐHKHTN, Hà Nội Phạm Khánh Chi (2011), Phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An, Luận Văn thạc sỹ ngành Khoa học Môi trƣờng, ĐHKHTN, ĐH QG Hà Nội Cục Địa chất Việt Nam, Liên đoàn đồ 207 (1994), Bản đồ địa chất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 10 Cục Địa chất – Khoáng sản – Bộ Công nghiệp (1997), Bản đồ nước đất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:200.000, Hà Nội 11 Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2011), Niên Giám thống kê năm 2010, Huế 12 Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên Giám thống kê năm 2011, Huế 13 Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2013), Niên Giám thống kê năm 2012, Huế 14 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Hoàng Sỹ Động (2013), “Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung Quy hoạch tổng thể bối cảnh mới”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 10/2013, Hà Nội 16 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam - Nguyên tắc hệ thống phân vị”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội 148 18 Trƣơng Quang Hải (2011), “Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển KT-XH Việt Nam” Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Nhà xuất Thế giới 19 Nguyễn Hiền, Nguyễn Hoàng Hà (2013), “Về nội hàm quy hoạch bối cảnh giới mới” Tạp chí kinh tế dự báo, số 4, tập 20 Nguyễn Chu Hồi nnk (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phẩn đảm bảo môi trường phát triển bền vững Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 06 – 07, Viện Hải dƣơng học Hải Phòng 21 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2008), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Tuyển tập công trình khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988- 2008, NXB KH&KT, Hà Nội 22 Nguyễn Cao Huần (2004), “Nghiên cứu tổ chức không gian cho phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ Môi trƣờng cấp tỉnh huyện (Trƣờng hợp nghiên cứu tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, chuyên san Khoa học tự nhiên Công nghệ, Số.4 / XX (2004) 23 Nguyễn Cao Huần nnk (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2020, Báo cáo tổng kết dự án, Quảng Ninh 24 Nguyễn Cao Huần nnk (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Báo cáo tổng kết dự án, Quảng Ninh 25 Đặng Văn Lợi (2009), Nghiên cứu, xây dựng phýõng pháp luận phân vùng chức nãng môi truờng phục vụ công tác xây dựng quy họach, kế họach theo ðịnh hýớng phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết ðề tài, Bộ TNMT, Hà Nội 26 Vũ Văn Phái nnk (2006), “Xói lở bờ biển quản lý môi trƣờng bờ biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, trang 26-34, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 30 Phân viện Nhiệt đới Môi trƣờng Quân (2004), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nƣớc, TP HCM 31 Quyết định số 2155/2010/QĐ-UBND ngày 04/11/2010của UBND tỉnh TT Huế phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Phú Lộc đến năm 2020 32 Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2013 Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030 33 Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2008 Về việc phê duyê ̣t Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 149 34 Quyết định số 1700/QĐ-UBND ngày 29/7/ 2008 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch nghĩa trang tỉnh TT Huế đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 35 Đỗ Xuân Sâm nnk (2003), Nghiên cứu phân vùng đơn vị chức môi trường dự báo vấn đề môi trường gay cấn đơn vị phân chia, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh, đề tài Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trƣờng phục vụ phát triển KT-XH vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 – 2010, mã số KC.08.02, Hà Nội 36 Phùng Chí Sỹ (2014), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất ĐHQG Hồ Chí Minh 37 Sở KH&CN Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu – thủy văn Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Lê Văn Thăng, Đặng Trung Thuận, Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Đình Huy, Hoàng Ngọc Tƣờng Vân (2011), Mô hình thích ứng với Biến đổi khí hậu cấp cồng đồng vùng trũng thấp Tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB, Nông nghiệp, Hà Nội 39 Lê Văn Thăng, Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2013), Xây dựng mô hình thí điểm giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu (lũ lụt) tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh, Huế 40 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trƣờng, NXB ĐHQG, Hà Nội 41 Trƣơng Quang Thao (2007), “Những phản tƣ chung quanh khái niệm quy hoạch”, Bài viết cho Diễn đàn Quy hoạch đô thị nông thôn theo chủ đề Quy hoạch xây dựng bối cảnh kinh tế thị trƣờng xu hƣớng hội nhập quốc tế Việt Nam” 42 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 43 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Thị Thu (2005), Ðánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Huế 45 Đặng Trung Thuận (2001), Nghiên cứu vấn đề quy hoạch môi trường vùng – lãnh thổ, lấy Hạ Long - Quảng Ninh làm ví dụ, NXB KHKT, Hà Nội 46 Đặng Trung Thuận (2005), “Quy hoạch môi trƣờng vấn đề hòa nhập lồng ghép với quy hoạch phát triển”, Tuyển tập báo cáo kho học Hội nghị Môi trường toàn quốc 2005, trang 238 – 244, Hà Nội 47 Đặng Trung Thuận, Phùng Chí Sỹ (2011), “Phƣơng pháp luận quy hoạch bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông”, Báo cáo hội thảo, Tp Hồ Chí Minh, 2011 48 Hoàng Lƣu Thu Thủy (2013), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT-XH Môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa Lý, Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 49 Trần Thị Tuyết (2013), “Phân vùng chức môi trƣờng phục vụ quản lý lãnh thổ Móng Cái”, Tạp chí Địa lý nhân văn, số 1/2013, trang 12-17 50 Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Vũ Trung, Nguyễn Gia Cƣờng (2014), “Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng: Sự thống quản lý tiền đề phát triển bền vững”, Tạp chí môi trường, số 11/2014 150 51 UBND huyện Phú Lộc (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Phú Lộc đến năm 2020, Phú Lộc 52 UBND huyện Phú Lộc (2013), Thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 53 UBND Huyện Phú Lộc (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Phú Lộc 54 UBND Huyện Phú Lộc (2006), Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2003 – 2010, Phú Lộc 55 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa Chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng khu bảo tồn biển Sơn Chà – Hải Vân tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế 57 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế Huế 58 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 59 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Báo cáo tổng hợp, Quảng Ninh 60 Viện Công nghệ môi trƣờng (2011), Phân tích khía cạnh kỹ thuật quản lý tài nguyên, môi trường phục vụ phân vùng sử dụng đới bờ Thừa Thiên Huế, Huế 61 Viện Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Huế (2010), Số liệu phân tích chất lượng môi trường khu vực Phú Lộc (lưu trữ), Huế 62 Viện KH&CNVN – Viện Địa lý (2005), Điều tra bản, tổng hợp có định hướng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Phú Lộc, Báo cáo kết đề tài KHCN cấp tỉnh, Hà Nội 63 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2001), Tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết đề tài KHCN cấp tỉnh 64 Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2003), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông – lâm nghiệp, thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc 65 ADB (1991), Guidelines for Intergrated Regional Economic-com-Environmental Development Planning – A Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia, Environment paper No 66 Anne R.Beer and Catherine Higgins (2005), Environmental Planning for Site Development, A manual for sustainable local planning and design, Taylor & Francis e-Library 67 Hartmut Bossel (1999), Indicators for Sustainable Development: Theory, Method, Applications, IISD, Canada 68 Susan Buckingham – Hatfield and Bob Evans (1996), Environmental Planning and Sustainability, John Wiley & Sons, New York 151 69 John M.Edington & M.Anne Edington (1977), Ecology and Environmental Planning, London, Chapman & Hall; John Wiley & Sons, New York 70 Andrew Farmer, Ian Skinner and David Wilkinson (1999), Environmental planning in the United Kingdom, Institute for European Environmental Policy, London, and Kevin Bishop, Department of City and Regional Planning, University of Wales, Cardiff 71 John Glasson and Tim Marshall (2007), Regional Planning, First published, by Routledge, Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxfordshire OX14 4RN 72 Peter Hall (2002), Urban and regional planning, Fourth edition published in 2002 by Routledge, 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 73 Jahan Hansson (2005), Design of organizational procedures for working environmental planning, Department of Human Work Sciences, Division of Engineering Psychology, Lulea University of Technology-Germany, Doctoral Thesis 74 Malone, Lee Lai Choo (1997), Environmental Planning, National University of Singapore, 1997 75 New South Wales (1979), Environmental Planning and Assessment, 76 Ortolano, Leonard (1992), Environmental Planning John Wiley & Sons, New York 77 Taylor, N (1998), Urban Planning Theory since 1945, Sage, London 78 United State Environmental Protection Agency (1994), Environmental Planning for Small Communities – A Guide for Local Decision Makes Office of Regional Operations and state/Local Relations, Washington 79 United States Environmental Protection Agency (1994), Environmental planning for small communities, A Guide for local decision-Makers, office of regional operations and state/local relations washington, DC 20460, printed on recycled paper 80 WHO (1993), Assessment of Sources of Air, water, and land polution – part I, Geneva 81 WHO (1993), Assessment of Sources of Air, water, and land polution – part II, Geneva C Website 82 http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/docrep/V8350E/v8350e0f.htm 83 Ngô Thị Lƣ (2005), Về việc nghiên cứu sóng thần, đặc điểm hoạt động động đất có khả gây sóng thần số giải pháp xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần Việt Nam, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/xuat_ban/2005/a289/a28.htm 84 http://www.china-briefing.com/news/2011/12/23/china-unveils-12th-five-yearplan-on-environmental-protection.html 152 PHỤ LỤC 153

Ngày đăng: 11/07/2016, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc – tài nguyên – môi trường, Nhà xuất bản KHTN&CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo Việt Nam, cấu trúc – tài nguyên – môi trường
Tác giả: Lê Đức An, Uông Đình Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản KHTN&CN
Năm: 2012
2. Nguyễn Huy Anh và nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Huy Anh và nnk
Năm: 2011
3. Nguyễn Huy Anh nnk (2013), Ứng dụng GIS và viễn thám đánh giá nguy cơ trượt lở đất vùng đồi núi huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và viễn thám đánh giá nguy cơ trượt lở đất vùng đồi núi huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Huy Anh nnk
Năm: 2013
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH, các biện pháp kiểm soát đảm bảo phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07.04, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH, các biện pháp kiểm soát đảm bảo phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản BĐKH và Nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên, Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản BĐKH và Nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB Tài nguyên
Năm: 2011
6. Đào Đình Bắc (2004), Địa Mạo Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa Mạo Đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Ðặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Ðào Ðình Bắc, Nguyễn Hiệu (2000), “Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo”, Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học trường ÐHKHTN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo”, "Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học trường ÐHKHTN
Tác giả: Ðặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Ðào Ðình Bắc, Nguyễn Hiệu
Năm: 2000
8. Phạm Khánh Chi (2011), Phân vùng chức năng môi trường tỉnh Nghệ An, Luận Văn thạc sỹ ngành Khoa học Môi trường, ĐHKHTN, ĐH QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng chức năng môi trường tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Khánh Chi
Năm: 2011
9. Cục Địa chất Việt Nam, Liên đoàn bản đồ 207 (1994), Bản đồ địa chất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:50.000
Tác giả: Cục Địa chất Việt Nam, Liên đoàn bản đồ 207
Năm: 1994
10. Cục Địa chất – Khoáng sản – Bộ Công nghiệp (1997), Bản đồ nước dưới đất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:200.000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ nước dưới đất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:200.000
Tác giả: Cục Địa chất – Khoáng sản – Bộ Công nghiệp
Năm: 1997
11. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2011), Niên Giám thống kê năm 2010, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên Giám thống kê năm 2010
Tác giả: Cục thống kê Thừa Thiên Huế
Năm: 2011
12. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên Giám thống kê năm 2011, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên Giám thống kê năm 2011
Tác giả: Cục thống kê Thừa Thiên Huế
Năm: 2012
13. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2013), Niên Giám thống kê năm 2012, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên Giám thống kê năm 2012
Tác giả: Cục thống kê Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
14. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2000
15. Hoàng Sỹ Động (2013), “Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung cơ bản của Quy hoạch tổng thể trong bối cảnh mới”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 10/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung cơ bản của Quy hoạch tổng thể trong bối cảnh mới”, "Tạp chí kinh tế và dự báo
Tác giả: Hoàng Sỹ Động
Năm: 2013
16. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
17. Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam - Nguyên tắc và hệ thống phân vị”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng cảnh quan Việt Nam - Nguyên tắc và hệ thống phân vị”
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2000
18. Trương Quang Hải (2011), “Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển KT-XH ở Việt Nam”. Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển KT-XH ở Việt Nam”. "Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2011
19. Nguyễn Hiền, Nguyễn Hoàng Hà (2013), “Về nội hàm của quy hoạch trong bối cảnh thế giới mới”. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 4, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nội hàm của quy hoạch trong bối cảnh thế giới mới
Tác giả: Nguyễn Hiền, Nguyễn Hoàng Hà
Năm: 2013
20. Nguyễn Chu Hồi và nnk (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phẩn đảm bảo môi trường và phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 06 – 07, Viện Hải dương học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phẩn đảm bảo môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi và nnk
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w