1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ dân tham gia sản xuất rau hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS tại xã hợp hòa huyện lương sơn tỉnh hòa bình

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 742,25 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo Viện Quản lý đất đai & Phát triển nơng thơn để tơi hồn thành khóa luận với tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hịa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng ĐHLN, Viện Quản lý đất đaivà PTNT thầy giáo giảng dạy tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Xuân Thị Thu Thảo trực tiếp hƣớng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên, lãnh đạo UBND xã Hợp Hòa ngƣời dân trực tiếp sản xuất RHC theo tiêu chuẩn PGS nhiệt tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ em q trình thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đƣợc đóng góp bảo thầy, giáo bạn để khóa luận ngày hồn thiện hơn, nhƣ để tơi vững bƣớc chuyên môn sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Tác giả Lê Lan Hƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm sử dụng đất 2.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 10 2.2.1 Khái niệm hiệu 11 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất 11 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA PGS TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ 12 2.3.1 Rau hữu 12 2.3.2 Khái quát chung hệ thống đảm bảo có tham gia PGS 17 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 18 2.4.1 Trên giới 18 2.4.2 Tại Việt Nam 22 ii PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra vấn nông hộ 26 3.6.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 3.5.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 26 3.5.5 Phƣơng pháp chuyên gia 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ HỢP HÒA 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 29 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội 31 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỢP HỊA, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 32 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 32 4.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 33 4.2.3 Kết phát triển mơ hình trồng RHC theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa 34 4.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ DÂN THAM GIA SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS TẠI XÃ HỢP HÒA 40 4.3.1 Hiệu kinh tế 40 4.3.2 Hiệu xã hội 44 iii 4.3.3.Hiệu môi trƣờng 47 4.4 NHẬN THỨC CỦA CÁC HỘ DÂN TRONG TRỒNG RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 50 4.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 52 4.5.1 Thuận lợi 52 4.4.2 Khó khăn 52 4.5 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÁC HỘ DÂN SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt PGS Hệ thống đảm bảo tham gia TS Tiến sĩ ND Nông dân RHC Rau hữu VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm HTX Hợp tác xã NNHC Nơng nghiệp hữu BVTV Bảo vệ thực vật ADDA Trung ƣơng Hội Nông dân Việt Nam VNUF Trƣờng đại học Lâm Nghiệp BĐP Ban điều phối SX Sản xuất GTSX Gía trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn GTGT Giá trị gia tăng UBND Ủy Ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất nơng nghiệp năm 2018 xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 32 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ tham gia trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 34 Bảng 4.3 Diện tích thành viên RHC từ giai đoạn 2009- 2018 xã Hợp Hòa 35 Bảng 4.4 Kết diện tích đất hộ dân tham gia trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 35 Bảng 4.5 Chủng loại rau hữu thời gian gieo trồng năm 37 Bảng 4.6 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ phát triển 38 sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa 38 Bảng 4.7 Một số nội dung ghi hợp đồng hộ tham gia trồng RHC theo tiêu chuẩn PGS 39 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế trồng 41 Bảng 4.9 Chi phí đầu tƣ vụ trồng bắp cải hai hình thức rau hữu theo tiêu chuẩn PGS rau thông thƣờng năm 2018 42 Bảng 4.10 So sánh hai hình thức canh tác hữu canh tác rau truyền thống theo công thức luân canh (triệu đồng/sào) 43 Bảng 4.11 Thị tƣờng tiêu thụ sản phẩm hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa 45 Bảng 4.12 Sản lƣợng tiêu thụ rau giai đoạn 2016-2018 45 Bảng 4.13 Bảng đánh giá vấn đề tập huấn hộ nông dân 46 Bảng 4.14 Kết sử dụng phân bón hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 47 Bảng 4.15 Kết sử dụng thuốc BVTV (thuốc thảo mộc) hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 48 Bảng 4.16 Kết công tác cải tạo đất, diệt trừ cỏ dại hộ trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS 49 vi Bảng 4.17 Mục đích sản xuất rau hữu hộ nông dân 50 Bảng 4.18 Vấn đề sử dụng giống rau hữu hộ nông dân 51 Bảng 4.19 Khó khăn hộ dân tham gia sản xuất RHC năm 2018 xã hợp Hòa 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Biểu đồ cấu tổ chức PGS 17 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 28 viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay đƣợc, nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm thực có hiệu kinh tế trở thành chiến lƣợc quan trọng tồn phát triển xã hội nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi, áp lực dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật; điều kiện tự nhiên hoạt động tiêu cực ngƣời dẫn tới đất bị nhiễm, thối hố, khả canh tác, để phục hồi độ phì nhiêu cho đất canh tác nơng nghiệp phải trải qua hàng trăm năm Việt Nam đất nƣớc khoảng 70% dân số làm nông nghiệp, nên ta thấy đƣợc tầm quan trọng đất đai sản xuất nơng nghiệp Với vai trị tƣ liệu sản xuất, đất đai tham gia vào trình sản xuất tạo cải vật chất, đảm bảo nhu cầu ngƣời nhƣ ăn, ở, mặc Trƣớc hết, đất canh tác cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tồn Vì vậy, việc tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Tại huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình thực mơ hình trồng RHC theo tiêu chuẩn PGS, cụ thể xã Hợp Hịa năm phía Nam huyện Lƣơng Sơn, cách trung tâm huyện 4km Tồn xã có xóm 540 hộ, 2487 nhân khẩu, 1767 lao động (Trong đó: Lao động nam 899, nữ 866) Tồn xã chue yếu nông lâm nghiệp Trong năm vừa qua với quan tâm đạo, tạo điều kiện lãnh đạo Hội nông dân cấp từ tỉnh đến huyện Xã Hợp Hòa thành lập hợp tác xã trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Đây mơ hình tiêu biểu đem lại hiệu kinh tế cao góp phần cải thiện đời sống, tạo việc làm thu nhập cho ngƣời dân mang lại nguồn thực phẩm đảm bảo an tồn cho xã hội Vì vậy, sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu có tầm quan trọng lớn phát triển xã Nhằm đề xuất, định hƣớng sử dụng đất loại hình sử dụng đất có hiệu việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc làm cấp thiết nay, đặc biệt việc trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Xuất phát từ thực trế trên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình để thấy đƣợc thuận lợi khó khăn q trình sản xuất RHC Từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu sử dụng đất cho hộ dân sản xuất RHC địa phƣơng nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá đƣợc thuận lợi khó khăn q trình sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng chuỗi giá trị cho hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng mơ hình trồng RHC theo PGS xã Hợp Hòa 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về khơng gian: xã Hợp Hịa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập năm 2016- 2018 - Tăng cƣờng học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác RHC, kiến thức thị trƣờng, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn (1999), Báo cáo tóm tắt chƣơng trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 năm 2010 Các Mác (1949), Tƣ luận, tập III, NXB thật Hà Nội Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1993), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo Luật đất đai 2013 (2013), NXB trị Quốc gia Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH- HĐH nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Danh Kiên (2012), Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dƣơng Văn Xanh (1996) "Các vùng sinh thái Việt Nam", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Tài liệu land Evaluation- FAO(1976) 11 Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 UBND xã Hợp Hòa (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH, An ninh – Quốc phòng năm 2018 phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2019 13 UBND xã Hợp Hòa (2018), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã năm 2018 14 UBND xã Hợp Hòa (2019), Báo cáo kết xây dựng NTM năm 2019 xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 15 UNEP, 2011.“Hƣớng tới Nền kinh tế Xanh – Lộ trìnhcho PTBV xóa đói giảm nghèo, 2011”.Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng 16 Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Thị Thu Hà, Bài giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2002 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Sự hác phƣơng pháp sản xuất rau hữu rau an tồn Tiêu chí Đất Rau hữu Rau an toàn - Đƣợc quy hoạch thành vùng - Đƣợc quy hoạch thành vùng, đƣợc trồng vùng đệm thích hợp đƣợc quan chức để bảo vệ khỏi nguy xâm nhiễm từ địa phƣơng lấy mẫu xét bên nghiệm - Đất trồng đƣợc xét nghiệm đảm bảo không ô nhiễm kim loại nặng hóa chất độc hại khác Đƣợc kiểm sốt, độ màu mỡ đất Khó kiểm sốt, có nguy bị ngày đƣợc cải thiện trì nhiễm cao Lấy từ giếng khoan đào Đƣợc Lấy từ sông, hồ, ao, suối xét nghiệm để đảm bảo nguồn nƣớc giếng khoan Có thể đƣợc đủ tiêu chuẩn sản xuất hữu quan chức địa phƣơng lấy mẫu xét nghiệm Nƣớc Đƣợc kiểm sốt thƣờng xun, đảm Khó kiểm sốt đƣợc nguy ô bảo nguồn nƣớc tƣới không bị nhiễm nhiễm tiềm tàng hóa chất kim loại nặng - Khơng đƣợc phép sử dụng phân hóa Đƣợc sử dụng phân chuồng, học, chất kích thích sinh trƣởng phân vi sinh, phân bón Dinh sản phẩm biến đổi gen Chỉ sử chất kích thích sinh trƣởng dƣỡng dụng đầu vào hữu đƣợc kiểm loại phân bón hóa học: sốt gồm: + Phân ủ nóng: nguồn phân hữu đƣợc sử dụng để bón vào đất tạo mơi trƣờng cho vi sinh vật đất hoạt động tốt để phân hủy chất hữu Tiêu chí Rau hữu Rau an toàn cho trồng sử dụng + Cây phân xanh, đậu tƣơng, ốc bƣơu vàng, thân chuối, vỏ sò, hến, xƣơng gà, cá, lợn vv…và phế thải nhà bếp đƣợc sử dụng làm nguồn dinh dƣỡng bổ xung cho cần Cung cấp dinh dƣỡng cách tự Phân hóa học cung cấp nhiên theo nhu cầu trồng dinh dƣỡng cho trồng, thông qua tiến trình hoạt động khơng vi sinh vật Thƣờng bị lạm dụng để tăng nuôi dƣỡng đất suất dẫn đến phá hủy môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Sản phẩm dễ bị tồn dƣ hóa chất độc hại cao gây tổn hại sức khỏe ngƣời sản xuất ngƣời sử dụng Bảo vệ thực vật Không đƣợc phép sử dụng thuốc - Đƣợc phép sử dụng thuốc trừ BVTV hóa học, chủ yếu áp dụng quy sâu bệnh hóa chất có luật đấu tranh sinh học tự nhiên để danh mục cho phép kiểm sốt sâu bệnh: nơng nghiệp với thời gian cách - Tăng cƣờng đa dạng sinh học ly định cách trồng xen canh, luân canh - Chủ yếu trồng độc canh, loại khác nhau, kết hợp loại không quan tâm nhiều đến xen dẫn dụ, xua đuổi, phân canh, luân canh đa dạng xanh vv… để trì mối cân sinh họcà nhiều sâu bệnh hại sinh vật sống hệ canh tăng cƣờng phun thuốc trừ sâu tác bệnh, khó đảm bảo thời gian - Bắt tay, sử dụng bẫy bả (không cách ly trƣớc thu hoạch Tiêu chí Rau hữu Rau an tồn có hóa chất) chế phẩm tự chế từ thảo mộc nhƣ gừng, tỏi, rƣợu, chế phẩm sinh học đƣợc PGS cho phép để kiểm soát sâu bệnh hại cần thiết Kiểm soát tốt, đảm bảo khơng có Khó kiểm sốt nguy tồn thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ rau dƣ thuốc trừ sâu sản phẩm cao Năng Thấp 25 - 40% so với sản xuất suất thông thƣờng Chất Năng suất cao Cây sinh trƣởng phát triển tự nhiên, Bị cƣỡng ép sinh trƣởng phát thời gian sinh trƣởng dài so với triển nhanh để tăng suất sản xuất thơng thƣờng nên tích lũy Tích lũy đƣợc dinh dƣỡng đƣợc nhiều dinh dƣỡng thời gian sinh trƣởng bị rút lƣợng ngắn Rau có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, Rau có hàm lƣợng chất dinh khoáng, vitamin cao dƣỡng, khoáng, vitamin thấp, trữ nhiều nƣớc Giám sát Có bên liên quan bao gồm Khơng có giám sát, chủ yếu cơng ty phân phối, ngƣời tiêu dùng, dựa vào “tự giác” liên nhóm,Ban điều phối PGS ngƣời sản xuất tham gia giám sát thƣờng xuyên Kiểm soát truy xuất đƣợc nguồn Khó tin cậy, khó truy xuất gốc, Có thể quy trách nhiệm tới đƣợc nguồn gốc, khả cá nhân Có xử phạt nghiêm minh quy trách nhiệm đƣợc tới cá nhân Phụ lục 2: Tóm tắt tiêu chuẩn Quốc gia sản xuất chế biến sản phẩm hữu TT Nội dung Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng canh tác hữu phải nguồn nƣớc sạch, không bị ô nhiễm (theo quy định tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn TCVN 5942-1995) Khu vực sản xuất hữu phải đƣợc cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhƣ nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đƣờng giao thơng chính… Cấm sử dụng tất loại phân bón hóa học sản xuất hữu Cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học Cấm sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trƣởng Các thiết bị phun thuốc dựng canh tác thơng thƣờng khơng đƣợc sử dụng canh tác hữu Các dụng cụ dùng canh tác thơng thƣờng phải đƣợc làm trƣớc đƣa vào sử dụng canh tác hữu Nơng dân phải trì việc ghi chép vào sổ tất vật tƣ đầu vào dùng canh tác hữu Không đƣợc phép sản xuất song song: Các trồng ruộng hữu phải khác với đƣợc trồng ruộng thông thƣờng 10 Nếu ruộng gần kề có sử dụng chất bị cấm canh tác hữu ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản xâm nhiễm hóa chất từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu phải trồng cách vùng đệm mét (01m) Nếu xâm nhiễm xảy qua đƣờng khơng khí cần phải có loại đƣợc trồng vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại trồng vùng đệm phải loại khác với loại trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm xảy qua đƣờng nƣớc cần phải có bờ đất rãnh thoát nƣớc để tránh bị xâm nhiễm nƣớc bẩn tràn qua 11 Các loại trồng hàng năm phải qua giai đoạn chuyển đổi tháng khu vực sản xuất đƣợc chứng nhận “đủ điều kiện sản xuất an tồn” 12 tháng trƣờng hợp khơng có chứng nhận an tồn Sản phẩm thời kỳ chuyển đổi không đƣợc bán hữu 12 Các loại trồng lâu năm đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vòng đời từ kết thúc thu vụ trƣớc hoa thu hoạch vụ Sản phẩm sau thời gian chuyển đổi đƣợc bán nhƣ sản phẩm hữu sau đƣợc cấp chứng nhận PGS 13 Cấm sử dụng tất vật tƣ đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs 14 Nên sử dụng hạt giống vật liệu trồng trọt hữu sẵn có Nếu khơng có sẵn, sử dụng nguyên liệu gieo trồng thông thƣờng nhƣng cấm không đƣợc xử lý thuốc bảo vệ thực vật hóa học trƣớc gieo trồng Nếu khơng thể tìm đƣợc hạt giống khơng xử lý hóa chất đƣợc phép rửa hạt giống nƣớc để loại bỏ hóa chất trƣớc sử dụng 15 Cấm đốt cành rơm rạ, phá rừng hủy hoại môi trƣờng sinh thái 16 Cấm sử dụng phân ngƣời 17 Phân động vật lấy vào từ bên trang trại phải đƣợc ủ nóng trƣớc dùng canh tác hữu 18 Cấm sử dụng phân ủ đƣợc làm từ rác thải đô thị 19 Các sản phẩm từ biogas gồm nƣớc chất lắng không đƣợc sử dụng trực tiếp mà phải đƣa vào ủ nóng trƣớc đƣa ruộng để sử dụng 20 Nông dân phải có biện pháp phịng ngừa xói mịn tình trạng nhiễm mặn đất 21 Một loại phân xanh cần đƣợc đƣa vào cấu luân canh trồng năm 22 Túi vật đựng để vận chuyển cất giữ sản phẩm hữu phải đƣợc làm Không đƣợc sử dụng túi vật đựng chất bị cấm canh tác hữu 23 Thuốc BVTV bị cấm canh tác hữu không đƣợc phép sử dụng kho trữ sản phẩm hữu 24 Chỉ phân bón, chất dƣỡng đất đầu vào đƣợc liệt kê danh mục phê chuẩn PGS đƣợc phép sử dụng PHỤ LỤC 3: VAI TRÒ CỦA CÁC BỘ PHÂN TRONG PGS a Nông dân Họ nông dân tham gia vào chuỗi giá trị, sản xuất có mong muốn sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lƣợng định Họ thành viên tổ chức nơng dân mong muốn gia nhập/thành lập tổ chức nơng dân Vai trị nhiệm vụ hộ nông dân hệ thống PGS đƣợc trình bầy phần nhóm sản xuất b Nhóm sản xuất Nhóm sản xuất bao gồm hộ nơng dân cá thể có đất canh tác gần thƣờng cƣ trú địa bàn Nhóm sản xuất thảo luận thống đƣa cấu cụ thể nhóm Cơ cấu tổ chức nhóm sản xuất thƣờng bao gồm: - Trƣởng nhóm: + Là đại diện hợp pháp chịu tránh nhiệm điều hành chung hoạt động nhóm; + Bàn bạc chia sẻ trách nhiệm nhóm với thành viên; + Tổ chức đạo điều hành họp, dẫn dắt thảo luận, đảm bảo nhóm thực định quy chế nhóm; + Tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm an tồn cho liên nhóm nhóm cung cấp thông tin giá thị trƣờng cho thành viên; + Giao dịch liên hệ với đối tác, phối hợp với đối tác theo dõi giám sát đạo đôn đốc thành viên sản xuất sản phẩm an toàn theo cam kết nhóm; + Chịu trách nhiệm tài chính, hoạt động quản lý liên nhóm; + Thu thập thông tin, viết báo cáo sơ tổng kết hàng năm cho nhóm - Phó nhóm: chịu trách nhiệm + Chia sẻ nhiệm vụ với Trƣởng nhóm cần hỗ trợ thay mặt tổ Trƣởng nhóm vắng mặt; + Đƣợc quyền ký khoản thu chi đƣợc ủy quyền; + Quản lý hoạt động theo đạo Trƣởng nhóm; + Khuyến khích giám sát thành viên thực qui định nhóm; + Phối hợp chặt chẽ với đối tác để tổ chức điều phối hoạt động sản xuất nhóm; + Ghi chép quản lý chứng từ, sổ sách minh bạch cơng khai + Kế tốn kiêm thủ quỹ thƣ ký: chịu trách nhiệm + Nhận, thảo gửi thƣ từ; + Ghi chép lƣu giữ biên họp loại giấy tờ liên quan; + Quản lý quỹ, ghi chép khoản thu, chi nhóm; + Phối hợp với trƣởng nhóm quản lý hoạt động theo đạo Trƣởng nhóm + Thanh tra viên: chịu trách nhiệm + Thực tra nội bộ; + Báo cáo cho Liên nhóm tham gia giải khiếu nại (nếu có) -Thành viên nhóm: có trách nhiệm + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế nhóm đề ra; + Tích cực tham gia tất hoạt động nhóm, chƣơng trình tập huấn hội thảo tham quan học hỏi; + Cam kết bán sản phẩm đáp ứng chất lƣợng cho Nhóm sản xuất theo thỏa thuận (nếu có); + Đóng góp đủ thời hạn quỹ lệ phí nhóm theo quy định thống (nếu có); + Vận động, tuyên truyền thành viên khác nhóm áp dụng kỹ thuật chia sẻ kinh nghiệm giúp phát triển kinh tế; + Tuân thủ tiêu chuẩn sản xuất theo quy định PGS; + Tuân thủ hệ thống truy xuất nguồn gốc; + Ghi chép lƣu giữ thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ; + Đồng ý cho tra nội thực công tác kiểm tra; + Thực sửa lỗi (nếu có) có kết tra nội - Vai trị nhiệm vụ nhóm sản xuất + Lập kế hoạch sản xuất nhóm; + Tiến hành kiểm tra chéo định kỳ cho tất thành viên nhóm; + Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy thành viên nhóm đạt đƣợc mục đích mục tiêu nhóm; + Đảm bảo thành viên hiểu rõ tiêu chuẩn chất lƣợng qui định PGS; + Đảm bảo công tránh xung đột quyền lợi thành viên; + Làm cầu nối hộ nơng dân liên nhóm nhƣ với ban điều phối c Liên nhóm sản xuất Liên nhóm sản xuất tập hợp số nhóm sản xuất khu vực định Liên nhóm dƣới hình thúc tổ chức hợp tác xã tổ hợp tác Liên nhóm thành lập Ban đảm bảo chất lƣợng (hoặc có tên gọi khác) gồm đại diện Ban lãnh đạo, Ban kiểm soát Liên nhóm, trƣởng nhóm sản xuất nhƣ thành viên từ bên ngồi nhƣ ngƣời tiêu dùng, thƣơng lái, quyền, đồn thể, quan chun mơn địa phƣơng, giảng viên nơng dân tổ chức phi phủ… Cơ cấu tổ chức Ban đảm bảo chất lƣợng thƣờng bao gồm: - Trƣởng ban: Là đại diện hợp pháp chịu tránh nhiệm điều hành chung hoạt động liên nhóm Trách nhiệm Trƣởng ban tƣơng tự nhƣ Trƣởng nhóm sản xuất nhiên cấp liên nhóm - Kế tốn kiêm thủ quỹ thƣ ký: Trách nhiệm kế toán kiêm thủ quỹ thƣ ký Liên nhóm tƣơng tự nhƣ vị trí nhóm sản xuất nhiên cấp liên nhóm Bộ phận kế hoạch kỹ thuật: + Lập kế hoạch sản xuất; + Hỗ trợ kĩ thuật sản xuất; + Quản lí bệnh hại trồng; + Đề xuất cập nhật, sửa đổi tiêu chuẩn cho phù hợp với tình hình thực tế; + Phối hợp hoạt động có phân cơng phận khác - Bộ phận Maketing tiêu thụ sản phẩm: + Quảng bá, giới thiệu sản phẩm quảng bá nhãn hiệu; + Tìm kiếm thị trƣờng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; + Hỗ trợ kết nối nông dân kết nối với hệ thống PGS khác; + Phối hợp thúc đẩy sản xuất với phận kỹ thuật - Bộ phận cấp chứng nhận tra viên: + Tiếp nhận hồ sơ cá nhân, hồ sơ nhóm, thơng tin từ nhóm hƣớng dẫn thủ tục PGS cho thành viên; + Lập kế hoạch tra, tổ chức đôn đốc tra, rà soát biên tra báo cáo; + Ra định cấp chứng nhận sau xin ý kiến Ban điều phối; + Phối hợp giám sát đầu vào đầu xử lí vi phạm (ra định xử lí cho nhóm nơng dân) - Vai trị, trách nhiệm Ban đảm bảo chất lƣợng liên nhóm: + Cung cấp dịch vụ vật tƣ, đầu vào, tiêu thụ sản phẩm; + Điều phối tiến trình hồn thành kế hoạch quản lí cam kết nông dân, đảm bảo thành viên hiểu rõ quy định PGS tiêu chuẩn kỹ thuật; + Lƣu giữ hệ thống liệu cập nhật hàng năm tình trạng sản xuất nhƣ hoạt động sản xuất thành viên; + Điều phối tiến trình, kiểm tra giám sát tra, đề xuất cấp chứng nhận; + Xử lý có gian lận sai phạm; + Điều phối kế hoạch sản xuất cho tất nhóm quảng bá sản phẩm; + Báo cáo cho Ban điều phối theo định kỳ hàng năm d Ban điều phối PGS Ban điều phối PGS chịu trách nhiệm vấn đề lớn phổ biến liên nhóm liên quan đến hệ thống PGS Thành viên ban điều phối tình nghuyện viên có lực kỹ thuật quản lý đƣợc chọn từ họp thƣờng niên đại hội PGS tùy theo quy định hệ thống Ban điều phối PGS thƣờng bao gồm đại diện HTX/tổ hợp tác, lãnh đạo cán quan hỗ trợ kỹ thuật nhà nƣớc liên quan (Chi cục BVTV, Chi cục Quản lý chất lƣợng), cửa hàng, công ty Cơ cấu tổ chức Ban điều phối PGS gồm: - Trƣởng ban điều phối: + Lập kế hoạch, phân công điều phối hoạt động hệ thống PGS; + Đôn đốc, giám sát, hỗ trợ ban thực nhiệm vụ chức hiệu quả; + Cùng thƣ ký tiếp nhận, xử lý quản lý hồ sơ sở liệu PGS; + Ra định tình xử lý nhanh chịu trách nhiệm trƣớc định; + Hỗ trợ liên nhóm định hình thức kỷ luật, xử lý vi phạm sở; + Quản lý sở vật chất tài sản PGS (nếu có) - Kế toán kiêm thƣ ký: + Là ngƣời giúp việc cho trƣởng Ban điều phối; + Thực công tác tài chính, kế tốn Ban; + Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài - kế tốn Ban cách công khai, minh bạch theo quy định Ban theo Luật tài kế tốn, thống kê hành Nhà nƣớc; + Cập nhật liệu toàn hệ thống PGS - Các nhóm chun mơn, nghiệp vụ: + Nhóm thƣờng trực: thƣờng xuyên theo dõi, hỗ trợ hoạt động PGS huy động tham gia phận liên quan + Hỗ trợ kỹ thuật: tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho liên nhóm, phối hợp với nhóm tiêu chuẩn rà sốt ban hành danh mục đầu vào, tham gia tra, lấy mẫu đất, nƣớc, sản phẩm để xét nghiệm + Nhóm tiêu chuẩn: tham gia đào tạo tiêu chuẩn áp dụng cho sản xuất, cập nhật tiêu chuẩn kiểm tra Ngồi nhóm cịn tham mƣu cho Trƣởng ban định phê duyệt danh mục đầu vào kiểm tra hồ sơ đề nghị công nhận chứng nhận từ liên nhóm + Giám sát thị trƣờng: theo dõi trình tiêu thụ sản phẩm chuỗi, giám sát việc tuân thủ sử dụng bao gói, nhãn mác, tìm kiếm hội quảng bá sản phẩm cho liên nhóm - Vai trị, trách nhiệm Ban điều phối PGS: + Tiếp nhận đơn đăng ký từ nhóm sản xuất phân định tới liên nhóm thích hợp; + Duy trì cập nhật tiêu chuẩn áp dụng phê chuẩn hƣớng dẫn vật tƣ đầu vào sản xuất để áp dụng tra xử lý vi phạm; + Hỗ trợ nhóm sản xuất Liên nhóm cải tiến thủ tục hệ thống; + Tiếp nhận xử lý thông tin báo cáo từ liên nhóm; + Phê duyệt định chứng nhận từ liên nhóm; + Quảng bá nhãn hiệu PGS; +Bảo vệ quyền lợi liên nhóm, nhóm sản xuất hộ nơng dân hệ thống PGS ... Hịa Bình - Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình - Hiệu sử dụng sử dụng đất nơng nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp Hòa, huyện. .. hộ xã Hợp Hòa , huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình tình hình sản xuất năm 2018 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hiệu sử dụng sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã. .. cao hiệu sử dụng đất cho hộ dân sản xuất RHC địa phƣơng nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ dân tham gia sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Hợp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tế và dự báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Tác giả: Lê Văn Bá
Năm: 2001
9. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) "Các vùng sinh thái Việt Nam", Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng sinh thái Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
15. UNEP, 2011.“Hướng tới Nền kinh tế Xanh – Lộ trìnhcho PTBV và xóa đói giảm nghèo, 2011”.Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới Nền kinh tế Xanh – Lộ trìnhcho PTBV và xóa đói giảm nghèo, 2011
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 và năm 2010 Khác
2. Các Mác (1949), Tƣ bản luận, tập III, NXB sự thật Hà Nội Khác
3. Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1993), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
5. Luật đất đai 2013 (2013), NXB chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
6. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH- HĐH nông nghiệp, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
7. Nguyễn Danh Kiên (2012), Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Khác
8. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Trường Đại học kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
12. UBND xã Hợp Hòa (2018), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KT-XH, An ninh – Quốc phòng năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ 2019 Khác
13. UBND xã Hợp Hòa (2018), Báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã năm 2018 Khác
14. UBND xã Hợp Hòa (2019), Báo cáo kết quả xây dựng NTM năm 2019 của xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Khác
16. Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
17. Trần Thị Thu Hà, Bài giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w