Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
762,79 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá năm học tập, rèn luyện nghiên cứu trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam bƣớc đầu làm quen với thực tiễn Đƣợc trí khoa QLTNR&MT, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng sử dụng loài Trám đen (Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev.) xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi kiến thức, kinh nghiệm thân tơi cịn nhận đƣợc đóng góp giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, bạn bè Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Vƣơng Duy Hƣng ngƣời hƣớng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An ngƣời dân xã Thanh Đức giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian địa bàn thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế thân bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu, cịn chƣa có kinh nghiệm tiếp xúc thơng tin với ngƣời dân cách tốt nhất, trang thiết bị chƣa đƣợc đầy đủ Vì vậy, khó tránh khỏi sai sót định Tôi mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Hà TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng ================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá trạng sử dụng loài Trám đen (Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev.) xã Thanh Đức, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc tiềm năng, tình trạng khai thác sử dụng lồi Trám đen từ đề giải pháp bảo tồn loài xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu loài Trám đen - Hiện trạng khai thác, sử dụng ngƣời dân loài Trám đen - Điều tra kinh nghiệm ngƣời dân việc gây trồng lại lồi Trám đen - Tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ loài Trám đen - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển loài Trám đen xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Những kết đạt đƣợc - Bổ sung đƣợc số đặc điểm hình thái, vật hậu loài Trám đen tự nhiên - Cách khai thác, chế biến bảo quản loài Trám đen - Biết đƣợc lợi ích kinh tế mà Trám đen mang lại cho ngƣời dân - Đúc kết đƣợc kinh ghiệm ngƣời dân việc gây trồng lại đƣợc loài Trám đen - Đề xuất số giải pháp quản lý pháp triển loài Trám đen Hà nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một vài đặc điểm LSNG 1.2 Nghiên cứu LSNG giới 1.3 Nghiên cứu LSNG Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu lồi Trám đen 10 1.4.1 Những nghiên cứu loài Trám đen giới 10 1.4.2 Những nghiên cứu loài Trám đen Việt Nam 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu chung 14 2.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 2.5.3 Phƣơng pháp PRA 16 2.5.4 Phƣơng pháp phân tích đánh giá 18 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 19 3.1.2 Địa hình – địa 19 3.1.3 Đất đai – thổ nhƣỡng 19 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 3.2.1 Dân số, lao động 21 3.2.2 Về kinh tế 22 3.2.3 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế 22 3.2.4 Giao thông 22 3.2.5 Về giáo dục 23 2.2.6 Y tế 23 3.2.7 Môi trƣờng 23 3.3 Đánh giá tiềm 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sinh học Trám đen khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Trám đen 25 4.2.2 Đặc điểm vật hậu loài Trám đen 28 4.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng Trám đen 29 4.2.1 Diện tích mơ hình trồng Trám đen 29 4.2.2 Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Trám đen 31 4.3 Kinh nghiệm gây trồng Trám đen ngƣời dân địa phƣơng 34 4.3.1 Kỹ thuật tạo giống 34 4.3.2 Kỹ thuật gieo ƣơm Trám đen 35 4.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 36 4.3.4 Kỹ thuật trồng 37 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ 39 4.5 Những thuật lợi khó khăn cơng tác gây trồng lại loài Trám đen, đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững loài Trám đen 40 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn 40 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững loài Trám đen 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh đặc điểm hình thái lồi Trám đen kết nghiên cứu tài liệu tham khảo 26 Bảng Đặc điểm vật hậu loài Trám đen 28 Bảng 4.3 Quy mô trồng Trám xã Thanh Đức 30 Bảng 4.4 Sản lƣợng thu hoạch Trám đen khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.5 Phân tích SWOT quản lý phát triển lồi Trám đen xã Thanh Đức 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Cành mang 25 Hình 4.2 Tán 28 Hình 4.3 Vỏ, thân 28 Hình 4.4 Trám kho thịt 33 Hình 4.5 Xơi Trám 33 Hình 4.6 Trám đen năm tuổi 38 Hình 4.7 Trám đen 10 năm tuổi 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, hệ thực vật có tính đa dạng sinh học cao với tổ thành loài phong phú Từ xa xƣa ngƣời biết khai thác gỗ coi gỗ “lâm sản chính” coi loại lâm sản tự nhiên từ rừng khác “lâm phẩm phụ” Các loại “lâm sản phụ” không đƣợc coi trọng khai thác cách bừa bãi làm giá trị chúng Ngày sản phầm thu từ rừng đƣợc xếp thành nhóm gỗ lâm sản ngồi gỗ (LSNG) LSNG có vai trò quan trọng đời sống ngƣời dân nông thôn, đặc biệt đồng bào dân tộc sống gần rừng LSNG không cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu mà giúp phát triển hộ kinh tế gia đình Các lồi LSNG thu từ rừng ln có tính an tồn sức khỏe, tạo ngun liệu làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ, cung cấp dƣợc liệu, loại dịch vụ, mỹ quan…LSNG giúp ngƣời dân địa có kinh nghiệm việc khai thác, chế biến gây trồng loài LSNG từ lâu đời, vốn kiến thức họ việc thu hái chế biến LSNG phục vụ cho sống họ từ bao đời Tuy nhiên, hoàn cảnh thời gỗ bị hạn chế khai thác để trì chức sinh thái rừng để trì sinh kế cho ngƣời dân hộ gia đình vùng núi LSNG ngày có vai trò quan trọng đƣợc xem nhƣ nhân tố thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Trám đen có tên khoa học Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev, Họ: Trám (Burseraceae) gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ làm đồ dùng thông thƣờng, ăn ngon có tác dụng chữa bệnh (Theo y học cổ truyền, trám có vị chua, ngọt, chát, tính ấm, vào kinh phế, có tác dụng nhiệt, sinh tân khát, giải độc, lợi hầu họng, không độc) nhựa làm hƣơng dầu thơm Xã Thanh Đức thuộc huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An tƣờng đƣợc mệnh danh vùng đất Trám đen, Trám đen nơi mang hƣơng vị đặc trƣng so với vùng đất khác, dẫn trở thành đặc sản trứ danh Xứ Nghệ Trải qua thời kỳ khó khăn, sống ngƣời dân nơi ổn định phát triển vƣờn Trám dần bị chặt hạ, Trám cổ thụ tự nhiên dần dẫn đến nguy tuyệt chủng loài Trám đen Ngày ngƣời nhận giá trị mà Trám đen mang lại không làm thực phẩm mà mang lại giá trị kinh tế cao Trám đen lại lần đƣợc ngƣời dân nơi gây trồng lại nhằm khôi phục lại rừng Trám trƣớc Để bảo vệ phát triển bền vững loài Trám đen cho giá trị bảo tồn sinh kế địa phƣơng, việc tìm hiểu kinh nghiệm ngƣời dân việc chế biến sử dụng nhƣ việc gây trồng lại Trám đen việc làm cần thiết.Vì vậy, tơi thực đề tài “Đánh giá trạng sử dụng loài Trám đen (Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev.) xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một vài đặc điểm LSNG Lâm sản gỗ (Non-timber Forest Products) đƣợc hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa nhà khoa học đƣa thời điểm khác Trên giới, thuật ngữ LSNG xuất khoảng thập kỷ trờ lại để lâm sản khác gỗ De.Beer (1989) quan niệm “LSNG tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài ngƣời LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi…” Tuy nhiên, quan niệm Berr chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ đến sản phẩm gỗ rừng trồng hệ canh tác nông nghiệp Tổ chức chuyên gia tƣ vấn LSNG Châu Á – Thái Bình Dƣơng (IEC) họp Bangkok – Thái Lan (1991) “LSNG bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, gỗ, củi than Lâm sản gỗ đƣợc khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ” Theo Wicken (1991) “LSNG bao gồm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực rừng” Theo FAO (1999) “LSNG lâm sản có nguồn gốc sinh vật, loại trù gỗ lớn có rừng, đất rừng bên rừng” FAO (1995) “LSNG bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học (ngoài gỗ) dịch vụ thu đƣợc từ rừng từ kiểu sử dụng đất tƣơng tự” Định nghĩa xác định, LSNG bao gồm hàng hóa dịch vụ có nguồn - Làm nƣớc uống sinh tân dịch, chữa ho, nhiệt giải thử, thích hợp cho ngƣời ln cảm thấy miệng khô, hay khạc nƣớc miếng, ôn bệnh nhiệt thịnh, phổi ráo: Trám tƣơi bỏ hột, kim thạch hộc 5g, thái nhỏ, rễ lau 5g thái nhỏ Mã thầy 5g gọt vỏ, lê gọt vỏ quả, mạch đông 10g Ngó sen 10 miếng Tất nấu với lít nƣớc lửa nhỏ giờ, để nguội lọc lấy nƣớc uống hàng ngày - Canh long bạch hổ: Bài thuốc y gia Vƣơng Mạnh Anh đời Thanh, Trung Quốc Quả trám tƣơi (bỏ hột) 15g đập dập, củ cải sống 250g thái nhỏ Dùng nồi đất ninh Lấy nƣớc uống thay trà (có thể ăn cái) Phịng chữa bệnh đƣờng hơ hấp nhƣ bị cảm cúm - Trà trám: Trám quả, bạng đại hải (đƣời ƣơi) hạt, trà xanh 5g, mật ong 20g Trám đập dập (không hạt) cho vào nồi đất đun 15 phút rót vào cốc để sẵn bạng, trà, mật ong Hãm 10-15 phút chờ nguội bớt Uống thay trà, dùng điều trị viêm họng khô rát, khản cổ, ho khan 4.3 Kinh nghiệm gây trồng Trám đen ngƣời dân địa phƣơng 4.3.1 Kỹ thuật tạo giống Qua điều tra thực địa vấn ngƣời dân kỹ thuật gây trồng loại Trám xã Thanh Đức ngƣời dân chủ yếu áp dụng phƣơng pháp tạo từ hạt Chọn giống sinh trƣởng tốt, thân thẳng, tán rộng, lấy giống từ mẹ tháng tuổi trở lên Thu hái từ tháng 10-11, sau chín có màu đen sẫm Loại bỏ có phẩm chất kém, bị sâu bệnh dị tật Ủ 2-3 ngày cho chín sau ngâm vào thùng nƣớc sơi từ 8085oC thùng có nắp đậy kín Sau 2-3h vớt tách lấy hạt, phơi hạt bóng râm nắng nhẹ cho nƣớc phía hạt gieo đem bảo cho mùa sau Bảo quản hạt giống Theo ngƣời dân địa phƣơng có nhiều cách bảo quản hạt Trám đen Từ xa xƣa ngƣời dân nơi có số cách bảo quản nhƣ sau: 34 Bảo quản chum, vại: Quả Trám đen sau tách lấy hạt đƣợc ngƣời dân cho vào chum, vại vun thành đống nhỏ để vào nơi khô mát nhà Đây cách lâu đời mà ngƣời dân đến sử dụng, nhiên cách thƣờng không bảo quản hạt giống đƣợc lâu mối mọt độ ẩm khơng khí nhà thƣờng xuyên thay đổi Bảo quản cát ẩm thời gian ngắn: hạt đƣợc trộn với cát theo tỷ lệ thất + cát (theo thể tích), đánh thành luống cao 30 chỉ, đựng chum vại, phía phủ lớp cát dầy 20cm Thƣờng xuyên kiểm tra thấy cát khô phải sàng cát riêng, phun ẩm cát trộn hạt cho vào bảo quản nhƣ cũ Bảo quản túi PE, nhiệt độ thấp Độ ẩm hạt đƣa vào bảo quản từ 10- 12%, hạt đựng túi PE đƣợc hàn kín để phịng lạnh có nhiệt độ ổn định, phƣơng pháp trì sức sống hạt lâu dài Đây cách đƣợc ngƣời dân sử dụng ngày phổ biến 4.3.2 Kỹ thuật gieo ƣơm Trám đen Trƣớc gieo ngâm hạt Trám đen vào nƣớc lã nƣớc ấm khoảng 80-85oC khoảng thời thời gian từ 2-3h sau vớt Sau vớt trộn hạt vào cát có độ ẩm 20%, vun thành luống cao 7-10cm đất cứng trời, rải lớp cát dày 2-3cm Dùng rơm rạ phủ lên làm giàn che kín ánh sáng Kiểm tra hàng ngày để tƣới nƣớc giữ ẩm, sau 20 ngày hạt bắt đầu nảy mầm Hoặc vớt hạt cho hạt vào túi ủ hạt ngày rửa chua lần đến hạt nứt nanh đem gieo vào bầu Tạo bầu: sử dụng bầu có vỏ nhựa làm polyethylene đục thủng đáy có 4-6 lỗ xung quanh bầu, bầu ƣơm có kích cỡ 9x13 cm cho 6-7 tháng tuổi cỡ 15x20 cm cho 9-12 tháng tuổi Thành phần ruột bầu 90% đất tầng A + 9% phân chuồng hồi 1% supelân (tính theo trọng lƣợng bầu) Thời vụ gieo ƣơm tốt tháng 10-11 sau thu hái tách hạt khỏi xong 35 Cấy cây: hạt nảy mầm tiến hành cấy vào bầu, bầu đƣợc đóng sẵn tƣới đủ ẩm Để cho mạ mọc lên khỏi mặt luống xoè hết màu chuyển từ màu vàng sang xanh đem cấy vào bầu, ý không làm đứt rễ 4.3.3 Kỹ thuật chăm sóc - Che bóng cho cây: 20 ngày đầu cần đƣợc che bóng 100%, sau giảm độ che bóng xuống 50%, 2-3 thật (khoảng 40 ngày tuổi) giảm độ che bóng xuống 25% Dỡ bỏ giàn che trƣớc trồng 1-2 tháng - Làm cỏ tƣới nƣớc: 15 ngày đầu (sau cấy) cần tƣới nƣớc ngày lần, sau ngày tƣới lần, lƣợng nƣớc tƣới tuỳ thuộc vào độ ẩm bầu thời tiết nhƣng phải đảm bảo bầu đủ độ ẩm Định kỳ 15-20 làm cỏ phá váng lần kết hợp với việc điều chỉnh cho mầm đứng thẳng Về mùa đơng cần đề phịng sƣơng muối nên tƣới vào buổi sáng sớm để rửa cho - Bón phân: sau kép, chiều cao đạt kiếm tiến hành bón thúc cho NPK theo tỷ lệ 2:3:1 với liều lƣợng 0,2 kg hồ 10 lít nƣớc tƣới 31ít/1m2, phải tƣới rửa sau tƣới phân Cây bình thƣờng giai đoạn vƣờn ƣơm nên tƣới phân lần, lần cách tháng, phải ngừng tƣới phân trƣớc xuất vƣờn 1-2 tháng Phòng trừ sâu bệnh cho Đảo bầu: gieo ƣơm đƣợc tháng tiến hành đảo bầu lần đảo lần thứ trƣớc lúc xuất vƣờn từ 1-2 tháng Chú ý tiến hành đảo bầu vào ngày trời râm mát, che nắng tƣới thƣờng xuyên ổn định Kết hợp lúc đảo bầu lần cần giãn cự ly bầu, khoảng cách tối thiểu bầu niềm, nhằm cho phát triển cân đối Hạt Trám nảy mần thƣờng bị số loài gây hại nhƣ kiến chuột nên cần có biện pháp phịng trừ Nếu gặp phải lồi gây hại kiến ngƣời dân thƣờng dùng dầu hỏa tƣới xung quanh luống đặt bẫy loài gây hại chuột 36 Cây sức chống chịu thƣờng gặp phải số bệnh hại nhƣ: bệnh thối cỗ rễ, phát dấu hiệu bệnh phải ngừng tƣới nƣớc dùng thêm số loài thuốc bao thực vật phòng trừ bệnh nhƣ Ben lát Bƣớc đô 4.3.4 Kỹ thuật trồng Hiện xã Thanh Đức, Trám đen chủ yếu đƣợc gây trồng vƣờn nhà hộ gia đình Có nhiều gia đình với dện tích đất vƣờn rộng lên đến 2-3ha thƣờng có đến 20-30 gốc Trám trồng Khi đạt 7-8 tháng tuổi, cao khoảng 60-70 cm, đƣờng kính gốc 0,60,8 cm, sinh trƣởng phát triển tốt, không sâu bệnh Thời vụ trồng chủ yếu vào xuân, chọn ngày râm mát để trồng trồng đất hố ẩm - Xử lý thực bì Thực bì đƣợc phát trắng, dọn theo bang, nhổ cỏ làm đất - Cuốc lấp hố: Hố trồng Trám có kích thƣớc 40x40x40cm Sau cuốc 15-20 ngày lấp hố, lấp đất đầy miệng hố, tâm hố cao miệng hố từ 3-5cm Công việc lấp hố tiến hành trƣớc trồng 15-20 ngày - Chăm sóc rừng trồng: Sau trồng chăm sóc 3-6 năm liền (kể năm trồng) Tiến hành tra dặm chết vào lần chăm sóc năm thứ Ngồi phải chờ hoa thƣờng năm thú 6-7 ngƣời dân tiến hành tỉa thƣa rừng đƣợc lúc ngƣời dân phân biệt đƣợc Trám đực Trám Kỹ thuật chăm sóc - Năm đầu chăm sóc 2-3 lần vào sau trồng -2 tháng, cuối mùa mƣa Chủ yếu gỡ dây leo, phát bỏ cỏ xâm lấn vun xới gốc Khi xới đất xung quanh gốc, đƣờng kính rộng 60-80 cm, sâu 3-4cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0,1-0,3 kg phân NPK/cây vào lần chăm sóc đầu - Năm thứ năm thứ 3: Mỗi năm lần vào cuối mùa mƣa, phát cỏ xâm lấn vun xới gốc - Năm thứ năm thứ 5: chủ yếu phát bỏ cỏ xâm lấn và tạp chèn ép mục đích 37 - Năm thứ sáu: chặt bỏ toàn tạp, xấu lấn át, ảnh hƣởng tới sinh trƣởng trồng, tỉa Trám đen sinh trƣởng để lại mật độ 500-600cây/ha - Sau trồng 8-10 năm tận thu quả, đến tuổi 30-35 chặt lấy gỗ Hình 4.6 Trám đen năm tuổi Hình 4.7 Trám đen 10 năm tuổi Kỹ thuật phòng, trừ sâu bệnh hại cho Trám đen trồng Trám đen thƣờng bị sâu vòi voi xanh phá hại (cả giai đoạn sâu non sâu trƣởng thành) Sâu trƣởng thành thƣờng dùng vòi đục xung quanh thành lỗ để hút chất dinh dƣỡng sau đẻ trứng vào lỗ đục, trứng nở thánh sâu non, sâu non chui vào thân trám để phá hại Khi sâu non chui lúc Trám bị héo, Trám bị tổn thƣơng Sâu trƣởng thành xuất tập trung vào khoảng tháng 4-9, thời gian cần tổ chức đợt điều tra để phát sâu hại kịp thời đề xuất biện pháp phòng trừ Phƣơng pháp điều 38 tra đơn giản bố trí tuyến điển hình xun qua rừng, tiến hành thống kê số lƣợng hại mức độ bị hại tuyến từ suy cho tồn rừng trồng Biện pháp phòng trừ sâu hại: - Khi phát có sâu hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ: - Ngắt Trám, búp Trám bị sâu trƣởng thánh phá hại đem đốt để diệt hết trứng sâu non - Dùng đèn bẫy sâu trƣởng thành vào buổi tối - Rung Trám để sâu trƣởng thành rơi giết - Dùng Wofatox nồng độ 0,2-0,5% phun vào có sâu hại - Bảo vệ lồi thiên địch nhƣ kiến lửa, ong 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ Để phát triển mặt hàng thị trƣờng tiêu thụ yếu tố quan trọng Biết đƣợc giá ngƣời tiêu dùng địa bàn xã xã lân cận giúp cho ngƣời dân chủ động việc trao đổi mua bán Bên cạnh tính tốn đƣợc thu nhập hộ gia đình, từ định hƣớng khuyến khích phát triển lồi có giá trị kinh tế cao, vừa phục vụ cho nhu cầu hộ gia đình vừa tăng thêm thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân địa phƣơng Qua vấn ngƣời dân địa phƣơng cho thấy ngƣời dân khai thác Trám đen từ xa xƣa, lúc Trám đen chủ yếu đƣợc khai thác tự nhiên ngƣời dân dùng làm thức ăn ngày Nhƣng ngày mà Trám đen tự nhiên ngày ngƣời dân thu hoạch Trám đen chủ yếu từ Trám trồng Sau thu hoạch Trám đen ngƣời dân thƣờng để lại phần nhỏ cho gia đình sử dụng, sau đen bán chợ địa phƣơng, cho ngƣời thu mua, chợ lớn Cũng qua tìm hiểu năm gần mà bắt đầu vào mùa Trám vào khoảng tháng mà Trám bắt đầu đậu có ngƣời thu mua đến hộ gia đình có Trám đen để đặt mua hộ gia 39 đình Sau sản phẩm đƣợc chuyển bán nhiều nơi cho ngƣời tiêu dùng nhƣ chợ huyện, chợ tỉnh Ngƣời dân khai thác bán địa phƣơng hầu nhƣ gia đình có 1-2 Trám đen giá thƣờng cao Vì Trám đen thƣờng đƣợc thƣơng lái thu mua sau chuyển chợ tỉnh bán, thƣờng chợ Vinh với giá từ 50.000 - 60.000 đồng/kg Mỗi hộ gia đình có Trám đen có thu nhập từ 2.500.000-3.500.000 đồng/cây có độ tuổi từ 10-11 Còn độ tuổi từ 14-15 cho thu nhập từ 3.500.000-4.500.000 đồng/cây có nhiều cịn cho thu nhập đến 10.000.000 đồng/cây Và già khoảng 19-20 tuổi Trám đen cho suất giảm dẫn đến thu nhập ngƣời dân giảm Với hộ gia đình chuyên trồng Trám đen nhƣ gia đình Ơng Nguyễn Cảnh Giao năm cho thu nhập 100.000.000 đồng, mức thu nhập cao ổn định cho gia đình Nhìn chung với thị trƣờng tiêu thụ Trám đen ngày mạnh ngƣời dân không cần phải tự đem Trám đen đến chợ để bán mà có sẵn ngƣời thu mua thƣơng lái đến tận vƣờn gia đình để mua Đây giải pháp tích cực cho hộ gia đình trồng Trám Từ việc Trồng Trám mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, chƣa có mơ hình xen canh hiệu hộ gia đình địa bàn xã Thanh Đức nhận đƣợc nhiều quan tâm từ quyền địa phƣơng sách hỗ trợ trồng lại lồi có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị văn hóa ngƣời dân nơi 4.5 Những thuật lợi khó khăn cơng tác gây trồng lại lồi Trám đen, đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững lồi Trám đen 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn Qua điều tra vấn hộ gia đình quyền địa phƣơng xã Đề tài đánh giá đƣợc thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giá trị mà loài Trám đen mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình, góp phần tạo cơng ăn thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân Tuy nhiên để loài Trám đen phát triển mạnh có 40 thị trƣờng tiêu thụ ổn định cần thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn, nhƣ hội thách thức mà mang lại Để làm rõ nội dung đề tài có cơng cụ hữu ích nhƣ thảo luận với ngƣời dân, sử dụng phƣơng pháp SWOT tham khảo ý kiến chuyên gia, thu đƣợc kết bảng 4.5 Bảng 4.5 Phân tích SWOT quản lý phát triển loài Trám đen xã Thanh Đức S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) - Ngƣời dân cần cù, chịu khó, có - Trám đen đƣợc trồng phân tán tinh thần hang say lao động nhƣ nhỏ lẻ, gỗ nên q trình có nhiều sáng kiến lao động thu hái cịn gặp nhiều khó khăn - Có điều kiện đất đai, khí hậu thuận - Cịn tồn số phong tục, tập lợi cho việc phát triển loài Trám đen quán ngƣời dân trình thu - Ngƣời dân có kinh nghiệm lâu đời hái gây hại đến sinh trƣởng chất khai thác, chế biến từ lƣợng trồng Trám đen - Hiện Trám đƣợc gieo trồng chủ - Trám đen lồi dễ trồng, khơng yếu từ hạt chƣa có kỹ thuật ghép cần tốn nhiều cơng chăm sóc hay u trám mang lại hiệu cao cầu kỹ thuật cao trình gieo ƣơm - Thu nhập từ Trám đen động lực thúc đẩy hộ gia đình tham gia O (Cơ hội) T (Thách thức) - Hệ thống giao thông ngày thuận - Khả tiếp cận khoa học kỹ thật tiện cho thƣơng lái vào tận vƣờn vào việc nhân giống loài Trám đen thu mua giúp ngƣời dân lo chƣa đƣợc áp dụng lắng việc tìm thị trƣờng tiêu thụ - Chƣa có sở chế biến sản phẩm - Thị trƣơng tiêu thụ Trám đen từ Trám đen ngày đƣợc mở rộng tỉnh - Chƣa hình thành thị trƣờng ổn định, thành nƣớc chủ yếu thƣơng lái thu mua từ 41 - Việc giao đất rừng cho hộ gia hộ gia đình đình sống gần rừng để ngƣời dân có - Có thể bị sâu hại biến đổi khí hậu thể n tâm có đất trồng lồi gây ảnh hƣởng đến suất cây cho kinh tế cao trồng - Sự quan tâm quyền địa - Cần tìm hiểu thêm biện pháp cấy phƣơng nhƣ tổ chức lâm nghép Trám đen Trám ghép thƣờng di nghiệp, ngày có nhiều dự truyền đƣợc đặc tính mẹ, án hỗ trợ ngƣời dân việc gây thời gian nhanh khả trồng lại loài vừa có giá trị kinh kế chống chịu sâu bệnh tốt vừa có giá trị văn hóa Từ kết bảng 4.5 cho thấy đƣợc để pháp huy đƣợc điểm mạnh, từ nắm đƣợc hội, đồng thời hạn chế, khắc phục đƣợc điểm yếu vƣợt qua đƣợc thách thức đặt phía trƣớc nhằm phát triển lồi Trám đen địa bàn xã Thanh Đức, bên cạch cần vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ loài Trám đen Đối với cấp quyền cần có giải pháp hợp lý, hiệu sách, tổ chức, vốn kỹ thuật để loài Trám đen địa bàn phát triển bền vững trở thành thƣơng hiệu tiếng nhắc đến Thanh Chƣơng 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững loài Trám đen Giá trị mà loài Trám đen mang lại cho ngƣời dân xã Thanh Đức vô to lớn Căn vào điều kiện có khu vực nghiên cứu thấy khu vực chứa đựng tiềm to lớn việc phát triển lồi Trám đen Nó khơng tăng thu nhập cho ngƣời dân, giúp xóa đói giảm nghèo mà cịn mang giá trị văn hóa có từ lâu đời ngƣời dân nơi Trong tiến xã hội, mà có nhiều sản phẩm hữu ích tiện dụng cho ngƣời có nhiều ngƣời có xu hƣớng tìm đến sản phẩm truyền thống an tồn chất lƣợng mà mang lại 42 Vì để phát triển qua trọng ý nghĩa bảo tồn loài Trám đen ngày nguy cấp nạn chặt phá rừng tự nhiên gây trồng lại lồi Trám đen việc làm có ý nghĩa to lớn Trong cần có vào quan chức năng, quyền địa phƣơng động lực thúc đẩy ngƣời dân tham gia Giải pháp khoa học – công nghệ - Mở lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn cho cán ngƣời dân trồng chăm sóc Trám đen, mở rộng mạng lƣới khuyến nông - khuyến lâm đến thôn xã địa bàn để chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật cho hoojgia đình, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ tƣ duy, kỹ thuật - Nghiên cứu cải tạo vƣờn ƣơm có thành mơ hình vƣờn trồng hỗn lồi lồi LSNG đa tác dụng, tạo nên mơ hình kinh doanh vƣờn hộ có địa mang hiệu sinh thái cao, sớm cho thu hoạch sản phẩm có giá trị ổn định - Hỗ trợ ngƣời dân việc vay vốn đầu tƣ trang thiết bị vào mơ hình vƣờn ƣơm hộ gia đình trồng lồi Trám đen với diện tích lớn Giải pháp thị trƣờng Theo điều tra địa bàn xã Thanh Đức thị trƣờng mua bán Trám đen diễn cách tự phát, nhỏ lẻ Do cần có giải pháp, sách nhằm ổn định thúc đẩy thị tƣờng phát triển - Cung cấp thông tin thị trƣờng kịp thời, đầy đủ xác cho ngƣời dân nhằm hạn chế việc ép giá mua bán, giúp ngƣời dân nắm đƣợc giá thị trƣờng - Thành lập sở chế biến Trám đen mang thƣơng hiệu ngƣời dân Thanh Chƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tạo động lực cho ngƣời dân tham gia gây trồng lại loài - Thành lập trung tâm mua bán Trám đen địa phƣơng tạo mối quan quan hệ bền vững ngƣời bán ngƣờ mua 43 Nhƣ vậy, để sản phẩm từ Trám đen có sức cạnh tranh cao thị trƣờng, giá ổn định nâng cao hiệu thu nhập ngƣời dân cần có quan tâm quyền địa phƣơng cấp quản lý nhằm hỗ trợ đầu tƣ việc mở rộng thị trƣờng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tùy theo điều kiện tự nhiên vùng mà loài phát triển theo hƣớng thích nghi với điều kiện vùng Trám đen ngồi tự nhiên thƣờng gặp, gỗ cao 20-30cm, đƣờng kính 80-100cm, tán dày, rộng từ 6-7m Cây hoa từ tháng 2-4, chín từ tháng 10-11, rụng từ tháng 11-12 Quả hạch hình trứng hình trái xoan Bắt đầu từ sớm, năm 1957 Trám đen đƣợc ngƣời dân đƣa trồng vƣờn nhà Tính đến tồn xã có 10.000 gốc Trám trồng cho thu hoạch có Trám đen đạt từ 60-70 năm tuổi Quả Trám đen sau thu hoạch đƣợc dùng làm thức ăn ngày, làm thuốc chữa viêm họng, chữa ho khản cổ, làm trà Trám Kỹ thuật trồng chăm sóc Trám đen tƣơng đối đơn giản Giai đoạn gieo ƣơm tốt vào tháng 10-11, cần tƣới nƣớc thƣờng xuyên để giữ ẩm che kín để tránh ánh nắng sáng Hạt sau nảy mần đƣợc cấy bầu chăm sóc tốt Thời vụ trồng tốt vào mùa xuân đạt 7-8 tháng tuổi, cao khoảng 60-70cm, đƣờng kính gốc 0,6-0,8cm, sinh trƣởng phát triển tốt, khơng sâu bệnh Trƣớc trồng cần tiến hành xử lý thực bì Cây đƣợc chăm sóc tốt cho từ năm thứ đến năm thứ 10 Cây đến tuổi 30-35 chặt lấy gỗ Mỗi năm Trám đen cho thu hoạch lần, trƣởng thành cho thu hoạch từ 70-90kg quả/cây Thị trƣờng tiêu thụ Trám đen xã Thanh Đức tƣơng đối ổn định Ngƣời dân bán Trám đen cho thƣơng lái mang chợ huyện, chợ tỉnh Giá thu mua tƣơng đôi cao từ 50.000-60.000 đồng/kg Mỗi cho thu nhập từ 2.500.000-3.500.000 đồng/cây với từ 10-11 năm tuổi, độ tuổi từ 14-15 cho thu nhập từ 3.500.000-4.500.000 đồng/cây Tồn Do điều kiện thời gian lực thân cịn có hạn nên đê tài cịn có số tồn sau: 45 - Đề tài đánh giá sơ thực trạng loài Trám đen chƣa sâu đƣợc nội dung nhƣ điều kiện lập địa nơi trồng loài Trám đen - Do thời gian thực đề tài không vào mùa hoa, nên không thu thập đƣợc mẫu hoa, mà thu đƣợc tiêu Trám đen - Đề tài nghiên cứu số hộ gia đình đại diện xã Thanh Đức mà chƣa thể nghiên cứu đƣợc xã khác địa bàn huyện Thanh Chƣơng nên kết thu đƣợc cịn chƣa mang tính đại diện cao - Trang thiết bị cịn chƣa đầy đủ nên khó khăn trình đo đạc tọa độ lấy mẫu Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu hạn chế đề tài tơi xin có số kiến nghị sau: - Tiếp tục có nghiên cứu khác lồi Trám đen, từ có so sánh đánh giá, tổng kết cụ thể - Cần nghiên cứu thêm tiêu sinh trƣởng, đặc điểm di di truyền, đặc điểm sinh lý, hóa học cho loài Trám đen - Cần nghiên cứu điều kiện sinh trƣởng loài Trám đen lai nghép tiêu chiều cao, đƣờng kính giai đoạn vƣờn ƣơm - Trồng thử nghiệm mơ hình trồng hỗn giao Trám đen với lồi địa khác để tìm mơ hình phù hợp sản xuất - Cần lập OTC định vị để tiến hành nghiên cứu nhiều năm - Cần có nghiên cứu sách phát triển lồi Trám đen khu vực nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cẩm nang Lâm Nghiệp, Chƣơng Lâm Sản Gỗ - nông nghiệp phát triển nơng thơn chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, Giáo trình thực vật rừng, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Nxb Hà Nội Hầu Khoan Chiếu, 1958 Trung Quốc chủng tử thực vật khoa thuộc từ điển, Khoa học xuất xã Bắc Kinh Lê Thanh Chiến, 1998 Dự án sử dụng bền vững LSNG để bảo tồn rừng tài nguyên rừng Tạp chí Lâm nghiệp , số 9/1998) Phạm Duy Long, Nguyễn Thị Thúy Nga, Thực trạng giải pháp phát triển lâm sản ngồi gỗ xã Hồ Sơn đại đình thuộc vùng đệm vƣờn quốc gia tam đảo, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Đức Mạnh, Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng tram đen (Canarium tramdenum Dai& Yakovl) phục vụ mục tiêu lấy gỗ lấy Trung tâm ứng dụng KHKT lâm nghiệp Lý Thu Quỳnh, Hoàng Thanh Lộc,2011 Chọn giống phát triển giống trám lấy hồ bình số tỉnh phía bắc, hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Viện cải thiện giống phát triển lâm sảnDe.Beer, Mc Dermol (1989): The Economic valie of non-Timber forest Product in south-east Asia, 1989 Tài liệu tiếng anh FAO (1991): Non-woodforest products.Rome,1995 Jenneb.De Beer, Mc Dermol (1989): The Economic valie of non-Timber forest Product in south-east Asia with emphasis on indonesia, Malaysia and Thai Lan, 1989 10.IUCN, The Role of NTFPs in Poverty Alleviation and Biodiversity Conservation - Proceedings of the international workshop on the theme in Ha Noi, June 2007 11.Mendelsohn (1992): Non – Timber Forest of Produst, Tropical Forest Handbook, Volume2, 1992 12.Tropenbons International (2005): Digital reference guide: non-timber forest products Accessed on 20th June 2005 from Tropenbos International ... NGHIÊN C? ??U 2.1 M? ?c tiêu chung Đánh giá đƣ? ?c khai th? ?c sử d? ??ng lồi Trám đen từ đề giải pháp bảo tồn loài xã Thanh Đ? ?c, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 2.2 M? ?c tiêu c? ?? thể X? ?c định đƣ? ?c thông tin trạng. .. Nhàn 39 10 Xã Thanh Đ? ?c 80 17 Võ Đình Khƣơng 46 Xã Thanh Đ? ?c 90 18 Nguyễn Văn Sửu 33 10 Xã Thanh Đ? ?c 85 19 Lê Thị Chung 38 Xã Thanh Đ? ?c 75 20 Lê C? ??nh Tài 55 235 Xã Thanh Đ? ?c 75 31 Trám đen hoa từ... tramdenum C. D. Dai & Yakovlev. ) xã Thanh Đ? ?c, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Sinh viên th? ?c hiện: Lê Thị Hà Giáo viên hƣớng d? ??n: TS.Vƣơng Duy Hƣng M? ?c tiêu nghiên c? ??u: Đánh giá đƣ? ?c tiềm năng, tình trạng