Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Thực tập trình tham gia học hỏi, nghiên cứu ứng dụng kiến thức học vào thực tế công việc quan Khóa luận tốt nghiệp vừa hội để sinh viên trình bày nghiên cứu vấn đề quan tâm trình thực tế, đồng thời tài liệu để đánh giá trình học tập kết thực tập sinh viên Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến UBND xã Huy Giáp, Phịng địa chính, Hạt kiểm lâm, Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Nhà máy chế biến Trúc Bản Ngà anh chị phòng ban tập thể nhân viên quan tạo điều kiện thuận lợi đơn vị trực tiếp giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập cung cấp số liệu, đặc biệt ngƣời dân sinh sống xóm Lũng Cắm, Lũng Pán, Nặn Cốc, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra ngoại nghiệp cung cấp cho thông tin hữu ích q trình nghiên cứu Các giảng viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, khơng truyền thụ cho tơi kiến thức tảng mà đạo đức tinh thần cán tƣơng lai Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô Phùng Thị Tuyến tận tâm trực tiếp hƣớng dẫn q trình nghiên cứu Mặc dù vậy, khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Tác giả Hoàng A Man i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá thực trạng gây trồng Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H De Lehaie) xã Huy Giáp, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Sinh viên thực hiện: Hoàng A Man Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phùng Thị Tuyến Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng gây trồng loài Trúc sào, kỹ thuật nhân giống, tình hình khai thác sử dụng thị trƣờng tiêu thụ từ đề xuất số biện pháp phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc thực trạng trồng loài Trúc sào khu vực xã Huy Giáp, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Xác định đƣợc kỹ thuật gây trồng, tình hình khai thác sử dụng lồi Trúc sào khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc thị trƣờng tiêu thụ vai trò kinh tế, xã hội, môi trƣờng Trúc sào khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Trúc sào Xã Huy Giáp huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Đánh giá thực trạng trồng loài Trúc sào Xã Huy Giáp huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, tình hình khai thác sử dụng loài Trúc sào khu vực nghiên cứu ii Điều tra thị trƣờng tiêu thụ vai trị kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Trúc sào khu vực nghiên cứu Đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Mơ tả đặc điểm hình thái phận thân khí sinh, thân ngầm, mo quang hợp Trúc sào khu vực nghiên cứu Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng Trúc sào địa bàn xã Huy Giáp Tổng diện tích trồng Trúc sào 1060 ha, (năm 2015 đến 2018 tăng 200ha), có 706 hộ tham gia trồng có hỗ trợ từ chƣơng trình 135, Nghị Quyết 30a hỗ trợ tiền giống cho ngƣời dân trồng Tổng thu nhập – tỉ/năm cho toàn xã Giá bán thân Trúc sào bình quân: – triệu/xe loại xe 2,5 Tiêu thụ mặt hàng sản phẩm Trúc sào hàng năm nhà máy chế biến tiêu thụ hết mặt hàng Kỹ thuật gây trồng Trúc sào đƣợc trọng năm diện trồng Trúc sào tăng lên đặc biệt từ năm 2015 đến 2018 tăng lên 200ha Thị trƣờng tiêu thụ đƣợc đặt lên hàng đầu cung cấp sản phẩm Trúc sào thị trƣờng ngày nhiều nhƣng điều tiêu thụ hết nói vấn đề đƣợc ngƣời dân địa phƣơng coi trọng tập trung phát triển gây trồng Trúc sào nguồn thu nhập cho nhân dân địa phƣơng góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời đánh giá đƣợc mạnh ngành lâm nghiệp thị trƣờng đặc biệt sản phẩm làm từ Trúc sào chiếm ƣu rõ rệt nguồn tiêu thụ Xã Huy Giáp có đƣợc vị trí địa lý thuận lợi đồng thời nhận đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn, giống trồng đầu tƣ nƣớc nhƣ Chƣơng trình 135, nghị 30a xã tận dụng nguồn vốn mục đích đẩy mạnh kế hoạch phát triển gây trồng Trúc sào tăng lên rõ rệt Tuy nhiên không tránh khỏi khó khăn nhƣ quy hoạch đất trồng Trúc sào, giao thông chƣa đƣợc mở rộng, nguồn cung cấp vốn giống trồng Trúc sào cho số xóm cịn gặp nhiều khó, nhân viên cán kỹ thuật làm việc với nhân iii thiếu chặt chẽ với nhau, phƣơng pháp làm việc có lúc chƣa phù hợp với phong tục tập quán nhân dân địa phƣơng Một số hộ gia đình nghèo nên việc tham gia đóng góp vốn để phục vụ trồng Trúc sào lại cịn khó khăn Để Trúc sào ngày phát triển xứng tầng với phát triển toàn cầu hoá mặt sản phẩm chế biến từ Trúc sào đƣa thị trƣờng ngày đa dạng đảm bảo tính cung cầu hợp lý với cầm đẩy mạnh nguồn vốn đầu tƣ, tăng cƣờng ký kết hợp đồng ngƣời trồng Trúc sào doanh nghiệp thu mua, mở lớp đào tạo ngƣời dân hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng, khai thác, xử lý ni dƣỡng rừng sau khai thác đảm bảo tính cân cho việc phát triển Trúc sào bền vững Hà Nội, Ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng A Man iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ii KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG ii MỤC LỤC v CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu tre trúc Việt Nam 1.3 Giới thiệu Trúc sào 1.3.1 Một số đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái đặc điểm sinh trƣởng, phát triển Trúc sào 1.3.2 Xuất xứ Trúc sào 1.3.3 Phân bố 1.3.4.Giá trị kinh tế sử dụng Trúc sào 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Trúc sào khu vực nghiên cứu 13 2.4.2 Nội dung 2: Đánh giá thực trạng trồng loài Trúc sào khu vực xã Huy Giáp, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 15 2.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, tình hình khai thác sử dụng loài Trúc sào tại khu vực nghiên cứu 15 2.4.4 Nội dung Điều tra thị trƣờng tiêu thụ vai trị kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Trúc sào tại khu vực nghiên cứu 17 v 2.4.5 Nội dung 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Tài nguyên rừng 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Dân số, lao động, việc làm 20 3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp 20 3.2.3 Đánh giá độ che phủ rừng 22 3.3 Phân tích khó khăn thuận lợi quy hoạch phát triển 22 3.3.1 Về điều kiện tự nhiên 22 3.3.2 Về điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm hình thái Trúc sào xã Huy Giáp, huyện Bảo Lac, tỉnh Cao Bằng 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân ngầm Trúc sào xã Huy Giáp 24 4.1.2 Đặc điểm hình thái thân khí sinh cành Trúc sào xã Huy Giáp 27 4.1.4 Đặc điểm hình thái Lá quang hợp mo nang loài Trúc sào xã Huy Giáp 30 4.1.5 Hoa 4.1.6 Măng 4.2 Thực trạng gây trồng Trúc sào khu vực nghiên cứu 4.3 Kỹ thuật gây trồng, tình hình khai thác sử dụng loài Trúc sào khu vực nghiên cứu 4.3.1 Kỹ thuật gây trồng Trúc sào 4.3.2 Thuận lợi khó khăn việc gây trồng Trúc sào xã Huy Giáp 4.3.3 Tình hình khai thác, chế biến sử dụng Trúc sào 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ vai trò kinh tế, xã hội, môi trƣờng việc trồng Trúc sào khu vực nghiên cứu 12 vi 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu 15 4.5.1 Một số tác động tích cực tiêu cực đến phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu 15 4.5.2 Một số số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu 16 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 vii CHỮ VIẾT TẮT Số tt Chữ viết thƣờng Chữ viết tắt OTC Ô tiêu chuẩn D00 Đƣờng kính gốc Hvn Chiều cao vút viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bố loài chi Tre trúc giới Bảng 1.2: Hiện trạng tre trúc Việt Nam tính tới tháng 12/2004 Bảng 01: Danh sách các nhân đƣợc vấn 16 Bảng 3.1: Diễn biến tài nguyên rừng huyện Bảo Lạc giai đoạn 2015 – 2018 21 Bảng 4.1: Đặc điểm thân ngầm Trúc sào khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2: Kết điều tra đặc điểm thân khí sinh khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.3: Kết điều tra đặc điểm quang hợp Bảng 4.4: Kết điều tra đặc điểm hình thái mo nang Bảng 4.5 Số hộ tham gia trồng Trúc sào qua năm gần Biểu 4.6: Diện tích trồng Trúc sào số hộ dân qua năm gần Bảng 4.7 Mật độ trồng Trúc sào khu vực nghiên cứu Bảng 4.8 Giá bán thân Trúc sào giai đoạn 2012 – 2017 (VNĐ/cây) 13 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân ngầm lộ mặt đất 25 Hình 4.2 Thân ngầm đất 26 Hình 4.3 Cành 29 Hình 4.4 Thân khí sinh 30 Hình 4.5: Mo nang Hình 4.6 Lá quang hợp Hình 4.7 Măng Hình 4.8 Rừng Trúc sào trồng gốc khí sinh mang thân ngầm: Hình 4.9 Chọn giống Trúc sào từ thân ngầm Hình 4.10 Máy xẻ trúc 10 Hình 4.11 Máy trẻ kết hợp 11 Hình 4.12 Tăm chƣa cắt đoạn 11 Hình 4.1.3 Sản phẩm ghế ngồi từ Trúc sào 12 HÌnh 4.14.Chiếu Trúc 12 x + Mật độ trồng: 400 – 500 cây/ha + Chăm sóc: Chăm sóc liên tục năm đầu, năm lần Nội dung chăm sóc chủ yếu làm cỏ, xới đất sâu khoảng 20cm để dẫn dụ thân ngầm phát triển, xúc tiến rừng mau khép tán, phát dây leo bụi rậm, bón phân làm cỏ , xới đất thực trƣớc mùa măng Khi rừng sinh trƣởng ổn định – năm đào bỏ thân ngầm già, thời gian từ sau mùa măng đến tháng – 10 dừng - Chú ý: phòng chống sâu bệnh hại gia súc phá hoại Rừng Trúc sào bị sâu bệnh, gặp kiến đục măng châu chấu ăn nhƣng tác hại không đáng kể Quản lý rừng trồng Trúc sào Lập hồ sơ lô, gồm hồ sơ thiết kế, hồ sơ nghiệm thu trồng, chăm sóc hàng năm loại hồ sơ khác để quản lý theo dõi, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp Bảo vệ rừng trồng Trúc sào Thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi để phát phòng chống cháy kịp thời Ngăn chặn hành động phá hoại ngƣời gia súc đặc biệt vào mùa măng (tháng đến tháng 7) Làm đƣờng ranh cản lửa nơi rừng trồng tập trung, diện tích lớn 4.3.2 Thuận lợi khó khăn việc gây trồng Trúc sào xã Huy Giáp Thuận lợi Điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp để phát triển giống Trúc sào, có tiền quỹ đất để mở rộng diện tích trồng Trúc sào loại tƣơng đối dễ trồng, đầu tƣ thấp, Có giá trị kinh tế cao so với trồng cạnh tranh nhƣ ngô, lạc Dân có kinh nghiệm trồng Trúc sào từ lâu đời Có lực lƣợng lao động nơng thơn dồi Dự án phát triển Trúc sào đƣợc phê duyệt thực từ năm 2012, triển khai huyện: Bảo Lạc, Ngun Bình, Thơng Nơng Trong Bảo Lạc trồng 1.400 Thực chƣơng trình 30a Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững, từ năm 2009, xã xây dựng đề án phát triển kinh tế - xã hội dựa vào mạnh địa phƣơng, điển hình dự án mở rộng diện tích trồng Trúc sào theo hƣớng hàng hóa, nhiều dự án hỗ trợ trồng Trúc sào nhƣ 327, 661 Để tháo gỡ khó khăn cho ngƣời trồng Trúc, tỉnh Cao Bằng hỗ trợ tiền mua giống cho bà hốc Trúc 32.000 đồng Giai đoạn đầu đƣa Trúc vào trồng đại trà, tỉnh kêu gọi vốn phối hợp doanh nghiệp chế biến tre trúc tỉnh Cao Bằng hỗ trợ nhân dân tiền giống gần 80% 20%, phát huy nội lực nhân dân Xã Huy Giáp tiến hành rà sốt tồn diện tích, nguồn giống, đất đai xóm, từ nghị chuyên đề, lồng ghép chƣơng trình trồng Trúc sào, xây dựng kế hoạch trồng năm Vận động, hỗ trợ ngƣời dân giống Trúc sào để trồng mở rộng diện tích, đồng thời hƣớng dẫn quy trình chăm sóc, thu hoạch đồng thời phối hợp với cán khuyến nông – khuyến lâm huyện mở lớp tập huấn cho ngƣời dân kỹ thuật trồng chăm sóc Trúc sào, tuyên truyền vận động ngƣời dân vận động ngƣời dân sử dụng loại giống cho suất cao Ngƣời dân hƣởng ứng, nhiều vùng đất trống, khu vƣờn bỏ hoang đƣợc phủ màu xanh Trúc sào Khó khăn Việc phát triển Trúc sào chƣa xứng với tiềm năng, lợi địa phƣơng, khó khăn, nguồn giống cho ngƣời dân Một số xóm phát triển mạnh lại hết quỹ đất số nơi bà nghèo lại thiếu giống để trồng Diễn biến tình hình thời tiết ngày phức tạp, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng không nhỏ đến việc trồng Trúc sào xóm Ví dụ: nơng dân đốt nƣơng làm rẫy gây cháy rừng Trúc sào Kinh nghiệm đạo cịn thiếu tính thực tiễn, mối quan hệ quyền địa phƣơng với cán kỹ thuật nông dân thiếu chặt chẽ, phƣơng pháp làm việc có lúc, chƣa phù hợp với tập quán địa phƣơng Việc thành lập nhóm hộ, tổ hợp tác… để giúp hổ trợ phát triển trồng Trúc sào số xóm cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác hộ nghèo nên việc tham gia đóng góp vốn đối ứng để phục vụ trồng Trúc sào lại khó khăn 4.3.3 Tình hình khai thác, chế biến sử dụng Trúc sào Đối tƣợng rừng Trúc sào khai thác Khi rừng đạt mật độ lớn từ 10.000 – 15.000 cây/ha, đƣờng kính từ cm trở lên, chiều cao lớn hơn10m tiến hành khai thác Tuổi khai thác Rừng trồng đƣợc năm bắt đầu khai thác Chặt chọn đạt tiêu chuẩn đƣờng kính, chiều cao theo quy định Những năm sau, tiếp tục chặt đạt tuổi trở lên Cƣờng độ chặt hàng năm: không 50% số có Chu kỳ khai thác: Mỗi năm khai thác lần, sau số năm khai thác thấy chất lƣợng rừng giảm xuống (chiều cao đƣờng kính giảm 1/3) phải ngừng khai thác đến năm để rừng phục hồi Mùa khai thác Khai thác vào mùa khô từ tháng đến tháng 12, không khai thác vào mùa măng (tháng đến tháng 7) Kỹ thuật khai thác: Chặt sát gốc cách mặt đất – 10 cm để lại – đốt gốc Vệ sinh rừng Khai thác xong đến đâu dọn vệ sinh rừng đến Nội dung gồm thu dọn gốc, ngọn, cành nhánh, chặt nhỏ rải mặt đất để chúng tự mục tận dụng làm củi đun Chăm sóc, ni dƣỡng rừng sau khai thác Thời gian chăm sóc Sau khai thác tiến hành chăm sóc vịng tháng, hoàn thành trƣớc tháng để thúc đẩy Trúc sào măng mùa sinh trƣởng Nội dung chăm sóc Cuốc xới đất sâu 15 đến 20 cm, kết hợp bón phân NPK (tỷ lệ 5:10:5), rơm rạ tồn diện tích, lƣợng bón 500 kg/ha Nuôi dƣỡng Thƣờng xuyên luỗng phát, cắt gỡ dây leo bám vào thân cây, chặt tỉa sâu bệnh, chết khô mục, già nhỏ, nơi mật độ dầy tạo không gian dinh dƣỡng đồng để rừng sinh trƣởng tốt Loại hình chế biến sử dụng Loại hình chế biến đƣợc sản xuất có quy mơ khối lƣợng sản phẩm lớn Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất Cao Bằng chi nhánh Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất Cao Bằng đặt Bản Ngà Tổ chức sản xuất theo công nghệ dây chuyền tạo suất, chất lƣợng cao, tốc độ sản xuất nhanh, tận dụng huy động tối đa nguồn lực vật chất vào sản xuất, việc chuyển nguyên liệu sản phẩm dễ dàng Nơi làm việc máy móc, thiết bị đặt theo đƣờng cố định nhƣ băng tải, để trình tự bƣớc cơng việc đƣợc chun mơn hóa tiêu chuẩn hóa Bố trí cơng nhân tiêu chuẩn nghề phù hợp với nhu cầu vị trí việc làm Đầu tƣ trang thiết bị Đài loan nƣớc đầu tƣ máy móc thiết bị cho cơng ty Với thiết bị máy móc đại tạo nhiều sản phẩm, tốc độ sản xuất nhanh, chất lƣợng cao Các loại máy móc chế biến tiêu biểu nhƣ: máy cắt tre trúc, máy bó óng tre trúc, máy lột cật tre – trúc - luồng, máy róc mắt, máy chẻ lát, máy đệt chiếu, máy làm loại tăm, máy trẻ tre – nứa, máy đóng gói, máy đánh bóng, máy ép phẳng Việt Nam nƣớc đầu tƣ tiền vốn cho cơng ty Hình 4.10 Máy xẻ trúc 10 Hình 4.11 Máy trẻ kết hợp Hình 4.12 Tăm chƣa cắt đoạn Cơng suất Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất Cao Bằng đặt Bản Ngà với công suất chế biến lớn Công suất dây truyền thiết bị: cho phép chế biến khoảng 15 nguyên liệu/ ngày Các sản phẩm nhƣ chiếu trúc, rèm cửa, tăm số sảm phẩm gia dụng khác nhƣ: Trúc gậy sào, kệ đặt đồ, ghế nằm, giá sách Sản phẩm Cây Trúc sào Cao Bằng chế biến nhiều sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cộng đồng dân cƣ giới Có tiềm sản xuất sản phẩm giá trị cao, từ sản phẩm gia dụng nhƣ bàn ghế, giƣờng, tủ, giá sách, khay hoa đến sản phẩm trang trí nội thất chất lƣợng cao cho xây dựng nhƣ: ván ốp trần, ốp tƣờng, lát sàn, lồng đèn trang trí, mành rèm cao cấp 11 Các sản phẩm mỹ nghệ nhƣ khung tranh, ảnh, tranh trúc, mơ hình nhạc cụ dân tộc, dụng cụ trang trí số sản phẩm khác Hình 4.1.3 Sản phẩm ghế ngồi từ Trúc sào HÌnh 4.14.Chiếu Trúc 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ vai trị kinh tế, xã hội, mơi trƣờng việc trồng Trúc sào khu vực nghiên cứu Việc tìm đầu ổn định cho Trúc sào đƣợc lãnh đạo địa phƣơng trọng Đặc biệt, năm 2009, chi nhánh công ty cổ phần xây dựng chế biến Trúc tre xuất Cao Bằng đƣợc thành lập, đặt xóm Bản Ngà xã Huy Giáp Do vậy, bà trồng Trúc sào không rơi vào tình trạng bị ép giá Chi nhánh thu mua thân khí sinh ngƣời dân cửa rừng với giá trung bình từ 8.000.000 đến 9.000.000 triệu đồng/ xe, loại xe chuyên chở hàng có trọng lƣợng 2,5 12 Hộ tham gia trồng nhiều Trúc xã phải kể đến anh Lị Văn Tú anh Tơ Vũ Lực xóm Lủng Cắm với 10 ha, với thu nhập 100 triệu đồng/năm Đến xã Huy Giáp trồng đƣợc 1060 Trúc sào, có số xóm phát triển Trúc sào tốt nhƣ xóm Lũng Cắm, xóm Nặng Cốc, xóm Cốc xì, xóm Lũng Pán Trung bình năm xã thu nhập từ đến tỉ đồng, hộ trồng trung bình bán từ 10 đến 15 xe tơ Trúc/năm, hộ trồng nhiều trung bình năm bán từ 50 đến 60 xe ô tô Trúc sào/năm Thân Trúc sào thẳng, trịn, óng lại dẻo, dễ uốn; đƣợc gia cơng chế biến thân Trúc sào có mầu vàng đẹp; , ngƣời ta thƣờng dùng Trúc sào làm bàn ghế, gậy trƣợt tuyết, sào nhẩy, cần câu Phần thịt trắng, mịn (bó mạch khơng thơ cứng) nên ngƣời ta dùng làm nan đan mành, chiếu làm thành mảnh để kết thảm, chiếu trải giƣờng đẹp Vì năm gần nguyên liệu Trúc sào không đáp ứng đủ cho công ty, nhà máy chế biến Bảng 4.8 Giá bán thân Trúc sào giai đoạn 2012 – 2017 (VNĐ/cây) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Loại (Đƣờng kính 1,8 đến cm, chiều dài 4,1 – 4,2 m) Giá Giá công ty ngƣời tre trúc dân bán trả tại rừng cổng trúc công ty 3.300 4.200 3.600 4.500 3.600 5.000 4.000 5.000 5.000 5.500 5.500 5.500 Loại (Đƣờng kính đến cm, chiều dài 3,8 – m) Giá Giá công ty ngƣời tre trúc dân bán trả tại rừng cổng trúc công ty 5.000 5.500 5.500 7.400 6.500 7.900 7.200 8.000 8.200 9.000 8.500 9.000 Loại (Đƣờng kính 6,1 đến cm, chiều dài 3,8 – m) Giá ngƣời dân bán rừng trúc Giá công ty tre trúc trả cổng công ty 7.400 8.000 11.500 13.000 - 11.000 12.000 13.000 15.000 - Ghi (-): Khơng có loại Sản phẩm Trƣớc xu hội nhập quốc tế sản phẩm chế biến từ trúc chịu cạnh tranh khốc liệt sản phẩm loại đƣợc sản xuất Trung Quốc địa phƣơng khác nƣớc Sản phẩm công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất sản xuất khẳng định đƣợc vị thị trƣờng, khách hàng tỉnh lựa chọn sản phẩm có đặc tính ƣu việt: độ bền cao, 13 có nguồn gốc thiên nhiên, giá thành hợ lý Các sản phẩm đƣợc chế biến từ trúc Cao Bằng đƣợc khách ƣu chuộng, đánh giá cao, nhu cầu thị trƣờng sản phẩm từ trúc ngày lớn Xu hƣớng ngƣời tiêu dùng giới nƣớc ngày trọng đến sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu thiên nhiên Ngƣời tiêu dùng ngày quan tâm đến mơi trƣờng họ dùng sản phẩm sản xuất xanh gây tác hại đến mơi trƣờng Các loại sản phẩm công ty đƣợc chế biến từ nguyên liệu trúc Cao Bằng có lợi cạnh tranh nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt, đáp ứng tính thẩm mỹ sản phẩm Một số sản phẩm thủ công đƣợc sản xuất địa phƣơng mang đậm tính văn hóa đặc trƣng dân tộc, lợi khai thác sản phẩm đƣa vào mặt hàng lƣu niệm Tính đến tất dịng sản phẩm cơng ty sản xuất tiêu thụ hết 100%, có mùa tiêu thụ công ty không cung đủ theo đòi hỏi nhu cầu thị trƣờng Do thiếu nuyên liệu sản xuất nên công ty số sản lƣợng tiêu thụ Dự tính năm tới nhu cầu tiêu thụ tăng lên Nhƣ uy tín sản phẩm cơng ty thị trƣờng đƣợc khẳng định, thị phần không ngừng đƣợc mở rộng Giá số loại sản phẩm từ Trúc sào + Chiếu trúc dao động từ 240.000 đồng đến 500.000 đồng tùy theo kích thƣớc sản phẩm + Rèm cửa: 100.000 – 500.000 đồng/chiếc + Tăm: 50.000 đồng/1kg Cách thức cung cấp sản phẩm cơng ty ngồi thị trƣờng Đối với đối tác, khách hàng Cơng ty có phƣơng thức ứng sản phẩm khác nhƣ: khách nƣớc, khách mua toán cơng ty, khách nƣớc ngồi Cơng ty có danh sách mẫu loại sản phẩm có gắn mã số, kí hiệu, hình ảnh, thơng tin đơn giá gửi cho đối tác nghiên cứu, định lƣợng nhu cầu có yêu cầu chỉnh sửa, sau nhận đƣợc đơn đặt hàng đối tác, công ty phân bổ cho tổ, đội sản xuất để triển khai thực đáp ứng yêu cầu khách hàng thời gia giao hàng, chất lƣợng mẫu sản phẩm 14 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu 4.5.1 Một số tác động tích cực tiêu cực đến phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu Tác động tích cực Đƣợc quan tâm, đạo kịp thời Lãnh đạo xã Huy Giáp, kết hợp chặt chẽ phịng ban chun mơn, Hạt Kiểm Lâm, đơn vị ngành, phịng Nơng nghiệp PTNT, quyền địa phƣơng Điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp để phát triển giống Trúc sào, có tiền quỹ đất để mở rộng diện tích trồng Dân có kinh nghiệm trồng Trúc sào từ lâu đời Có lực lƣợng lao động nơng thơn dồi Kế hoạch Chƣơng trình, Nghị năm gần tỉnh Cao Bằng hỗ trợ cho nông dân xã Huy Giáp sử dụng nguồn vốn loại cây, giống đến với ngƣời nông dân mùa vụ đầu tƣ mục đích có hiệu quả, nông dân xã Huy Giáp tận dụng địa hình thuận lợi để trồng Trúc sào qua năm gần nhiều hộ có thu nhập từ việc trồng Trúc sào, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo Tác động tiêu cực Diễn biến tình hình thời tiết ngày phức tạp, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc trồng Trúc sào xóm Ngƣời dân đốt nƣơng làm rẫy gây cháy rừng Trúc sào Kinh nghiệm đạo cịn thiếu tính thực tiễn, mối quan hệ quyền địa phƣơng với cán kỹ thuật nông dân thiếu chặt chẽ, phƣơng pháp làm việc có lúc, chƣa phù hợp với tập quán địa phƣơng Việc thành lập nhóm hộ, tổ hợp tác… để giúp hổ trợ phát triển trồng Trúc sào số xóm cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác hộ nghèo nên việc tham gia đóng góp vốn đối ứng để phục vụ trồng Trúc sào lại khó khăn Dân chƣa có kinh nghiện kinh khai thác nhƣ chƣa có biện pháp chăm sóc ni dƣỡng sau khai thác 15 4.5.2 Một số số biện pháp nhằm phát triển Trúc sào khu vực nghiên cứu Về vốn đầu tƣ Cần nhanh chóng hỗ trợ giống, tìm mối thu mua ổn định, đặc biệt nhanh chóng hồn thiện đƣờng giao thơng đến xóm để giảm bớt chi phí vận chuyển cho ngƣời dân Về vấn đề đảm bảo thị trƣờng đầu cho trúc, phối hợp doanh nghiệp chế biến tre trúc thu mua trúc cho dân, đảm bảo giá hợp lý Tăng cƣờng ký kết hợp đồng hay thỏa thuận thức ngƣời trồng trúc với doanh nghiệp thu mua nguyên liệu Nghiêm cấm hành vi đốt nƣơng làm rẫy gây cháy rừng Trúc sào Nên khuyến khích đồng bào nơi phát triển trồng Trúc sào đáp ứng yêu cầu nƣớc xuất khẩu, tăng thu nhập cho đồng bào, ổn định sản xuất góp phần xố đói giảm nghèo Trúc sào trồng vùng núi có khó khăn nhiều mặt lại, cần có đầu tƣ thoả đáng khuyến khích cán kỹ thuật đạo sản xuất Rà soát, đƣa nghị quy hoạch vùng đất trống để gây trồng Trúc sào Đề xuất giải pháp kêu gọi vốn Công ty nhân dân góp vốn để mở rộng đƣờng tơ vào khu vực xa nhƣng có địa hình rộng lớn thuận lợi để phát triển Trúc sào Nghiêm cấm hành vi hái măng trái phép, chăn thả gia súc mức gây khó khăn cho việc phục hồi khả sinh trƣởng đặc biệt vào mùa bắt đầu sinh măng Tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc gây trồng nhƣ việc thu mua để đảm bảo cân hóa Khi khai thác xong sau tháng khơ rụng phải tiến hành thu gom cành để tránh gây ảnh hƣởng đến mùa sinh măng Quy định thời hạn, mùa vụ khai thác cân hóa hợp lý để đảm bảo cho việc khai thác phục hồi sinh trƣởng không bị nhƣ phát triển đƣờng kính, chiều cao số lƣợng 16 Đề xuất ý tƣởng phát triển Trúc sào đặc biệt mùa có măng lên quan ban ngành liên quan đến ngành lâm nghiệp tìm giải pháp nhƣ bón phân sinh trƣởng phát triển tốt Quản lý rừng trồng Lập hồ sơ lô, gồm hồ sơ thiết kế, hồ sơ nghiệm thu trồng, chăm sóc hàng năm loại hồ sơ khác để quản lý theo dõi, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp Bảo vệ rừng trồng Thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi để phát phòng chống cháy kịp thời Ngăn chặn hành động phá hoại ngƣời gia súc đặc biệt vào mùa măng (tháng đến tháng 7) Làm đƣờng ranh cản lửa nơi rừng trồng tập trung, diện tích lớn 17 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái Trúc sào địa điểm khác cho biết tốc độ phát triển sinh trƣởng nhƣ đánh giá đƣợc tình hình gây trồng Trúc sào khu vực tƣơng đối nhƣ Mật độ ô tiêu chuẩn khơng có chênh lệch số lƣợng nhƣ cho thấy tình hình gây trồng khai thác hợp lý ổn định lâu dài bền vững Cấu trúc thân ngân cho biết tốc độ sinh trƣởng phát triển Thân ngầm ln có xu hƣớng bị tới nơi có tầng đất dày giàu mùn có độ ẩm cao Cấu trúc mạng hình thân khí sinh phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc mạng hình thân ngầm Thực trạng gây trồng đƣợc trọng quan tâm đặc biệt năm diện tích trồng ln đƣợc tăng lên, ln có hỗ trợ từ nguồn vốn kịp thời nhƣ nghị 30a, Chƣơng trình 135, dự án với tổng diện tích trồng Trúc sào 1060 Kỹ thuật gây trồng đƣợc đạo chặt chẽ hƣớng dẫn tận tình cán kỹ thuật, Trúc sào xã Huy Giáp chủ yếu trồng thân ngầm gốc khí sinh mang thân ngầm, năm diện tích trồng tăng lên Tình trạng khai thác, chế biến ln đƣợc quan tâm đảm bảo việc cung, cầu cho thị trƣờng, mặt hàng chế biến từ Trúc sào nhƣ; Tăm, chiếu, gậy, ghế ngồi, rèm cửa năm tiêu thụ hết Kỹ thuật, tuổi, mùa vụ khai thác đƣợc cân nhắc phù hợp, sau khai thác ln có biện pháp cải thiện lại rừng Trúc sào đảm bảo cho phát triển bền vững rừng Huy Giáp xã có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi có tiềm quỹ đất để mở rộng diện tích trồng Trúc sào xã có nhiều chƣơng trình, dự án hỗ tợ cho ngƣời dân trồng Trúc sào Tuy nhiên việc phát triển Trúc sào chƣa thật xứng với tiềm năng, nguồn giống cho ngƣời dân hạn chế đặc biệt vùng sâu xa chƣa có đƣờng giao thơng vào Kinh nghiệm đạo nhiều hạn chế, phƣơng pháp làm việc cán chƣa phù hợp với ngƣời dân địa phƣơng, tình trạng gây cháy rừng hay xảy nhƣng khắc phục kịp thời không gây ảnh hƣởng lớn đến diện tích rừng trồng 18 Cần đẩy mạnh đầu tƣ hỗ trợ ổn định, nhanh chóng hồn thiện đƣờng giao thơng đến xóm Tăng cƣờng ký kết hợp đồng ngƣời trồng với doanh nghiệp thu mua Rà soát quy hoạch vùng đất trống để trồng Trúc sào áp dụng kỹ thuật khai thác, chăm sóc hợp lý, thị trƣờng thu mua Trúc đảm bảo giá hợp lý, khuyến khích Bà nhân dân đẩy mạnh việc trồng Trúc sào tạo nguồn thu nhập, ổn định sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo Cần có giải pháp cụ thể quản lý, bảo vệ rừng trồng hợp lý tránh gây tình trạng cháy rừng Trúc sào mặt hàng lớn tạo nguồn thu nhập kinh tế cao cho hộ gia đình năm thu nhập bình quân thấp 50 triệu/hộ từ việc khai thác Trúc sào diện tích trồng 11 Tổng diện tích trồng Trúc sào xã Huy Giáp 1060 ha, có 706 hộ tham gia trồng Chế biến (loại hình, nƣớc đầu tƣ, cơng suất loại sản phẩm, kỹ thuật công nghệ) Tiêu thụ năm 2017 – 2018 vừa qua mặt hàng tre trúc Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất Cao Bằng tiêu thụ hết mặt hàng Tồn Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu thực đƣợc hai xóm Lũng Cắm, Nặng Cốc, cịn có nhiều rừng Trúc sào lồi xóm khác xã Đề tài nêu đƣợc đặc điểm hình thái, tình hình gây trồng, chế biến tiêu thụ Kiến nghị Cần có nhiều thời gian điều tra nghiên cứu Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn huyện để kết luận cách toàn diện Nên khuyến khích đồng bào nơi phát triển trồng Trúc sào đáp ứng yêu cầu nƣớc xuất khẩu, tăng thu nhập cho đồng bào, ổn định sản xuất góp phần xố đói giảm nghèo Trúc sào trồng vùng núi có khó khăn nhiều mặt lại, cần có đầu tƣ thoả đáng khuyến khích cán kỹ thuật đạo sản xuất Cần có nghiên cứu bổ sung tồn đề tài, đƣa tiêu chí cụ thể 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, (2007) Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nơi Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007 Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi, 2003 Từ điển thực vật thông dụng, tập I NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Văn Dũng, Lê Viết Lâm (2005), Kết nghiên cứu tài nguyên tre nứa Việt Nam Tài liệu Hội nghị khoa học công nhệ lâm nghiệp 20 năm đổi mới, Hà Nội Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Xuân Trƣờng, Tre trúc gây trồng sử dụng, NXB Nghệ An - 2003 Phạm Quang Độ, 1963 Trồng khai thác tre nứa trúc Nhà xuất nông thôn Hà Nội Trần Ngọc Hải, 2005 Tre trúc đồng bào dân tộc Thái vùng cao huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình Trần Ngọc Hải (1996), Tài nguyên tre nứa giới Việt Nam Thông tin khoa học Lâm Nghiệp, 2/1996 10 Trần Ngọc Hải (2008), Dự án phát triển tre trúc Cao Bằng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Huang KeFu (1999), Kỹ thuật trồng, chăm sóc làm giàu rừng tre trúc Bản dịch Trần Văn Mão, 2011 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Bảo tồn số loài tre trúc quý Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, 6/2001 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 (dự thảo lần 3) Hà Nội 20 14 Kỹ thuật trồng số loài tre trúc lấy măng cách chế biến măng, Trần Ngọc Hải, NXBNN – 2008 Tài liệu tiếng nƣớc 15 Zhou Fang – Chun, The Production and Utilization of Bamboo Foest in the World 16 HangZou, P.R China (2000), Cultivation Itegrated Utiliztion Bamboo in China, China National Bamboo Research Center 21 ... biệt tỉnh Cao Bằng cịn chƣa đƣợc quan tâm nhều Từ thực tiễn trên, tiến h? ?nh đề tài: Đánh giá thực trạng gây trồng Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H. de Lehaie) xã Huy Giáp, huy? ??n Bảo Lạc, ... Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Đánh giá thực trạng trồng loài Trúc sào Xã Huy Giáp huy? ??n Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, tình h? ?nh khai thác sử dụng loài Trúc sào khu vực nghiên cứu... tiêu thụ từ đề xuất số biện pháp phát triển Trúc sào xã Huy Giáp, Bảo Lạc, Cao Bằng Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thực trạng trồng loài Trúc sào khu vực Xã Huy Giáp huy? ??n Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng