1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020 và đề xuất định hướng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện thanh chương tỉnh nghệ an đến năm 2030

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Võ Thị Vinh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đến năm 2030” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 21A, giai đoạn 2013 -2015 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, học viên Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS TS Trần Hữu Viên (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực luận văn Quan đây, tác giả xin chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho học viên thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính tốn hồn tồn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Võ Thị Vinh iii DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Số trang 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp tính đến hết năm 2014 42 4.2 Hiện trạng loại rừng địa bàn huyện 43 4.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 44 4.4 Hiện trạng trữ lượng rừng theo chủ quản lý 45 4.5 Diễn biến rừng độ che phủ rừng giai đoạn (20132014) 48 4.6 Khối lượng số hạng mục bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 49 4.7 Dự báo nhu cầu gỗ lâm sản toàn quốc đến năm 2020 54 4.8 Khối lượng rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng giai đoạn 2016-2020 57 4.9 Khối lượng trồng rừng giai đoạn 2016-2020 58 4.10 Khối lượng làm giàu rừng giai đoạn 2016-2020 60 4.11 Kế hoạch bảo vệ rừng giai đoạn 2016-2020 60 4.12 Dự kiến sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn 62 4.13 Khối lượng số hạng mục BV & PTR giai đoạn 2016-2020 65 4.14 Tổng hợp nhu cầu vốn bảo vệ phát triển rừng 66 4.15 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030 69 4.16 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030 70 4.17 Quy hoạch bảo vệ rừng theo giai đoạn 71 4.18 Quy hoạch khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đến năm 2030 73 4.19 Quy hoạch trồng rừng loại đến năm 2030 74 4.20 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng theo giai đoạn đến 77 năm 2020 4.21 Tổng hợp vốn đầu tư theo hạng mục giai đoạn 78 4.22 Tổng hợp tiêu kinh tế 80 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa BV & PT Bảo vệ phát triển QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn Ia Đất trống, trảng cỏ Ib Đất trống, trảng cỏ, bụi Ic Đất trống, có gỗ mọc rải rác IIIa Trạng thái rừng tự nhiên nghèo kiệt Hvn Giá trị chiều cao vút ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch việc tổ chức không gian thời gian phát triển chung cho kinh tế - xã hội, môi trường ngành, lĩnh vực giai đoạn cụ thể Thực chủ trương phát triển lâm nghiệp bảo vệ rừng Ngày 14 tháng 01 năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT có thơng tư số 05/2008/TT-BNN việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên nhiều địa phương đặc biệt cấp huyện chưa quy hoạch lâm nghiệp Vấn đề quy hoạch cấp huyện nhiều bất cập, đặc biệt công tác dự báo chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội đề phối hợp ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi nơng thơn cịn nhiều hạn chế Trong tình hình nay, trước đổi mạnh mẽ kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng, giúp cho cấp, ngành xếp, bố trí, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Qua đó, vừa đáp ứng yêu cầu Nhà nước thống quản lý đất đai, vừa tránh chồng chéo, sử dụng đất sai mục đích sử dụng đất gây lãng phí, hủy hoại môi trường đất Đồng thời, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên mơi trường sinh thái, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, việc thực công tác kế hoạch bảo vệ phát triển rừng yêu cầu mang tính cấp bách địa phương, để hoạch định mục tiêu phát triển toàn diện cấp, ngành năm 2015 Trong tình hình kinh tế - xã hội năm huyện, cần đẩy mạnh kinh tế theo hướng bền vững, hiệu thân thiện với môi trường Với cách hướng phát triển vậy, cần đánh giá tiềm phát triển ngành kinh tế để xác định trọng tâm phát triển cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa cộng đồng dân cư địa bàn huyện Như vậy, ngành lâm nghiệp có vai trị vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân huyện Thanh Chương huyện miền núi thấp, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 57,85% tổng diện tích tự nhiên, với 65.233,65 ha.Trong tổng số 40 xã, thị trấn 35 xã có rừng đất lâm nghiệp Tài nguyên rừng chủ yếu nằm tập trung xã dọc phía Tây huyện Tuy nhiên tài nguyên rừng huyện chưa phát huy giá trị xứng tầm với tiềm sẵn có chưa có định hướng phù hợp Do để rừng đất lâm nghiệp huyện sử dụng cách bền vững, phát huy mạnh rừng tương ứng với tiềm địa phương, giai đoạn tới đòi hỏi cần phải có phương án quy hoạch thật cụ thể đắn Xuất phát từ yêu cầu trên, thực đề tài: "Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đến năm 2030" Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch Quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí tổ chức hoạt động trơng khơng gian thời gian cách hợp lý vào thời điểm đại phù hợp với mục tiêu tương lai 1.1.1 Quy hoạch sử dụng đất Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử dụng đất khác từ đưa đến vấn đề phát triển quan điểm phương pháp sử dụng quy hoạch sử dụng đất khác Theo Dent (1988; 1993) [19]: QHSDĐ phương tiện giúp chio lãnh đạo định sử dụng đất đai thông qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình sử dụng đất đai, mà lựa chọn đáp ứng với mục tiêu riêng biệt từ hình thành nên sách chương trình cho sử dụng đất đai Một định nghĩa khác Fresco ctv (1993) [29], QLSDĐ dạng hình quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng tốt đất đai quan điểm chấp nhận mục tiêu, hội môi trường, xã hội vấn đề hạn chế khác Theo Mohammer (1999) [19], từ vựng kết hợp với định nghĩa QHSDĐ hầu hết đồng ý trọng giải đoán hoạt động tiến trình xây dựng định cấp cao Do QHSDĐ, thời gian dài với định từ xuống nên cho kết quy hoạch bảo người dân phải làm Trong phương pháp tổng hợp người sử dụng đất đai trung tâm (UNCED, 1992; FAO, 1993) [18] đổi lại định nghĩa QHSDĐ QHSDĐ tiến trình xây dựng định để đưa đến hành động việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp có lợi bền vững (FAO, 1995) Với nhìn quan điểm khả bền vững chức bền vững chức QHSDĐ hướng dẫn định sử dụng đất đai để nguồn tài nguyên khai thác có lợi cho người, đồng thời bảo cho tương lai Cung cấp thông tin tốt liên quan đến nhu cầu chấp nhận người dân, tiềm thực nguồn tài nguyên tác động đến mơi trường có lựa chọn yêu cầu cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành công Ở đánh giá đất đai giữ vai trò quan trọng công cụ để đánh giá thực trạng đất đai sử dụng cho mục đích riêng biệt (FAO, 1976) [27] hay phương pháp để giải nghĩa hay dự đoán tiềm sử dụng đất đai (Van Diepen ctv.,1988) Do định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đánh giá tiềm đất nước có hệ thống, tính thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc thực chọn lựa sử dụng đất đai tốt ĐỒng thời quy hoạch sử dụng đất đai chọn lựa đưa vào thực hành sử dụng đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai” [19] Lê Quang Trí (2005) [19]: QHSDĐ đánh giá tiềm đất nước có hệ thống, tính thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc thực lựa chọn sử dụng đất đai tốt Đồng thời QHSDĐ chọn lọc đưa vào thực hành sử dụng đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai Do quy hoạch cho thấy: Những cần thiết phải thay đổi; Những cần thiết cho việc cải thiện quản lý, hay cần thiết cho kiểu sử dụng đất đai hoàn toàn khác trường hợp cụ thể khác Các loại sử dụng đất đai bao gồm: Đất nông nghiệp (thủy sản, chăn nuôi,…) đồng cỏ, rừng, bảo vệ thiên nhiên du lịch phải phân chia cách cụ thể theo thời gian quy định Do QHSDĐ phải cung cấp hướng cụ thể giúp cho nhà định lựa chọn các trường hợp có mâu thuẫn đất nơng nghiệp phát triển thị hay cơng nghiệp hóa cách vùng đất đai có giá trị cho đất nông nghiệp nông thôn mà khơng nên sử dụng cho mục đích khác Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tôt chức sử dụng đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao thơng qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất (cả nước tổng phạm vi đơn vị, đối tượng sử dụng đất cụ thể), tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ bảo vệ môi trường [23] 1.1.2.Quy hoạch vùng lãnh thổ Theo Nguyễn Nhật Tân – Nguyễn Thị Vòng (1995) [17] Quy hoạch vùng lãnh thổ hệ thống biện pháp xây dựng cấu kinh tế hợp lý gắn liền với cấu đất đai sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, cơng trình kinh tế - văn hóa – xã hội, nguồn lao động, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế, xã hội nông thôn xã hội Quy hoạch vùng lãnh thổ khoa học quản lý tài nguyên mang tính chất: kinh tế, kỹ thuật pháp lý Là sở để lập dự án đầu tư phát triển kinh tế xây dựng nông thôn Sự phát triển quản lý phát triển kinh tế phân bố lực lượng sản xuất địa bàn lãnh thổ Quy hoạch phát triển nông thôn quy hoạch tổng thể, bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt động lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội mơi trường liên quan đến vấn đề phát triển người cộng đồng nông thôn theo tiêu chuẩn phát triển bền vững Về khái niệm quy hoạch phát triển nơng thơn tiếp cận theo góc độ, đứng góc độ phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch phát triển nông thôn phân bố nguồn lực tài nguyên đất đai, lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật, bố trí cấu kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ lãnh thổ nông thôn mộc cách hợp lý để đạt hiệu cao Đứng góc độ hoạch hóa, quy hoạch phát treienr nơng thơn khâu quy trình kế hoạch hóa nông thôn Bắt đầu tự chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông thôn đến quy hoạch phát triển nơng thơn cụ thể hóa kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn địa bàn nông thôn [9] Đặc điểm quy hoạch quy hoạch thường mang tính định hướng tương lai, quy hoạch phải có mục tiêu rõ rệt Mục tiêu khơng thể hình thành ý nghĩa chủ quan số người làm quy hoạch, hình thành chóng vánh hai mà phải trải qua q trình tìm tịi, cân nhắc lâu dài từ tổng quát đến chi tiết, từ cục đến tồn diện Mục tiêu phải có tính khả thi, quy hoạch không hướng tương lai việc làm tốn kém, tranh khơng có lợi ích [9] 1.1.3.Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Lân nghiệp ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ rừng hoạt động bảo về, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai 83 huyện cần có định hướng cụ thề để nhân rộng diện tích trồng thâm canh kinh doanh lồi keo, nâng cao sản lượng rừng góp phần nâng cao thu nhập người làm nghề rừng *Hiệu mơi trường Duy trì ổn định phát triển bền vừng loại rừng, đảm bảo độ che phủ rừng tỉnh Nghệ An lên 60% trở lên Duy trì nâng cao chất lượng độ che phủ rừng, phát huy khả phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn nguồn gen quý Hệ sinh thái rừng tạo lập ổn định va phát triển bảo vệ đất, chống sa mạc hóa, giảm thiểu thiên tai, lưu giữ nguồn nước cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân; đồng thời tạo môi trường xanh đẹp, tăng độ thẩm mỹ cho khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái Là kho chứa hấp thụ khí CO2, giảm thiểu phát thải hiệu ứng nhà kính từ hoạt động nhà máy hoạt động sinh hoạt người *Hiệu xã hội an ninh quốc phòng Hàng năm tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động/năm thu hút hàng chục nghìn lao động theo thời vụ vào bảo vệ phát triển rừng địa phương tỉnh Ổn định nâng cao đời sống dân cư mặt, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn miền núi Giải việc làm, đời sống ổn định nhân tố quan trọng để ổn định xã hội, thực sách xã hội nhà nước địa phương địa bàn dân cư Người dân học tập, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, mơ hình sản xuất giỏi, nâng cao trình độ sản xuất, làm tăng hiệu chất lượng hoạt động sản xuất lâm nghiệp 84 Phát triển lâm nghiệp ổn định bền vững, gắn liền với việc triển khai đồng sách đảng, pháp luật nhà nước tảng cho việc củng cố an ninh quốc phòng 4.3.5 Đề xuất số giải pháp thực 4.3.5.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý tổ chức sản xuất *Quản lý Nhà nước lâm nghiệp -Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, điều hành quyền phối hợp với tổ chức trị xã hội thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng -Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lâm nghiệp triển khai quy hoạch, kế hoạch đến cấp, thường xuyên xử lý vi phạm, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể Tập trung đạo rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn toàn tỉnh làm sở cho việc điều chỉnh sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế địa phương -Tăng cường khuyến khích mối liên hệ chủ rừng nhà máy, công ty liên doanh -Tổ chức tốt cơng tác tun truyền sách phát triển rừng, sách thu hút đầu tư, nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp nói chung dự án đầu tư lâm sinh *Tổ chức quản lý -Gồm: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc phịng kinh tế) Hạt kiểm lâm - Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tham mưu giúp UBND huyện đạo thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hàng năm địa bàn huyện 85 - Hạt kiểm lâm thực chức kiểm tra giám sát xử lý vi phạm theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm kiêm Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng cấp huyện - Cấp xã: Cán phụ trách lâm nghiệp xã phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn tham mưu trực tiếp cho UBND xã việc đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn Để có hệ thống quản lý Nhà nước lâm nghiệp thống nhất, đủ mạnh từ tỉnh đến sở, gắn với việc cải cách hành cần tăng cường lực lượng cán quản lý lâm nghiệp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Tăng cường công tác đào tạo chuẩn hóa cán lâm nghiệp sở - Khuyến khích liên kết sản xuất, chế biến, khoa học kĩ thuật tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ thành lập hội, hiệp hội nhà sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chế biến xuất lâm sản - Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu, giáo dục đào tạo khuyến lâm với chủ rừng, kinh doanh cộng đồng để gắn nghiên cứu với đào tạo, khuyến lâm với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Đối với rừng đặc dụng thực tổ chức quản lý theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng - Đối với rừng phòng hộ: Duy trì hoạt động ban quản lý rừng phịng hộ *Tổ chức sản xuất Khuyến khích thành phần kinh tế có lực tài tham phát triển lâm nghiệp với nhiều hình thức tổ chưc sản xuất khác đạt hiệu cao như: - Tiếp tục củng cố đẩy mạnh sản xuất kinh doanh công ty lâm nghiệp địa bàn huyện 86 - Tạo điều kiện cho công ty lâm nghiệp địa bàn sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để làm hạt nhân cho phát triển ngành Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy, cơng ty lâm nghiệp cịn phải tham gia cơng tác khuyến lâm, dịch vụ giống trồng, đầu mối thu gom tiêu thụ lâm sản cho hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh lâm sản - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng dân cư nông thôn hợp tác xã Đối với hộ gia đình miền núi, Nhà nước hỗ trợ tài để thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông lâm kết hợp hạn chế canh tác nương rãy - Có chế ưu tiên hộ nghèo, hộ dân tộc người có phụ nữ tham gia hoạt động trồng rừng tập trung chế biến lâm sản theo quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất lâm nghiệp - Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho phát triển lâm nghiệp như: Xây dựng vườn ươm, rừng trồng, tu sửa chữa đường lâm nghiệp… - Khai thác triệt để tiềm lao động chỗ địa bàn địa phương tham gia vào phát triển rừng Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển lâm nghiệp Huy động thành phần kinh tế, tổ chức tham gia vào việc xây dựng bảo vệ phát triển rừng 4.3.5.2 Giải pháp sách đất đai -Tiếp tục thực triệt để việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp gắn với giao rừng đến tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Khuyến khích việc dồn diền tích tụ sử dụng đất lâm nghiệp, giảm thuế sản phẩm khai thác rừng trồng chu kì đầu để tạo điều kiện cho doanh 87 nghiệp, hộ tổ chức hộ gia đình có khả tích tụ đầu tư phát triển rừng - Chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất lâm nghiệp, giảm thuế sản phẩm khai thác rừng trồng chu kì đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ tổ chức hộ gia đình có khả tích tụ đầu tư phát triển rừng 4.3.5.3 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ môi trường *Giải pháp khoa học cộng nghệ, đào tạo khuyến lâm Đầu tư tuyển chọn, tạo nguồn giống, nhập hạt giống chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất, cung ứng giống lâm nghiệp phục vụ kế hoạch trồng rừng hàng năm Tăng cườn áp dụng công nghệ sinh học sane xuất giống, công nghệ chế biến để nâng cao lực chế biến hiệu sử dụng gỗ rừng trồng Đẩy mạnh việc tinh chế sản phẩm sản xuất đồ gỗ chất lượng cao Tuyên truyền phổ biến kiến thức rộng rãi đến tổ chức người dân, đầu tư trồng rừng theo hình thức thâm canh trồng rừng kinh tế Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng công nghệ mới; đầu tư cho thử nghiệm mơ hình điểm Tăng cường đội ngũ cán khuyến lâm cho sở: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ quan nghiên cứu khoa học với chủ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để nhận hỗ trợ dịch vụ khoa học Đào tạo nghề chô lực lượng lao động nơng thơn, với nhiều hình thức: Tự đào tạo, mở lớp tập huấn kĩ thuật, tờ rơi,… *Giải pháp môi trường Bảo vệ, xây dựng phát triển rừng giai đoạn trách nhiệm hệ thống trị, cấp ngành tồn xã hội Vì vậy, 88 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2020-2030 nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng, phát triển rừng phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2030 Luật bảo vệ phát triển rừng Khi triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ, trồng rừng khoanh nuôi phục hồi rừng có tác động mơi trường tự nhiên Tuy nhiên, công việc trồng, chăm rừng khai thác rừng hoạt động tác nghiệp trực tiếp đối tượng đất thảm thực vật rừng Do để để hoạt động không gây tác động bất lợi cho môi trường cần tuân thủ số giải pháp sau: - Trong trình xây dựng vốn rừng như: Trồng rừng, làm giàu rừng, cần ý tới việc lựa chọn: thời vụ trồng thích hợp, lồi trồng đa tác dụng, cấu trồng phương thức trồng, phương pháp trồng cụ thể cho đối tượng đất đai cao, cấp xung yếu khác nhau, rừng phòng hộ đầu nguồn hay rừng sản xuất để lựa chọn phương pháp xử lý thực bì thích hợp hạn chế thấp gây tác hại bất lợi tới môi trường đất ảnh hưởng bất lợi tới hoàn cảnh rừng khu vực - Đối với vùng có diện tích lương rẫy tập trung người dân chưa chuyển sang trồng rừng thay nương rẫy; cần có giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng sâu bệnh hại rừng (xây dựng chòi canh lửa, đường băng xanh, trạm bảo vệ,…) Các tổ chức, doanh nghiệp khai thác khống sản diện tích đất lâm nghiệp phải có trách nhiệm trồng lại rừng diện tích khai thác -Những hạng mục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng lâm sinh: Đường lâm nghiệp, chòi canh lửa, đường rãnh cản lửa, vườn ươm… trọng q trình lựa chọn vị trí, thiết kế hàng năm cần tuân thủ quy định 89 thiết kế để hạn chế thấp tác động bất lợi tới rừng môi trường rừng -Trong khai thác sử dụng rừng: Cần ý tới phương thức khai thác rừng cho khu vực, mức độ xung yếu để chọn phương thức khai thác hợp lý,… để không gây ảnh hưởng tác động bất lợi tới mơi trường, khả phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường sinh thái, ảnh hưởng tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp -Trong chế biến lâm sản: Lựa chọn dây truyền công nghệ tiên tiến; trộng việc xây dựng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, xử lý hóa chất… để giảm thiểu tới mức tối đa tác động bất lợi tới môi trường 4.3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng -Tổ chức công bố công khai quy hoạch, kế hoạch bảo phát triển rừng phương tiện thông tin đại chúng địa phương đến tổ chức, người dân nắm rõ thực mục tiêu, nhiệm vụ nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt -Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường tập trung đạo, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn cho cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu rõ vai trò, tác dụng hiệu kinh tế - xã hội mơi trường rừng nhiều hình thức: tờ rơi, tập huấn, bảng biểu,… Đồng thời cần có giải pháp mạnh để xử lý trường hợp vi phạm làm tổn thất đến tài nguyên rừng 4.3.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động tỉnh dồi dào, tham gia xây dựng phát triển rừng Nhưng chủ yếu lao động đơn giản, trình độ kĩ thuật hạn 90 chế Vì vậy, để sử dụng thu hút lực lượng lao động địa phương vào công tác xây dựng phát triển rừng đạt mục tiêu đề quy hoạch; giải pháp nguồn nhân lực cần phải giải tốt vấn đề sau: - Đầu tư thỏa đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường đội ngũ cán khoa học kĩ thuật quản lý lâm nghiệp có kinh nghiệm thực tiễn cho Ban quản lý rừng đặc dụng, dự án lâm nghiệp, trang trại lâm nghiệp - Tổ chức chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, học tập mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, cơng nghệ chế biến tiên tiến tổ chức hội thảo khoa học, để chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật đến cán người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng chế biến lâm sản 4.3.5.6 Nhóm giải pháp vận dụng thực sách *Chính sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ rủi ro cho người sản xuất lâm nghiệp -Thực sách ưu đãi thuế đầu tư tổ chức, cá nhân đầu tư vào trồng rừng phát triển lâm nghiệp -Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết (đầu tư, bảo hộ, bao tiêu sản phẩm,…) nhà máy, sở chế biến với người trồng rừng; với hình thức kí hợp đồng kinh tế nhà máy, sở chế biến lâm sản với chủ hộ giao đất theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỉ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân tham gia trồng rừng -Xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất để hỗ trợ cho người sản xuất lâm nghiệp gặp rủi ro thiên tai, sâu bệnh hại biến động thị trường lâm sản 91 *Chính sách hưởng lợi -Thực theo văn số 2108/TTg-KTN ngày 17 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh bổ sung xuất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ đặc dụng Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bố vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015, như: Được đầu tư cho trồng rừng đặc dụng phòng hộ 15 triệu đồng/ha, bảo vệ rừng phòng hộ đặc dụng 200 đồng/ ha, xây dựng hạ tầng quản lý dự án lâm nghiệp -Thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng -Điểm Điều Quyết định 147/2007/QĐ-TTg quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng trồng rừng sản xuất định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐTTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 -Các thành phần kinh tế, hộ gia đình liên doanh, kí kết hợp đồng trồng rừng cung cấp nguyên liệu ổn định cho Nhà máy chế biến tỉnh theo hình thức cho vay lãi suất ưu đãi, hỗ trợ kĩ thuật tiêu thụ lâm sản theo kế hoạch; -Chính sách hỗ trợ chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm tỉnh 4.3.5.7 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để thực bảo vệ phát triển rừng bao gồm: vốn ngân sách, vốn tự có, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng, khai thác tiềm phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh 92 *Các nguồn vốn +Vốn ngân sách Tranh thủ nguồn vốn ngân sách Trung ương, Bộ ngành nguồn ngân sách địa phương để đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ phần giống trồng rừng sản xuất Thông tư 03/2012/TTLT-BNN-BKHĐT-BTC ngày 05 tháng năm 2012 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài việc hướng dẫn thực định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ +Vốn tín dụng Đầu tư cho trồng rừng sản xuất vay ưu đãi theo quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Chính phủ tín dụng đầu tư, Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp +Vốn liên doanh, liên kết Áp dụng rừng sản xuất, nguồn vốn liên doanh liên kết ngành, công ty, doanh nghiệp tổ chức Các doanh nghiệp, công ty lâm nghiệp hỗ trợ giống, vật tư phân bón; người dân góp quyền sử dụng đất công sức lao động Doanh nghiệp, công ty bao tiêu sản phẩm thỏa thuận ăn chia có lợi +Vốn tự có nhân dân Thông qua sức lao động nông thôn để sử dụng vào việc bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng, vốn đầu tư vào trồng rừng trang trại, nơng lâm kết hợp mà người dân huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi để phát triển rừng 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN KHỊ 1.Kết luận Thanh Chương huyện miền núi thấp, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 57,85% tổng diện tích tự nhiên, với 65.233,65 ha.Trong tổng số 40 xã, thị trấn 35 xã có rừng đất lâm nghiệp Tài nguyên rừng chủ yếu nằm tập trung xã dọc phía Tây huyện Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương xây dựng sở rà soát trạng đất lâm nghiệp xã huyện, định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Từ kết điều tra, phân tích đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiênkinh tế xã hội, thực trạng bảo vệ phát triển rừng, dự án bảo vệ phát triển xây dựng tiêu cụ thể cho nội dung công việc Bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, khai thác rừng, chế biến lâm sản, xây dựng sở hạ tầng, định hướng phát triển giải pháp cho loại rừng Việc xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương ý nghĩa thiết thực làm sở cho việc xây dựng dự án bảo vệ phát triển rừng cấp xã, dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tồn Do điều kiện thời gian, lực, nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài số hạn chế định Chưa có điều kiện nghiên cứu, điều tra bổ sung tài nguyên rừng, số liệu trạng tài nguyên rừng chủ yếu kế thừa từ nguồn số liệu quan chức Dự kiến nhu cầu vốn ước tính hiệu kinh tế chưa cụ thể, chủ yếu dựa văn định mức chung Bộ NN&PTNT, tỉnh, 94 huyện Hiệu môi trường xã hội dừng lại mức định tính Nên chưa quy hoạch biện pháp hỗ trợ tác động có lợi hạn chế tác động bất lợi bảo vệ phát triển rừng Khuyến nghị Để thực có hiệu nội dung quy hoạch, đề nghị UBND huyện đạo phòng , Ban, Hạt kiểm lâm, đơn vị liên quan phối hợp với phịng Nơng nghiệp tổ chức thực Đề nghị nhà nước cho kéo dài thời gian bảo vệ rừng tự nhiên từ năm/1 chu kỳ lên 10 năm/ chu kỳ Đề nghị nhà nước cấp kinh phí cho bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên đất sản xuất rừng phòng hộ Đối với hộ dân sinh sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đặc biệt với vùng phòng hộ xung yếu đề nghị nhà nước có sách hỗ trợ giống trồng, vật tư phục vụ sản xuất lâm nghiệp thực sách hỗ trợ lương thực cho người dân làm nghề rừng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.Nguyễn Ngọc Bình, 1996, Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2.Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004, Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 việc hướng dẫn, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử đất, Hà Nội 3.Báo cáo thuyết minh tổng hợp, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 -2015) Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 4.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2004, Nghị số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội 5.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2007, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2020 6.Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 7.Vũ Văn Mễ, Claude Desloges, 1996, Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia, Dự án GCP/VIE/ITA, Hà Nội 8.Nguyễn Bá Ngãi, 2001, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 9.Nguyễn Ngọc Nơng, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn thị Bích Hiệp, 2004, Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 96 10.Đặng Văn Phụ, Hà Quang Khải, 1997, Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Xuân Quát, 1996, Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003, Luật đất đai 2003, Hà Nội 13.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Như Quỳnh, 2009, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Luận Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15.Quyết định số 578/QĐ-UBND, ngày 22/5/2013 Về việc phê duyệt Dự án điều chỉnh Quy hoạch loại rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 – 2020 16.Tổng cục địa chính, 1994, Dự thảo định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2000 kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác , Hà Nội 17.Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng, 1995, Bài giảng – Quy hoạch vùng lãnh thổ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18.Trường ĐHLN, 2004, Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp, Bài giảng 19.Lê Quang trí, 2005, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Bộ mông Khoa học đất&QLĐĐ, Khoa Nơng nghiệp, Đại học Cần Thơ 20.Thủ Tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007 việc ban hành chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 97 21.Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 22.Trần Hữu Viên, 1997, Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn án hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 23.Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24.Trần Hữu Viên, 2005, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông Nghiệp,Hà nội 25.Trần Hữu Viên, 2005, Bài giảng sở quy hoạch vùng lãnh thổ (do học viên cao học), Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 26.Dent, D.A, 1986, Guidelines for Land use planning in Developing Coutries, Soil survey and Land Evaluation 1986, Vol.8 (2),S.67-76, Nowich 27.FAO, 1976, A Framework for Land Eveluation – FAO soil bulletin 1976, No 32, 87S, Rome (I dent, Mit ILRI 1977) 28.FAO, 1993, Guidelines for land use planning, Divelopment seris No 1, FAO, Rome 29.Fresco L.O, H.G.J Huizing, H.Van Keulen, H.A.Luing and R.A.Schipper, 1993, Land evaluation and farming system analysis for land use planning, FAO/ITC/Wageningen Agricultural University, FAO working document, 200p 30.Wilkingson, G.K, 1985, The Role of Legislation in Land use planning for Developmet Coutries, FAO Legislative Study No.31, 160S, Rome 1985 ... trên, thực đề tài: "Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đến năm 2030" 3... ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đến năm 2030? ?? hoàn thành... Thanh Chương - Nghệ An - Lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng từ năm 2016 - 2020 + Kế hoạch bảo vệ rừng kỳ kế hoạch năm hàng năm + Kế hoạch phát triển rừng kỳ kế hoạch năm hàng năm + Kế hoạch

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN