Nghiên cứu sơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ xuân lộc tỉnh đồng nai

96 10 0
Nghiên cứu sơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ xuân lộc tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN VINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN VINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Ngơ Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhận hỗ trợ giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng, Tổ Sau Đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam sở q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy suốt chương trình đào tạo thạc sỹ Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Bảo Lâm hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp, cảm ơn động viên chia sẻ gia đình bạn bè gần xa Đồng Nai, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tác giả: Ngô Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Sơ lược loại hình quy hoạch giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp 1.1.3 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.2 Nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển công tác quy hoạch lâm nghiệp 1.2.2 Các loại hình quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam 11 1.3 Những thảo luận làm rõ tính cần thiết đề tài 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.3 Giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc 17 2.2.2.Những nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .22 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên nhiên nhiên 22 3.1.1 Vị trí đị lý – kinh tế 22 3.1.2 Tài nguyên khí hậu 23 3.1.3 Tài nguyên đất đai 23 3.1.3.1 Về phân loại đất 23 3.1.3.2 Đặc điểm 26 3.1.4 Tài nguyên nước 28 3.1.5 Tài nguyên rừng 29 3.2.6 Thực trạng môi trường 30 3.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội khu vực BQLR phòng hộ Xuân Lộc 30 3.2.1 Đặc điểm dân cư 30 3.2.2 Sản xuất nông lâm nghiệp chăn nuôi 31 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Cở sở lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 35 4.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất lâm nghiệp 35 4.1.1.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 35 4.1.1.2 Các hình thức sử dụng đất 38 4.1.1.3 Thực trạng công tác quy hoạch đất lâm nghiệp 40 4.1.1.4 Công tác giao khoán đất lâm nghiệp 41 4.1.1.5 Hiện trạng tổ chức quản lý đất lâm nghiệp 42 4.1.2 Đánh giá kết thực công tác bảo vệ, phát triển rừng 43 4.1.2.1 Công tác bảo vệ rừng 43 4.1.2.2 Công tác trồng rừng 43 4.1.2.3 Khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên 45 4.1.2.4 Khai thác rừng trồng lâm sản phụ 45 4.1.3 Đánh giá chung 47 4.1.3.1 Những thuận lợi 47 4.1.3.2 Những tồn thách thức 47 4.1.4 Một số dự báo 49 4.1.4.1 Dự báo dân số - lao động 49 4.1.4.2 Dự báo môi trường 49 4.1.4.3 Dự báo tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp 50 4.2 Đề xuất nội dung QH bảo vệ phát triển rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 52 4.2.1 Cơ sở pháp lý công tác lập quy hoạch 52 v 4.2.2 Quan điểm quy hoạch phát triển lâm nghiệp 53 4.2.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 54 4.2.4 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 55 4.2.4.1 Mục tiêu chung 55 4.2.4.2 Mục tiêu cụ thể 56 4.2.5 Nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng BQLRPH Xuân Lộc 57 4.2.5.1 Quy hoạch loại rừng 57 4.2.5.2 Quy hoạch quản lý bảo vệ rừng 60 4.2.5.3 Quy hoạch phát triển rừng 63 4.2.5.4 Quy hoạch sử dụng rừng 66 4.2.5.5 Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng lâm sinh 67 4.2.5.6 Quy hoạch đào tạo phát triển nguồ n nhân lực 68 4.2.6 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực quy hoạch 69 4.2.6.1 Phân kỳ quy hoạch 69 4.2.6.2 Tiến độ thực quy hoạch 70 4.2.7 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch 71 4.2.7.1 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 71 4.2.7.2 Giải pháp chế sách 73 4.2.7.3 Giải pháp khoa học công nghệ 74 4.2.7.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 74 4.2.7.5 Giải pháp tài 75 4.2.7.6 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 76 4.2.8 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 77 4.2.8.1 Ước tính vốn đầu tư 77 4.2.8.2 Ước tính hiệu mơi trường 78 4.2.8.3 Ước tính hiệu kinh tế 79 4.2.8.4 Ước tính hiệu xã hội 80 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Tồn 81 5.3 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng FAO Tồ chức nông lương Liên hiệp quốc FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế GDP Tổng sản phẩm nước GIS Hệ thống thông tin địa lý IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội KCN Khu công nghiệp NPV Hiện giá 10 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 11 PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QHLN Quy hoạch lâm nghiệp 14 QLRPH Quản lý rừng phòng hộ 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 UBND Ủy Ban nhân dân 17 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích loại đất Ban QLRPH Xuân Lộc 26 Bảng 3.2: Diện tích phân theo độ dốc tầng dày đất 27 Bảng 3.3: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp BQLRPH Xuân Lộc 29 Bảng 3.4: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp nằm xã 30 Bảng 4.1: Biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp qua năm 37 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 38 Bảng 4.3: Hiện trạng trữ lượng rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 38 Bảng 4.4: Đấ t đai đươ ̣c quản lý theo nhóm đố i tươ ̣ng sử du ̣ng đấ t 39 Bảng 4.5: Thống kê diện tích rừng trồng giai đoạn 2002 – 2011 44 Bảng 4.6: Kết khai thác rừng trồng lâm sản phụ giai đoạn 45 Bảng 4.7: Quy hoạch sử dụng đất Ban QLRPH Xuân Lộc đến năm 2020 57 Bảng 4.8: Tổng hợp diện tích phát dọn đường băng PCCCR 61 Bảng 4.9: Tổng hợp khối lượng bảo vệ phát triển rừng 69 Bảng 4.10: Tiến độ thực quy hoạch bảo vệ rừng 70 Bảng 4.11: Tiến độ quy hoạch phát triển rừng 71 Bảng 4.12: Tiến độ quy hoạch khai thác rừng 71 Bảng 4.13 Tổng hợp dự báo nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng 77 Bảng 4.14: Tổng hợp dự báo vốn đầu tư phân theo nguồn 78 Bảng 4.15: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài 80 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ phân loại đất Ban QLRPH Xuân Lộc 24 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Ban QLRPH Xuân Lộc 36 Hình 4.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất lâm nghiệp BQL 40 Hình 4.3 So sánh tổng diện tích đất rừng trước sau quy hoạch 57 Hình 4.4 Bản đồ Quy hoạch loại rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 58 Hình 4.5 Bản đồ Quy hoạch Bảo vệ & phát triển rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 59 72 đối tượng vi phạm có tính chun nghiệp để giải quyết, xử lý; đấu tranh kiên quyết, chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ; - Tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; theo dõi, kiểm tra việc thực quy định, hợp đồng giao đất, giao khoán rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn; - Hòa giải tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn - Đổi nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng sở, xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ rừng quyền cấp xã, chủ rừng giải pháp bản, lâu dài Tổ chức, triển khai cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng kiểm tra việc bảo vệ rừng; - Đồng quản lý rừng: Ban quản lý rừng phòng hộ nhà nước giao rừng đất lâm nghiệp tổ chức thực chế đồng quản lý với dân cư địa phương sở chia sẻ trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi từ đóng góp bên cộng đồng dân cư địa phương - Duy trì bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên; bảo toàn vốn rừng, bảo vệ môi trường phát triển rừng bền vững theo quy chế quản lý rừng; tổ chức khoán bảo vệ rừng theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Tổ chức bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án duyệt Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia đồng quản lý bảo vệ rừng phát triển sản xuất nông lâm kết hợp ở rừng phòng hô ̣; + Tổ chức tận thu, tận dụng lâm sản chia sẻ lợi ích từ việc khai thác theo điều chế, tận thu, tận dụng lâm sản đối với diê ̣n tić h rừng phòng hô ̣ theo quy định pháp luật Được hưởng lợi ích từ dịch vụ rừng; kinh doanh, liên doanh, liên kết cho thuê cảnh quan để kinh doanh du lịch sinh thái theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền duyệt Tổ chức sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư 73 nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng; hợp tác với tổ chức, nhà khoa học việc nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật - Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn: Bảo vệ diện tích rừng giao; sử dụng rừng mục đích, ranh giới quy định định giao, cho thuê rừng; khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản theo quy định pháp luật; 4.2.7.2 Giải pháp chế sách - Đánh giá kết giao khoán, cho thuê rừng đất lâm nghiệp, nghiên cứu giải pháp, sách diện tích đất rừng phịng hộ giao khốn trước đây, nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, bước ổn định đời sống người nhận khoán Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng nhận khốn hộ gia đình cá nhân để có điều chỉnh xử lý nghiêm túc trường hợp sử dụng sai mục đích - Thiết lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng: Việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ bảo vệ phát triển rừng đảm bảo theo đúng các quy đinh ̣ ta ̣i Nghi ̣ đinh ̣ số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chiń h phủ Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng; xác định định giá rừng, cho thuê môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, phát triển thị trường CO2 để tăng nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng phịng hộ - Đề xuất ban hành sách, lộ trình miễn giảm thuế sử dụng đất rừng sản xuất phù hợp với nhóm đối tượng sử dụng đất chu kỳ kinh doanh - Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi, thời gian vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp (dài ngày) - Các doanh nghiệp cộng đồng dân cư thuê môi trường rừng để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái - Tổ chức bàn giao diện tích đất lâm nghiệp giao địa phương quản lý để sử dụng cho mục đích khác theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép, diện tích đất chồng lấn 74 - Đề xuất nghiên cứu sách ưu đãi, sách phụ cấp cho lực lượng bảo vệ rừng đơn vị 4.2.7.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Chủ động hợp tác với Viện nghiên cứu chuyên ngành, trường Đại học, đặc biệt quan đóng địa bàn tỉnh, để xây dựng thực hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất lâm nghiệp công nghệ nuôi cấy mô sản xuất giống trồng có suất cao Thực tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất giống có chất lượng cao phục vụ trồng rừng Những lồi chưa có điều kiện dâm hom, nuôi cấy mô cần phải tuyển chọn từ mẹ, trình sàng lọc hạt giống xử lý kỹ thuật trước gieo ươm Tuyệt đối khơng cho trồng lồi khơng có xuất xứ giống cụ thể giống chất lượng - Nghiên cứu phục hồi rừng loài địa có giá trị, bổ sung lồi vào rừng phịng hộ - Tiếp tục đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi giám sát diễn biến tài nguyên rừng, điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng - Nghiên cứu, khảo nghiệm để tìm loại giống có chất lượng, phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương, phù hợp với đối tượng rừng để tiến tới cải thiện cơ cấu trồng Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất giống biện pháp thâm canh, để hướng dẫn người dân đầu tư trồng rừng đạt hiệu qủa 4.2.7.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giải pháp quan trọng việc phát huy nội lực đơn vị nghiệp lâm nghiệp quyền sở Vì đơn vị cần coi trọng đào tạo nguồn nhân lực để thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 75 - Tăng cường công tác quy hoạch cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ, bố trí sử dụng hợp lý, nhằm nâng cao hiệu máy quản lý, thực tốt sách ưu đãi nhằm thu hút lao động có trình độ chun mơn cao, có trình độ quản lý từ bên ngồi tỉnh, thu hút sinh viên trường công tác đơn vị nghiệp lâm nghiệp để đáp ứng cầu cho phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Khuyến khích hỗ trợ cán lâm nghiệp tự đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn - Kết hợp thực linh hoạt đa dạng hóa, liên kết phương thức đào tạo quy, tập trung, dài hạn, ngắn hạn, chức, từ xa, đào tạo lại đào tạo thường xuyên cho cán quản lý, cán chuyện nghiệp sở với tỷ lệ hợp lý theo giai đoạn, khơng hình thức chạy theo số lượng - Đa dạng hoá hình thức đào tạo nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề cho người lao động sản xuất lâm nghiệp thông qua trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề dài hạn ngắn hạn; thông qua lớp khuyến nông – khuyến lâm thực tiễn mơ hình sản xuất… 4.2.7.5 Giải pháp tài Đa dạng hóa hình thức tạo vốn, huy động vốn, xây dựng kế hoạch vốn sử dụng vốn có hiệu từ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, vốn huy động, vốn liên doanh liên kết, vốn nước vốn vay xác định kỳ quy hoạch Tạo mơi trường, sách thuận lợi để khuyến khích nhà đầu tư nước vào đầu tư vào phát triển rừng sản xuất - Nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước: để phát triển rừng phòng hộ nhằm ổn định diện tích rừng bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Vốn ngân sách Nhà nước đầu tư chủ yếu vào việc quản lý bảo vệ rừng, làm giàu rừng tự nhiên, xúc tiến khoanh nuôi tái sinh trồng rừng phòng hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, sản xuất giống chất lượng cao, nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo, xây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh thực sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất… 76 - Vốn vay, vốn huy động từ doanh nghiệp: Đối với rừng sản xuất chủ yếu phát triển nguồn vốn vay, liên doanh, hợp tác đầu tư vốn tự có doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân Nhà nước tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp người lao động dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển nghề rừng - Vốn tự có: huy động từ nguồn thu dịch vụ du lịch, cho thuê môi trường rừng, trồng rừng sản xuất, khai thác lâm sản gỗ, sản xuất giống, quầy hàng dịch vụ Tuy nhiên, trước mắt nguồn vốn hạn chế hoạt động du lịch chưa đầu tư mức - Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê cảnh quan để huy động vốn cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 4.2.7.6 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh - Đối với rừng phòng hộ cần kết hợp trồng phụ trợ Keo với có giá trị kinh tế phòng hộ lâu dài Sao, dầu… - Đối với rừng sản xuất áp dụng công nghệ giâm hom, đưa loại giống Keo lai số loài khác có chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh trưởng nhanh cho suất cao vào trồng, gắn với biện pháp thâm canh nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến gỗ, ván dăm, sản xuất bột giấy… - Khai thác, sử dụng rừng: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đồng thời biện pháp lâm sinh để tái tạo cải thiện chất lượng rừng; rừng hướng dẫn khai thác phù hợp với chức mức độ phòng hộ rừng; Đẩy mạnh gây trồng, sử dụng lâm sản ngồi gỗ, tập trung vào nhóm sản phẩm mạnh; khuyến khích gây ni động vật rừng Có chế cho chủ rừng quản lý, khai thác sử dụng hợp pháp lâm sản gỗ theo quy định pháp luật Xây dựng mơ hình chứng rừng theo nhóm theo đơn vị chủ rừng 77 4.2.8 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 4.2.8.1 Ước tính vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng thời kỳ 2013 – 2020 khoảng 456.775 triệu đồng, vốn đầu tư phát triển khoảng 448.949 triệu đồng, chiếm 98,3 % tổng vốn đầu tư vốn xây dựng cở hạng tầng lâm sinh khoảng 7.825 triệu đồng Bảng 4.13 Tổng hợp dự báo nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng Giai đoa ̣n 2013-2015 Giai đoa ̣n 2016-2020 Tổng kinh phí (triệu đồng) 20.999 37.233 58.231 1.129 1.881 3.010 2- Phát dọn đường băng PCCR 19.870 35.352 55.222 II- Phát triển rừng 57.996 86.364 144.360 1- Trồng rừng 8.842 Hạng mục I- Quản lý bảo vệ rừng 1- Giao khoán bảo vệ rừng 2- Trồng rừng sau khai thác 8.842 41.656 75.319 116.974 7.499 11.045 18.545 III- Khai thác lâm sản 82.593 161.765 244.358 1- Khai thác rừng trồng 37.922 66.274 104.196 2- Khai thác lâm sản phụ 44.672 95.491 140.162 3.210 4.615 7.825 3- Giống lâm nghiệp IV- Xây dựng CSHT lâm sinh 1- Xây dựng chòi canh lửa 450 2- Hồ đập chứa nước chữa cháy rừng 200 100 300 3- Xây dựng, sửa chữa trạm, chốt BVR 1.000 2.500 3.500 4- Mở mới, tu đường lâm nghiệp 1.500 2.000 3.500 60 15 75 5- Cắm mốc ranh giới loại rừng V- Nghiên cứu khoa học 2.000 Tổng cộng 166.798 450 2.000 289.976 456.775 78 Để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư phát triển cần đẩy mạnh thu hút tất nguồn vốn có dân doanh nghiệp, liên doanh liên kết, vốn tín dụng để thực tiêu kỳ quy hoạch Bảng 4.14: Tổng hợp dự báo vốn đầu tư phân theo nguồn Hạng mục I- Quản lý bảo vệ rừng Vốn Ngân sách Vốn liên kết, vốn dân Tổng vốn đầu tư 36.223.382 22.008.084 58.231.466 3.009.656 - 3.009.656 2- Phát dọn đường băng PCCR 33.213.726 22.008.084 55.221.810 II- Phát triển rừng 10.325.000 134.035.383 144.360.383 1- Trồng rừng 1.965.000 6.876.561 8.841.561 2- Trồng rừng sau khai thác 8.360.000 108.614.292 116.974.292 3- Giống lâm nghiệp - 18.544.530 18.544.530 III- Khai thác lâm sản - 244.357.779 244.357.779 1- Khai thác rừng trồng - 104.195.541 104.195.541 2- Khai thác lâm sản phụ - 140.162.238 140.162.238 7.825.000 - 7.825.000 1- Xây dựng chòi canh lửa 450.000 - 450.000 2- Hồ đập chứa nước CCR 300.000 - 300.000 3- Xây dựng, sửa chữa trạm BVR 3.500.000 - 3.500.000 4- Mở mới, tu đường LN 3.500.000 - 3.500.000 75.000 - 75.000 2.000.000 - 2.000.000 56.373.382 400.401.245 456.774.627 1- Giao khoán bảo vệ rừng IV- Xây dựng CSHT lâm sinh 5- Cắm mốc ranh giới loại rừng V- Nghiên cứu khoa học Tổng cộng 4.2.8.2 Ước tính hiệu môi trường Hiệu lớn ổn định phát triển bền vững diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn có, bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng La Ngà, bảo vệ hồ đập thủy lợi, thủy điện Nâng cao chất lượng rừng trì tỷ lệ che phủ rừng đạt 97% kỳ quy hoạch Phát huy chức phòng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ nghiên cứu khoa học 79 Hệ sinh thái tạo lập ổn định phát triển bảo vệ đất đai, chống sa mạc hóa, giảm nhẹ thiên tai, trì nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt người Đồng thời tạo môi trường cảnh quan xanh đẹp, thu hút khách du lịch sinh thái, doanh nghiệp tham gia hợp tác đầu tư phát triển du lịch 4.2.8.3 Ước tính hiệu kinh tế + Hiệu đầu tư trồng nguyên liệu giấy (thời gian năm) - Tổng chi phí đầu tư 48.241.904 đ/ha, gồm + Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 24.240.903 đ/ha + Chi phí khai thác, vận chuyển (222.236 đ/m3): 24.001.488đ/ha - Sản lượng bình quân: 110 m3/ha - Giá bán nguyên liệu bình quân: 850.000 đ/m3 - Tổng doanh thu đạt 91.800.000 đ/ha - Lãi ròng (chu kỳ năm, chưa tính thuế): 43.558.096 đ/ha - Lãi rịng tính cho 1năm/ha: 6.222.585 đ/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,36 + Hiệu kinh tế trồng rừng cao su: - Tổng chi phí đầu tư 742.250.273 đ/ha, gồm + Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 90.955.233 đ/ha + Chi phí khai thác (mủ, gỗ), vận chuyển: 651.295.040 đ/ha - Sản lượng mủ cao su ước tính trung bình đạt 1,66 mủ/ha/năm - Sản lượng gỗ khai thác: 150 m3/ha - Giá bán mủ cao su: 50.000 đồng/kg - Giá bán nguyên liệu bình quân (gỗ cao su đến kỳ khai thác): 1.000.000 đ/m3 - Tổng doanh thu đạt 2.060.000 đ/ha - Lãi ròng (chu kỳ 30 năm): 1.317.749.727 đ/ha 80 - Lãi rịng tính cho 1năm/ha: 43.924.991 đ/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,57 Bảng 4.15: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài Chỉ tiêu NPV (Đồng) BCR IRR (%) Loài Keo lai 11.013.191 1,37 22 Cao su 96.790.729 1,57 19 Từ bảng cho thấy hiệu kinh tế thu từ 1ha trồng nguyên liệu cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho sở sản xuất tỉnh, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân hướng tới người dân sống với nghề rừng 4.2.8.4 Ước tính hiệu xã hội Tạo việc làm trực tiếp cho lao động lâm nghiệp lao động dịch vụ, góp phần làm ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Người dân hưởng lợi từ khai thác lâm sản rừng tự nhiên theo Quyết định số 178/2001/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ, góp phần xố đói giảm nghèo, đảm bảo trật tự an tồn xã hội Thơng qua việc đầu tư phát triển rừng nguyên liệu giúp người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, đóng góp đáng kể vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mặt khác cịn nâng cao trình độ quản lý, đạo sản xuất cho lực lượng cán đơn vị lâm nghiệp qua việc đào tạo, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, mơ hình sản xuất giỏi, nâng cao nhận thức để vận dụng sáng tạo làm tăng hiệu hoạt động sản xuất lâm nghiệp 81 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sở lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc giai đoạn 2013-2020 xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ, nội dung quy hoạch bảo vệ rừng, phát triển rừng, xây dựng sở hạng tầng phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời đề xuất giải pháp thực nhằm khai thác mạnh tỉnh; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng phát triển rừng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh trật tự xã hội Đề tài nghiện cứu lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất, kết hợp đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đơn vị, chiến lược phát triển lâm nghiệp toàn quốc Nội dung giải pháp thực phù hợp với điều kiện đia phương, sở cho trình đạo công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng địa bàn đơn vị từ đến năm 2020 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nhu cầu cấp thiết quan trọng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp thiết thực vào việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực Nghị Tỉnh ủy tiêu tỷ lệ che phủ rừng; sở để xây dựng dự án khả thi xác lập dự án ưu tiên 5.2 Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển loài địa địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính toán đầy đủ 82 - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung theo hướng thâm canh cao, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản Về dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế - Chưa nghiên cứu xuất, chất lượng trồng, nguồn thu từ dịch vụ mơi trường rừng nên độ xác tính tốn hiệu kinh tế chưa cao 5.3 Kiến nghị Để góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, tỉnh huyện cần đầu tư vốn thích đáng để trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng khoanh ni để tạo hệ thống rừng phòng hộ bền vững Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi xuất vốn vay cho người trồng rừng sản xuất, sách ưu đãi thuế để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng Để triển khai thực tốt công tác quy hoạch bảo vệ rừng phát triển lâm nghiệp, cần tạo điều kiện để hộ nhận khoán yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Văn tiêu chuển kỹ thuật lâm sinh (tập + tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Lâm nghiệp Việt Nam - Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi đất nước Cao Vũ Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 sếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm lâm nghiệp Việt nam, NXB Thống kê Lê Văn Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Bài giảng sau đại học, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 84 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2011 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết rà soát trạng, lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng lâm trường 15 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất, lâm nghiệp 16 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 17 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng 18 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 quy chế quản lý rừng 19 Trần Hữu Viên (2001), Bài giảng môn quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học 20 Trường ĐHLN (1993), Trồng rừng phòng hộ, Bài giảng sau đại học 21 Trường ĐHLN (1996), Giáo trình Quy hoạch điều chế rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trường ĐHLN (2001), Giáo trình trồng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trường ĐHLN (2001), Lâm học nhiện đới, Bài giảng sau đại học 25 Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học 85 26 Trường ĐHLN (2003), Hệ thống sử dụng đất, Bài giảng sau đại học 27 Trường ĐHLN (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp, Bài giảng 28 Trường ĐHLN (2007), Phương pháp tiếp cận khoa học, Bài giảng sau đại học 29 UBND huyện Xuân Lộc (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 30 UBND huyện Xuân Lộc (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển Nông nghiệp huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 31 UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007-2020 32 UBND tỉnh Đồng Nai (2007), kết rà soát trạng sử dụng đất Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 33 UBND tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết thực Dự án 661 địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1998-2010 86 PHỤ LỤC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN VINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI. .. động rừng đến năm 2011 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định sở khoa học quy hoạch bảo vệ phát triển rừng BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc + Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý. .. phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai? ?? thực 4 Chương

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan