1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng rau hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS tại xã thành lập huyện lương sơn tỉnh hòa bình

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian bốn năm học trường đại học Lâm Nghiệp, nhằm đánh giá kết học tập tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Được đồng ý nhà trường, Viện Quản lý Đất đai Phát triển nông thôn, môn Quy hoạch Quản lý đất đai, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: „„Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình’’ Trong thời gian thực đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo nhà trường, cán bộ, nhân dân xã Thành Lập đặc biệt TS Xuân Thị Thu Thảo trực tiếp hướng dẫn, đạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Xuân Thị Thu Thảo, thầy cô giáo Viện Quản lý đất đai Phát triển nơng thơn, ban lãnh đạo phịng ban nhân dân xã Thành Lập, tất bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn trình độ thân hạn chế lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học làm việc thực tế nên khóa luận khơng thể thiếu sai xót tồn Vì kính mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤ BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP 2.1.1 Đất nơng nghiệp 2.1.2 Hiệu sử dụng sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3 Phân loại hiệu dụng đất 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA PGS TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ 2.2.1 Khái quát chung nông nghiệp hữu 2.2.2 Khái quát chung hệ thống đảm bảo có tham gia PGS 10 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 2.3.1.Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu số nước giới 15 ii 2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam 16 2.3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu Lương Sơn 19 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 23 3.5.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 23 3.5.5 Phương pháp chuyên gia 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ THÀNH LẬP 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DUNG ĐẤT TẠI XÃ THÀNH LẬP 28 4.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ THÀNH LẬP 29 4.3.1 Kết sản xuất nông nghiệp xã Thành Lập 29 4.3.2 Kết phát triển mơ hình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập 30 4.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC HỘ DÂN THAM GIA SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS TẠI XÃ THÀNH LẬP 36 4.4.1 Hiệu kinh tế 36 4.4.2 Hiệu xã hội 41 4.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 46 iii 4.5.1 Thuận lợi 46 4.5.2 Khó khăn 46 4.6 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 47 4.6.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất rau hữu chuyên môn hóa sản xuất 47 4.6 Giải pháp hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất rau hữu 47 4.6 Giải pháp giống trồng, khuyến nông 48 4.6.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ rau hữu 48 4.6.5 Giải pháp đào tạo, quản lý nhân lực 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 51 5.2.1 UBND xã, thị trấn 51 5.2.1 UBND huyện Lương Sơn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tóm tắt tiêu chuẩn Quốc gia sản xuất chế biến sản phẩm hữu 11 Bảng 3.1 Nguồn số liệu thu thập 22 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 28 Bảng 4.2 Thống kê diện tích gieo trồng hàng năm từ năm 2016 - 2018 29 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ tham gia trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập 30 Bảng 4.4 Diện tích rau hữu từ giai đoạn 2009 – 2018 xã Thành Lập 31 Bảng 4.5 Diện tích đất hộ dân tham gia trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập 31 Bảng 4.6 Chủng loại rau hữu thời gian gieo trồng năm 33 Bảng 4.7 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Thành Lập 34 Bảng 4.8 Một số nội dung ghi hợp đồng 35 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế số rau sản xuất hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập 37 Bảng 4.10 Chi phí đầu tư vụ trồng Bắp cải hữu theo tiêu chuẩn PGS Bắp cải thơng thường (tính thời điểm năm 2018) 38 Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế canh tác rau hữu theo tiêu chuẩn PGS canh tác rau truyền thống số công thức luân canh điển hình 40 Bảng 4.12.Thị trường tiêu thụ sản phẩm rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập thông qua ý kiến hộ dân 41 Bảng 4.13 Sản lượng tiêu thụ rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 41 Bảng 4.14 Đánh giá hộ dân vấn đề lớp đào tạo tập huấn trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 42 Bảng 4.15 Kết sử dụng phân bón hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 43 v Bảng 4.16 Kết sử dụng thuốc BVTV (thuốc thảo mộc) hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 44 Bảng 4.17 Kết công tác cải tạo đất, diệt trừ cỏ dại hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 25 DANH MỤ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu loại đất năm 2018 28 Biểu đồ 4.2 Chủng loại rau hữu vào tháng năm 33 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Từ viết tắt ADDA Trung ương Hội Nông dân Việt Nam BĐP Ban điều phối BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã ND Nông dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNHC Nông nghiệp hữu NXB Nhà xuất PGS Hệ thống đảm bảo tham gia RHC Rau hữu SX Sản xuất TS Tiến sĩ UBND Ủy Ban nhân dân VNUF Trường đại học Lâm Nghiệp VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất sở sản xuất nơng nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Áp lực dân số ngày gia tăng, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp có nguy bị cạn kiệt, suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang mở rộng diện tích lại hạn chế Do để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người vật ni, địi hỏi phải liên tục áp dụng phương pháp canh tác kỹ thuật công nghệ đại chăn nuôi trồng trọt, mang lại suất cao, giải vấn đề an ninh lương thực vệ sinh an tồn thực phẩm Rau xanh thực phẩm khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng, sức khỏe người cộng đồng Nhu cầu rau xanh cần thiết thiếu sống người toàn xã hội Song thời gian qua việc nhiễm hóa chất độc hại kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau củ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng Do vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) rau xanh xã hội quan tâm, trở thành yêu cầu cần thiết đời sống Xã Thành Lập nằm phía Nam huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, cách trung tâm huyện 25 km Tồn xã có 1.508 lao động chiếm 41,3% dân số lao động nông nghiệp chiếm 60%, lao động công nghiệp, phi nơng nghiệp chiếm 40% Là xã có nguồn nhân lực lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt năm vừa qua với quan tâm đạo, tạo điều kiện lãnh đạo Hội nông dân cấp từ tỉnh đến huyện Xã Thành Lập thành lập hợp tác xã trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Đây mô hình tiêu biểu đem lại hiệu kinh tế cao góp phần cải thiện đời sống, tạo việc làm thu nhập cho người dân mang lại nguồn thực phẩm đảm bảo an toàn cho xã hội Rau hữu (RHC) canh tác theo tiêu chuẩn không trồng đất nước nhiễm hóa chất nơng nghiệp; khơng thuốc diệt cỏ; không sử dụng thuốc trừ sâu; không sử dụng phân bón hóa học; khơng sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng; khơng sử dụng giống biến đổi gen RHC sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt kể từ gieo trồng thu hoạch, bảo quản lưu thông Đảm bảo tuyệt đối quy chuẩn an tồn mơi trường, vệ sinh ATTP Việc xây dựng, phát triển sản xuất rau hữu địa bàn huyện cần thiết, tạo đà cho việc phát triển lĩnh vực trồng, vật ni khác góp phần xây dựng nơng nghiệp sạch, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, sức khỏe người, phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển lâu dài huyện Bên cạnh sau gần 10 năm xây dựng mơ hình ngồi kết đạt cần phải có nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường mơ hình trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: „„Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình’’ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn q trình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS địa phương nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thu nhập từ rau hữu cao thu nhập từ rau thông thường rõ rệt Bảng 4.11 thể công thức ln canh điển hình hộ sản xuất rau theo tiêu chuẩn PGS Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế canh tác rau hữu theo tiêu chuẩn PGS canh tác rau truyền thống số cơng thức ln canh điển hình ĐVT: (triệu đồng/ha Chỉ tiêu CT1: Rau rền, xu hào, bắp cải I Canh tác hữu Rau muống Xu hào Bắp cải II Canh tác truyền thống Rau muống Xu hào Bắp cải III So sánh CT2: Hành lá, Rau lang, Cà chua I Canh tác hữu Hành Rau Lang Cà chua II Canh tác truyền thống Hành Rau Lang Cà chua III So sánh GO IC VA 957.2 208.2 333 416 465.8 111 138.8 216 491.4 178.8 59.8 54 65 204.72 64 65.72 75 -25.92 778.4 148.4 279 351 261.08 47 73.08 141 517.32 899.5 166.7 208 524.8 588.6 91.6 97.2 399.8 310.9 152 33.8 41.2 77 166.2 35.5 48 82.7 -14.2 747.5 132.9 166.8 447.8 422.4 56.1 49.2 317.1 325.1 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nơng dân) Bảng 4.11 Tính tốn thu nhập năm/ha hai hình thức canh tác hữu canh tác truyền thống công thức (rau muống vụ Xuân - Xu hào vụ Hè cải bắp vụ Thu Đông) Doanh thu/ha/năm theo canh tác hữu đạt 957.2triệu đồng (canh tác thường đạt 465.8 triệu đồng) thu nhập/ha/năm đạt 778.4 triệu đồng, cao gấp 25.92 lần thu nhập canh tác thông thường Ở công thức luân canh thứ hai rau hành vụ Xuân - rau lang vụ Hè - Cà chua vụ Thu Đông) Doanh thu/ha/năm theo canh tác hữu đạt 899.5 triệu đồng (canh tác thường đạt 588.6 triệu đồng) thu nhập/ha/năm đạt 747.5 triệu đồng, cao gấp 14.2 lần thu nhập canh tác thơng thường Tóm lại, phát triển sản xuất rau hữu xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nâng cao giá trị sản phẩm rõ rệt so với sản xuất thông thường Tuy nhiên, cần phải khắc phục tồn tiêu thụ sản phẩm 40 lượng lớn rau hữu chưa tiêu thụ với giá trị tương xứng, góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người sản xuất 4.4.2 Hiệu xã hội 4.4.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.12.Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập thông qua ý kiến hộ dân Chỉ tiêu STT Hộ Các DN chế biến Cơng ty xuất nhập Có người, DN bao thầu Hộ chế biến Người thu gom Bán chợ Bán cửa hàng Bán cho siêu thị 27 0 24 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân) Tham gia tiêu thụ rau hữu xã Thành Lập thời gian qua gồm có: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Tâm Đạt,Công ty tràng An, Công ty VinaGAP (Bắc Tơm) Ngồi ra, rau hữu cịn bán cho cửa hàng giới thiệu sản phẩm chợ Lương Sơn cửa hàng siêu thị Xuân Mai Các thành viên nhóm cịn tiêu thụ cho qn xóm, số đem chợ tiêu thụ bán cho nhà hàng, nhiên, lượng tiêu thụ cho nhà hàng nhỏ, không ổn định khơng đủ rau để cung cấp Có thể nhận thấy, hệ thống phân phối rau hữu đơn điệu phụ thuộc nhiều vào lực tiêu thụ cơng ty, điều gây khó khăn cho người sản xuất vấn đề thương lượng giá điều kiện khác hợp tác tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.13 Sản lƣợng tiêu thụ rau hữu theo tiêu chuẩn PGS giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: kg TT 10 11 12 17 Tên Nhóm Nhóm Cây Gạo N Đồng Sương Nhóm Nà lều Đồng Làng Năm 2016 22161.8 20160.0 19301.0 5.100 Năm 2017 12,846.0 11,741.0 18,614.0 5,679.0 Năm 2018 2419 540 5406 6616 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân) 41 Mặc dù có chung quy trình sản xuất, giá bán tương đương có chênh lệch trình độ điều hành, quản lý, lập kế hoạch sản xuất nên kết đạt nhóm khác Nhóm đạt kết doanh thu cao Đồng Làng (đạt 6.616kg/năm) nhóm có đơn vị diện tích cao (6.100m2) Hầu hết, hộ nông dân sản xuất rau hữu sau thu hoạch cịn tìm kiếm thơng tin giá thị trường từ nhiều nguồn khác như: Đài, Tivi, Báo chí, internet, Một số cịn lại phụ thuộc vào thông tin giám đốc HTX cung cấp Điều chứng tỏ hộ nông dân có nhận thức rõ sản xuất rau hữu 4.4.2.2 Vấn đề giải việc làm Rau hữu (RHC) canh tác theo tiêu chuẩn không trồng đất nước nhiễm hóa chất nơng nghiệp; không thuốc diệt cỏ; không sử dụng thuốc trừ sâu; khơng sử dụng phân bón hóa học; khơng sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng; khơng sử dụng giống biến đổi gen nên thân thiện với môi trường Trong trình sản xuất người dân thường xuyên trồng luân canh, xen canh họ đậu bón phân ủ nhằm cải tạo đất Với mơ hình phát triển sản xuất RHC theo tiêu chuẩn PGS hỗ trợ tạo việc làm cho nhiều hộ dân địa bàn, thu hút nhiều lao động, không giúp người sản xuất có thu nhập từ - 10 triệu đồng/người/tháng, mơ hình sản xuất rau hữu cịn có ý nghĩa lớn việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cung cấp cho người tiêu dùng mặt hàng nơng sản an tồn, chất lượng bảo đảm 4.4.2.3 Tập huấn khoa học kỹ thuật trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Bảng 4.14 Đánh giá hộ dân vấn đề lớp đào tạo tập huấn trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS STT Các lớp tập huấn Tốt x x Chuyển đổi sản xuất hữu Đào tạo sơ chế đóng gói Quản trị kinh doanh x Maketing x Đào tạo tra viên x Mức độ nhận thức Trung bình Kém (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân) 42 Trong thời gian qua, Thành Lập tổ chức lớp đào tạo nơng dân theo chương trình sản xuất rau hữu cơ, thời gian học 17 tuần/lớp, lớp 30 người Như vậy, địa xã bàn Thành Lập nông dân đào tạo theo phương pháp học lý thuyết kết hợp với thực hành ruộng Mỗi khoá học, học viên thực đầy đủ theo quy chế lớp, nắm vững kiến thức biết áp dụng vào thực tế cấp chứng nghề; đồng thời chọn học viên tiêu biểu xuất sắc, tích cực, có sở thích làm nơng nghiệp hữu cơ, tự nguyện tham gia hoạt động nhóm sở thích 4.4 Hiệu mơi trƣờng 4.4.3.1 Vấn đề sử dụng phân bón Bảng 4.15 Kết sử dụng phân bón hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS STT Chỉ tiêu Vấn đề thƣờng xuyên sử dụng phân hữu Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Địa mua phân bón hữu Cửa hàng tư nhân Đại lý HTX dịch vụ Hội nông dân Tự để Khác ( mua từ hộ dân xung quanh ) Lý mua phân bón hữu Đảm bảo chất lượng Giá hợp lý Quen biết Thuận tiện Được mua chịu Khác ( ghi rõ) Đơn vị tính hộ hộ hộ Kết 27 27 0 20 17 0 18 25 27 27 27 27 27 27 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân) Qua bảng 4.15, ta thấy hộ nông dân sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS không sử dụng phân bón hóa học mà sử dụng phân chuồng, phân ủ để trồng rau hữu Phân bón cho trồng rau hộ tận dụng từ nguồn chăn ni gia súc, gia cầm gia đình Tuy nhiên, với quy mô chăn nuôi nhỏ, lượng phân 43 chuồng không dành riêng cho trồng rau mà cho trồng lúa, ngơ, khoai, người trồng rau phải mua phân chuồng từ hộ, trang trại chăn nuôi lợn, gà cửa hàng tư nhân địa phương Việc mua phân bón hữu cửa hàng tư nhân hộ dân xung quanh vừa phù hợp với túi tiền người dân, vừa đảm bảo chất lượng, chí người dân mua chịu nên thuận cho người dân Sử dụng phân bón hữu góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường cho thị trường sản phẩm sạch, có lợi cho sức khoẻ người tiêu dùng 4.4.3.2 Vấn đề sử dụng thuốc BVTV (thuốc thảo mộc) Bảng 4.16 Kết sử dụng thuốc BVTV (thuốc thảo mộc) hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS STT Chỉ tiêu Đơn vị tính hộ Số hộ dân sử dụng thuốc BVTV Có Khơng có Số hộ dân sử dụng thuốc thảo mộc Có Khơng có Nguồn cung cấp thuốc thảo mộc Cửa hàng tư nhân Đại lý HTX xã dịch vụ Hội nông dân Tự để Khác ( Tự chế gừng, tỏi, ớt, ) Lý mua thuốc thảo mộc Đảm bảo chất lượng Giá hợp lý Quen biết Thuận tiện Được mua chịu Khác ( ghi rõ) Kết 0 27 27 27 27 0 0 27 hộ hộ hộ 10 12 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nơng dân) Để phịng trừ sâu bệnh hộ nông dân sản xuất rau hữu tuân thủ theo quy định không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà dùng loại thuốc thảo mộc tự chế bao gồm: tỏi, ớt, gừng rượu, đem ngâm 5-7 ngày mang phun cho rau Các nguyên liệu dùng để chế thuốc thảo mộc phổ biến 44 dễ dàng tìm chợ cửa hàng tạp hóa Biện pháp giúp giảm lượng sâu hại, đảm bảo an toàn cho rau lại không gây hại tới môi trường, đồng thời, tiết kiệm từ 40% đến 50% chi phí Ngồi ra, lối đi, bà cho trồng thêm loại cúc vạn thọ, hoa bóng nước… để thu hút loại bướm, sâu, nhằm dẫn dụ, hạn chế côn trùng phá hoại rau Khi xuất sâu, người trồng thường bắt bỏ thủ cơng tay hồn tồn khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 4.4.3.3 Vấn đề cải tạo đất, diệt trừ cỏ dại Bảng 4.17 Kết công tác cải tạo đất, diệt trừ cỏ dại hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giải pháp diệt trừ cỏ hại Thủ công (cày, cuốc) Thuốc diệt cỏ Bạt phủ che đất Rơm rạ che phủ đất Khác ( ghi rõ) Giải pháp cải tạo đất Trồng luân canh họ đậu Bón phân hóa học Bón phân vi sinh Bón phân ủ Khơng có Kết hộ 27 0 hộ 25 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân) Qua bảng 4.17, ta thấy hầu hết hộ nông dân sử dụng phương pháp thủ công cày, cuốc, rơm rạ che phủ đất để diệt trừ cỏ dại Ngoài ra, để cải tạo đất hộ nơng dân cịn thường xun trồng ln canh họ đậu bón phân hữu cơ, phân ủ Nhờ sử dụng phân bón hữu phân ủ, độ phì đất cải thiện đáng kể Việc áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tự nhiên trồng xua đuổi góp phần vào đa dạng sinh học địa phương Nhìn chung, hầu hết hộ nông dân sản xuất rau hữu chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng gia đình, tăng thu nhập giải việc làm Người nơng dân vừa tiết kiệm chi phí mua thức ăn từ bên vừa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ sức khỏe tạo thu nhập cho gia đình 45 4.5 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 4.5.1 Thuận lợi Sau nhiều năm triển khai mơ hình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình cho kết tốt: Trình độ nhận thức người dân nâng lên, người sản xuất có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe vật nuôi tạo sản phẩm chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Hệ thống giao thông phục vụ cho sản xuất rau hữu quan tâm đầu tư trọng Các sản phẩm rau hữu sản xuất tìm đầu cho sản phẩm, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho nhiều hộ dân địa bàn Trong trình sản xuất rau hữu hộ nông dân thường xuyên tham gia khóa học tập huấn khoa học kỹ thuật trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS nấng cao hiểu biết, kiến thức sản xuất rau hữu Ngoài ra, vốn cho sản xuất rau khơng nhiều Các hộ nơng dân tận dụng sức lao động gia đình, có đầu tư nhiêu nên hộ sử dụng vốn tự có điều giúp cho người sản xuất tiết kiệm nguồn chi phí đáng kể 4.5.2 Khó hăn Bên cạnh thuận lợi cịn nhiều khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất rau hữu xã như: - Theo hộ nông dân, khó khăn lớn trồng rau hữu diện tích đất canh tác nhỏ lẻ, manh mún Trong đó, trồng rau hữu địi hỏi diện tích đất tập trung lớn Bên cạnh đó, sản xuất rau phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên sản lượng chất lượng rau không đồng - Rau hữu loại rau khơng bón phân hóa học, khơng phun thuốc bảo vệ thực vật, khơng sử dụng chất kích thích, chất bảo quản biến đổi gen Do đó, suất sản lượng mang lại không cao trồng rau thông thường - Thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu hạn chế phụ thuộc nhiều vào lực tiêu thụ cơng ty, điều gây khó khăn cho người sản xuất vấn đề thương lượng giá điều kiện khác hợp tác tiêu thụ sản phẩm Điều dẫn đến tình trạng nông dân sản xuất không tiêu thụ hết sản phẩm nơng sản phải mang ngồi chợ địa phương bán giá bán thấp giá rau thông thường 46 - Thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng lớn đến việc trồng chăm sóc rau hữu - Đầu tư sở hạ tầng xây dựng hệ thống tưới tiêu, nhà lưới, nhà ủ phân, nhà sơ chế hạn chế Tuy nhiên, với hướng tích cực, sản xuất nông nghiệp hữu nông dân xã Thành Lập góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa bàn Đây định hướng lâu dài nông nghiệp sạch, đại bền vững, tiếp tục phát triển thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ, góp phần bảo vệ sức khỏe gia đình, bảo vệ mơi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống cộng đồng 4.6 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 4.6.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất rau hữu chun mơn hóa sản xuất - Hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa sản xuất rau hữu cách quy hoạch thành vùng sản xuất riêng Các vùng phải tách biệt với sản xuất rau thông thường để tránh tượng sâu bệnh lấn chiếm - Có điều kiện hệ thống tưới tiêu hợp lý, vùng quy hoạch phải có luân canh xen canh chủng loại rau để phù hợp với thời vụ Phải bố trí loại rau thích hợp với vùng đất có hình thành vùng sản xuất hàng hóa thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm 4.6 Giải pháp hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất rau hữu Nguồn lực cần có để đầu tư sở hạ tầng lớn đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất cần lựa chọn theo nguyên tắc ưu tiên Nội dung xác định nhu cầu đầu tư tùy thuộc vào thực trạng vùng sản xuất cụ thể ưu tiên hàng đầu bảo đảm điều kiện để chất lượng nước tưới quy định bảo đảm hệ thống nhà sơ chế đủ công suất hoạt động theo yêu cầu sản xuất vùng Tập trung đầu tư: Cứng hóa hệ thống tưới - tiêu (bao gồm nguồn nước tưới); nhà lưới; hệ thống điện cho diện tích quy hoạch sản xuất RHC… Đối với 47 mơ hình điểm sản xuất RHC cần đầu tư thêm số tiến khoa học kỹ thuật như: hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt, sản xuất giống khay… Hỗ trợ đầu tư, cải tạo phần sở hạ tầng cho nhóm sản xuất rau hữu có nhằm động viên thúc đẩy phát triển sản xuất tùy vào điều kiện thực tế 4.6 Giải pháp giống trồng, khuyến nông - Liên kết với quan chuyên môn cấp trên, trường cao đẳng, Đại học ngành nông nghiệp mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất RHC cho sở, hộ nông dân địa bàn huyện tổ chức hội nghị hội thảo đánh giá kết thực dự án hàng năm - Phối hợp với tổ chức, quan chuyên môn đào tạo, huấn luyện, đội ngũ cán kỹ thuật có đủ trình độ chuyên môn, lực quản lý đạo sản xuất - tiêu thụ sản phẩm RHC xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất RHC huyện - Phòng trừ cỏ dại: phương châm “phòng chống” Một số biện pháp đưa là: che phủ, luân canh trồng, thường xuyên nhổ cỏ, đảm bảo trồng sinh trưởng tốt giai đoạn đầu, bón phân gần gốc cây, không rải khắp luống Thực giải pháp khuyến nơng cần có hỗ trợ Nhà nước cấp, tổ chức kinh tế ngồi nước khoản đầu tư cơng để thực nội dung theo chức năng, nhiệm vụ giao (như xây dựng mơ hình trình diễn, tham dự lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình kỹ thuật, thông tin tuyên truyền… RHC) 4.6.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ rau hữu a) Hoàn thiện kênh phân phối rau hữu - Xây dựng triển khai tốt quy hoạch hệ thống tiêu thụ từ chợ đầu mối đến cửa hàng, quầy hàng bán lẻ… - Đa dạng hóa kênh phân phối RHC, gồm: + Cửa hàng RHC khu dân cư tập trung (chủ yếu thị trường Hà Nội) + Quầy RHC chợ dân sinh thông qua tiểu thương bán lẻ + Gian hàng RHC siêu thị + Phân phối trực tiếp từ sở sản xuất đến người tiêu dùng hình thức hợp đồng tiêu thụ (cá nhân, tập thể) 48 b) Tiến hành hoạt động marketing - Tổ chức kênh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm RHC, kịp thời thông tin đến người tiêu dùng chất lượng, địa điểm, sở kinh doanh RHC có uy tín - Hình thức bao gói sản phẩm RHC cần trọng để thu hút người tiêu dùng - Thường xuyên tổ chức chuyến tham quan, du lịch đồng ruộng để khách hàng trực tiếp cảm nhận tin tưởng sử dụng sản phẩm Từ gây hiệu ứng lan truyền sản phẩm rau hữu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình c) Xây dựng thương hiệu rau hữu - Tiêu chuẩn hóa, xây dựng phát triển thương hiệu RHC để góp phần nâng cao trách nhiệm người tham gia kinh doanh RHC, tạo niềm tin người tiêu dùng Từng bước nâng cao thị phần RHC hệ thống phân phối thực phẩm chung địa phương - Nâng cao nhận thức sở sản xuất RHC tầm quan trọng việc xây dựng, trì phát triển thương hiệu nội dung bảo vệ thương hiệu - Đầu tư vốn, công lao động để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng chủng loại theo nhu cầu thị trường để hình thành phát triển thương hiệu “Rau hữu Lương Sơn” 4.6.5 Giải pháp đào tạo, quản lý nhân lực - Sản xuất RHC nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp hàng năm huyện xã, thị trấn Từng bước đưa sản xuất RHC huyện vào nề nếp tuân thủ quy định sản xuất nông nghiệp hữu luật An tồn thực phẩm - Bố trí 1-2 cán kỹ thuật chuyên phụ trách sản xuất RHC đủ lực trình độ quản lý, kiểm sốt chất lượng RHC từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ - Tăng cường công tác tra nội định kỳ, đột xuất nhóm sản xuất RHC nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất, đơn vị kinh doanh việc thực quy định sản xuất - tiêu thụ RHC Phát kịp thời sử lý nghiêm trường hợp vi phạm 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đánh giá tình hình sản xuất rau hữu quan trọng cần thiết sản xuất định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất rau hữu vừa nhu cầu cần thiết vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho người dân vừa đảm bảo sức khỏe cho người Trong năm vừa qua xã Thành Lập, huyện Lương Sơn phát triển mơ hình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS ngày phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Thành Lập xã có diện tích sản xuất nơng nghiệp tương đối lớn lớn diện tích tập trung để sản xuất rau hữu không nhiều với 2.13ha chiếm 0.47% so với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Những năm gần sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS ngày quan tâm, trọng đầu tư, đẩy mạnh phát triển tạo thêm công ăn việc làm nông dân, thu nhập người dân nâng cao Sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS không đem lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập cho hộ nơng dân mà cịn có ý nghĩa lớn việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cung cấp cho người tiêu dùng mặt hàng nông sản an tồn, chất lượng bảo đảm góp phần bảo vệ sức khỏe gia đình, bảo vệ mơi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống cộng đồng Sau nhiều năm triển khai mơ hình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình đạt kết tốt Trình độ nhận thức người dân nâng lên tạo sản phẩm chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Các sản phẩm rau hữu sản xuất đạt chất lượng cao, tìm đầu cho sản phẩm, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho nhiều hộ dân địa bàn Tuy nhiên, số tồn diện tích cịn manh mún, nhỏ lẻ; Thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu hạn chế phụ thuộc nhiều vào lực tiêu thụ cơng ty Bên canh điều kiện thời tiết không thuận lợi làm ảnh hưởng đến suất chất lượng rau hữu Để phát triển sản xuất rau hữu nâng cao hiệu kinh tế cho hộ dân sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS cần thực giải pháp sau: 1/ Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất rau hữu chun mơn hóa sản xuất, 2/ Giải pháp hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất rau hữu cơ; 3/ Giải pháp 50 giống trồng, khuyến nông.; 4/ Giải pháp thị trường tiêu thụ rau hữu cơ; 5/ Giải pháp đào tạo, quản lý nhân lực 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 UBND xã, thị trấn - Căn điều kiện thực tế sở dự án huyện, xây dựng dự án sản xuất RHC địa bàn xã, thị trấn - Có trách nhiệm đạo, quản lý sản xuất, tiêu thụ RHC địa bàn quản lý - Căn nội dung dự án tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế, tiêu thụ RHC địa bàn - Phối hơp với phòng NN&PTNT để tăng cường công tác quản lý Nhà nước SX, TT RHC địa bàn - Cử cán kỹ thuật chuyên trách theo dõi tình hình sản xuất sở sản xuất RHC địa bàn xã kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc, đề xuất giải pháp, chế sách để phát triển sản xuất, tiêu thụ RHC với ban đạo huyện 5.2.1 UBND huyện Lƣơng Sơn - Thành lập ban đạo dự án phát triển sản xuất tiêu thụ RHC huyện - Đề xuất quan chuyên môn cấp xây dựng tiêu chí RHC Lương Sơn (Diện tích, loại đất trồng, nước, môi trường, kỹ thuật, nhân lực, đầu tư ban đầu, chi phí thường xuyên, dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ) quy trình kỹ thuật sản xuất RHC cho loại rau cụ thể địa bàn huyện - Chỉ đạo đơn vị ngành tổ chức thực nội dung nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý, đạo kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản RHC; tập huấn kỹ thuật, xây dựng điểm sản xuất RHC mẫu mơ hình điểm… địa bàn huyện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung (1999), Nông nghiệp phát triển nông thôn tác động CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kinh tế, Hà Nội Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Thế giới Nông nghiệp Đào Duy Tâm, Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau hữu Hà Nội Luận án tiến sĩ - Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Mai Thanh Nhàn (2011) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau hữu hộ nơng dân địa bàn xã Thanh Xn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hữu (2012),Tổng quan giới xu sản xuất nông nghiệp hữu Luật đất đai 2013 (2013), NXB trị Quốc gia Hà Nội Vương Văn Huấn (2014), Giải pháp phát triển sản xuất rau hữu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình UBND xã Thành Lập (2016), Báo cáo kết phát triển kinh tế-xã hội năm 2016- UBND xã Thành Lập UBND xã Thành Lập (2017), Báo cáo kết phát triển kinh tế-xã hội năm 2017- UBND xã Thành Lập 10 UBND xã Thành Lập (2018), Báo cáo kết phát triển kinh tế-xã hội năm 2018- UBND xã Thành Lập 11 Hiệp hội NNHC Việt Nam (2017), Tình hình sản xuất NNHC xu hội nhập, Báo cáo Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm NNHC” 12 Nguyễn Văn Bộ, 2017, Sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam: Cơ hội, thách thức vấn đề cần quan tâm 13 Cổng thông tin điện tử: http://www.vacne.org.vn 14 Cổng thông tin điện tử: camnangcaytrong.com 15 FiLB and IFOAM (2016), The World of Organic Agriculture: Statistics and Emerging Trends 2016 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU ... Bình Hiện trạng sử dụng đất xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Tình hình sản xuất nông nghiệp xã thành lập Hiệu sử dụng sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện. .. tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS. .. hộ xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tình hình sản xuất năm 2018 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w