1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng gây trồng trúc sào phyllostachys heterocycla carr mitford tại xã ca thành huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết xin trân thành cản ơn NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn trình nghiên cứu Tơi xin trân thành cảm ơn góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè động viên quan tâm gia đình Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến UBND xã Ca Thành nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu đặc biệt ngƣời dân sinh sống xóm: Nặm Kim, Xà Pèng, Khuổi My Đã tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra ngoại nghiệp vui lòng trả lời câu hỏi Họ cung cấp nhiều thông tin hữu ích q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2019 Tác giả Đinh Ngọc Du i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH CÁC MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung loài trúc sào 1.1.1 Xuất xứ loài trúc sào 1.1.2 Công dụng trúc sào 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu việt nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 10 2.5.2 Điều tra sơ 11 2.5.3 Điều tra tỉ mỉ 11 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Diện tích tự nhiên 15 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.4 Truyền thống văn hóa, tín ngƣỡng 16 3.1.5 Tài nguyên rừng 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.2.1 Dân số 17 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.3 Đánh giá tiềm xã 18 3.3.1 Thuận lợi 18 3.3.2 Khó khăn 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài trúc sào 20 4.1.1 Cấu trúc đặc điểm hình thái thân ngầm 20 4.1.2 Cấu trúc đặc điểm hình thái thân khí sinh lồi trúc sào 23 4.1.3 Cành quang hợp 25 4.1.4 Mo nang 26 4.1.5 Măng 28 4.2 Đặc điểm cấu trúc lâm phần rừng trồng trúc sào xã Ca Thành 29 4.2.1 Cấu trúc mật độ rừng trồngvà mật độ khai thác trúc sào khu vực nghiên cứu 29 4.2.2 Cấu trúc tuổi rừng trồng trúc sào 34 4.3 Tình hình gây trồng, chế biến tiêu thụ trúc sào khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Tình hình gây trồng 37 4.3.2 Chế biến 39 4.4 Thị trƣờng (giá cả) nguyên liệu sản phẩm 44 4.4.1 Nguyên liệu 44 4.4.2 Sản phẩm 45 iii 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác phát triển bền vững lồi trúc sào khu vực nghiên cứu 47 4.2.1 Kỹ thuật trồng 47 4.2.2 Chăm sóc b nơng 51 4.2.3 Khai thác, chăm sóc, ni dƣ nơi rừng trồng 52 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH CÁC MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 4.1 Kết điều tra rừng trồng trúc sào xóm Nặm Kim 29 Bảng 4.2 Mật độ khai thác trúc sào xóm Nặm Kim 30 Bảng 4.3 Kết điều tra mật độ rừng trồng trúc sào xóm Xà Pèng 30 Bảng 4.4 Mật độ khai thác trúc sào xóm Xà Pèng 31 Bảng 4.5 Kết điều tra mật độ rừng trồng trúc sào Xóm Khuổi My 31 Bảng 4.6 Mật độ khai thác trúc sào xóm Khuổi My 32 Bảng 4.7 Đặc điểm trúc sào độ tuổi 34 Bảng 4.8 Phân bố số theo tuổi xóm Nặm Kim 35 Bảng 4.9 Phân bố số theo tuổi Xóm Xà Pèng 36 Bảng 4.10 Phân bố số theo tuổi Xóm Khuổi My 36 Bảng 4.11 Diện tích trồng trúc sào qua năm xã Ca Thành 38 Bảng 4.12 Tổng hợp diện tích trồng trúc sào khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.13 Giá trúc sào cao giai đoạn 2012-2016 44 Bảng 4.14 Giá chiếu trúc Cao Bằng 46 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân, cành, loài trúc sào 20 Hình 4.2 Thân ngầm mặt đất 21 Hình 4.3 Thân ngầm lòng đất 22 Hình 4.4 Chồi đốt thân khí sinh 22 Hình 4.5 Thân khí sinh 23 Hình 4.6 Vị trí phân cành trúc sào 24 Hình 4.7 Vết lõm to lõm nhỏ tƣơng ứng với cành to cành nhỏ 24 Hình 4.8 Gốc thân khí sinh mang rễ 25 Hình 4.9 Cành mang trúc sào 26 Hình 4.10 Hình thái mặt trƣớc mặt sau 26 Hình 4.11 Mo nang gốc thân khí sinh 27 Hình 4.12 Mo nang 27 Hình 4.13 Măng trúc sào 28 Hình 4.14 Rừng trồng trúc sào xóm Nặm Kim 33 Hình 4.15 Rừng trồng trúc sào xóm Xà Pèng 34 Hình 4.16 Rừng trồng trúc sào xóm Khuổi My 34 Hình 4.17 Sơ chế nguyên liệu nan tre 43 Hình 4.18 Sản xuất chiếu nan từ nguyên liệu trúc sào 43 Hình 4.19 Trúc sào đƣợc khai thác để làm nguyên liệu cho nhà máy 45 Hình 4.20 Chiếu trúc 47 Hình 4.21 Bàn ghế trúc 47 vi TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG TRÚC SÀO (phyllostachys heterocycla (carr.) Mitford ) TẠI XÃ CA THÀNH - HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG Giáo viên hƣớng dẫn: NGƢT.PGS.TS.Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Đinh Ngọc Du Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm hình thái đặc điểm cấu trúc lâm phần trúc sào khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đƣợc tình hình gây trồng, chế biến tiêu thụ trúc sào khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển loài trúc sào cho khu vực nghên cứu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái trúc sào xã Ca Thành Huyện Nguyên Bình Tỉnh Cao Bằng:  Thân ngầm  Thân ký sinh  Cành,  Mo nang  Măng  Hoa, (nếu có) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần loài trúc sào khu vực nghên cứu:  Cấu trúc thân kí sinh vii  Cấu trúc mật độ lâm phần  Tiêu chí phân biệt tuổi lâm phần  Cấu trúc mật độ theo tuổi Tình hình gây trồng, chế biến tiêu thụ:  Tình hình gây trồng (tổng diện tích)  Chế biến (loại hình, cơng xuất loại sản phẩm, kỹ thuật công nghệ)  Thị trƣờng giá nguyên liệu sản phẩm Đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác phát triển bền vững loài trúc sào khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Kết nghiên cứu đạt đƣợc đặc điểm hình thái trúc sào: trúc sào lồi tre có thân thẳng, trịn đều, phần thân có cành khơng trịn trúc sào phân cành cao, phân cành 1/2 đến 1/3 thân cây, cành bố trí theo kiểu đối xứng tạo góc 45º so với thân, đốt có cành (một số đốt phía dƣới có cành ) Cây cao từ 10-15m, cực đại cao đến 20m, thân ngầm dang roi bị lan đất, có đƣờng kính trung bình 2cm chia thành nhiều đốt độ sâu từ 030cm Phiến thuôn dài đầu vút nhọn, đuôi hình nêm tù, mặt dƣới có lơng tơ, hai mép có sắc Bẹ mo hình chng, măng trúc sào mọc từ thân ngầm, hình trịn, rỗng có mo nang bao bọc bên ngồi măng có màu trắng ngà, dễ gãy Chƣa gặp hoa * Cấu trúc mật độ rừng trồng trúc sào: Tìm hiểu liệt kê đƣợc tình hình gây trồng: tổng diện tích trồng trúc sào tồn xã ca thành có gần 540.29 trúc sào, có 200 hộ tham gia trồng Tập trung nhiều xóm: Nặm Kim, Xà Pèng, Khuổi Mỵ, Nà Đoong, 200 cho khai thác Chế biến, tiêu thụ năm 2018 vừa qua Trúc sào đƣợc Công ty TNHH thành viên 688 Công ty cổ phần Xây dựng Chế biến trúc tre xuất Cao Bằng thu mua, tạo đầu tƣơng đối ổn định Mật độ rừng trồng trúc sào: trúc sào trồng xóm Nặm Kim trung bình có 12200cây/ha chiều cao vút trung bình 10.2 m đƣờng kính trung viii bình D 1.3 6.8cm xóm Xà Pèng trung bình có12033,33 cây/ha , đƣờng kính D 1.3 5,8cm , chiều cao H 12.21 m, xóm Khuổi My mật độ cây/ha 12166.67 cây/ha, đƣờng kính D 1.3 5.79 cm, có chiều cao H 10.03m Mật độ khai thác: mật độ khai thác trúc sào xóm Nặm Kim 2333.33 cây/ha chiếm 19.05% Tại xóm Xà Pèng 3766,66 cây/ha chiếm 31,27% Tại xóm Khuổi My 2966.67 cây/ha chiếm 24,38% Cấu trúc tuổi: phân bố số theo tuổi rừng trúc sào xóm Nặm Kim cho ta thấy độ có số lƣợng nhiều 54 chiếm 43,86% sau đến độ với 52,67 chiếm 52,67 Ít độ với 14,67 chiếm 12,04% tổng số Ở độ (6-7 tuổi) có Tại xóm Xà Pèng số độ nhiều 59 chiếm 49.1% Nhỏ độ với 19,33 chiếm 16,04% Tại xóm Khuổi my số độ chiến nhiều với 52 chiếm 42,74%, cao thứ độ với 48,67 chiếm 40,04% độ với 21 chiếm 17,13% Tình hình gây trồng tiêu thụ: tổng diện tích trồng trúc sào tồn xã Ca Thành gần 500ha bắt đầu trồng từ năm 1993, đồng thời tìm hiểu vừ sở thu mua, chế biến tỉnh nhƣ giá nguyên liệu sản phẩm từ trúc sào Đề xuất số giải pháp gây trồng, khai thác, chăm sóc: đề xuất đợc số giả pháp nhân giống, kỹ thuật gây trồng trúc sào, đồng thời đƣa số giải pháp khai thác chăm sóc hợp lý giúp trồng phát triển tốt ix ĐẶT VẤN ĐỀ Cây tre trúc bạn đồng hành thủy chung, can đảm ngƣời Việt từ thuở xa xƣa khai hoang, dựng nƣớc Tre nghìn đời bao bọc, chở che cho sinh tồn ngƣời Tre trúc hóa thân thành giới văn hóa tre trúc quây quần thân thiết với đời ngƣời, in hình in bóng đậm đà vào văn hóa, thi ca, nhạc họa, vào sâu xa tâm thức ngƣời Việt Nam Trên giới có khoảng 1500 lồi tre trúc việt nam có đến 1/3 tổng số loài với nhiều tên gọi phân bố nhiều khu vực khác kéo dài từ Nam Bắc nhiên loài chƣa phát huy đƣợc giá trị phát triển kinh tế ngƣời dân khu vực miền núi phía Bắc Trúc sào có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản Khi ngƣời Dao di cƣ từ nam Trung Quốc xuống phía Bắc Việt Nam mang theo lồi tre q đa tác dụng gắn bó nhiều đến sống họ Sau số đồng bào Tày, Nùng tỉnh biên giới phía Bắc trồng trúc sào khu vực thấp Trúc sào đƣợc trồng nhiều Cao Bằng (Bảo Lạc, Nguyên Bình) Hà Giang Sau tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh nhập loài trúc sào vào để trồng vùng có đồng bào Dao, Mông, Tày, Nùng sinh sống Cao Bằng tỉnh mà đảng nhà nƣớc đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế việc lựa trọn trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên củ vùng mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân đặc biệt hộ ngèo vùng xâu vùng xa vấn đề không đơn giản Loài trúc sào đƣợc xác định trồng mũi nhọn tỉnh Cao Bằng Trúc sào tạo nhiều mặt hàng thủ cơng có giá trị Giúp tạo nhiều việc làm thu nhập ổn định cho trăm lao động sở chế biến góp phần nâng cao thu nhập cho hộ trồng trúc sào nguồn cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến nƣớc, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Cao Bằng Huyện Nguyên Bình Là địa phƣơng có khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp với phát triển nơng, lâm nghiệp, huyện Ngun Bình đẩy mạnh - Các sản phẩm bàn, ghế: bàn ghế tre, bàn ghế mây, ghế thƣ giãn tre, ghế đẩu tre, bàn tre trịn, ghế salon tre, bàn Tre Vng - Sản phẩm mành rèm trúc: mành rèm tre, mành rèm trúc, chiếu nam ruột, chiếu nam cật đối mục, chiếu nam cật không đối mục - Sản phẩm chiếu trúc: chiếu đối mục, chiếu đối không mục, chiếu đối kẹp, chiếu ruột, chiếu gập  Giá thành số sản phẩm  Rèm cửa: 100.000 – 500.000 đồng/1  Tăm: 50.000 dồng /1kg  Gậy trúc sào: 10.000-30.000 đồng/1cây  Ghế trúc: 50.000- 100.000 đồng /1  Màn trúc: 70.000-400.000 đồng /1chiếc ( tùy loại) Bảng 4.14 Giá chiếu trúc Cao Bằng Tên Sản Phẩm Chiếu trúc Cao cỡ 200x220 Giá 750.000 Chiếu trúc Cao cỡ 180x200 550.000 Chiếu trúc Cao cỡ 160x200 480.000 Chiếu trúc Cao cỡ 160x192 460.000 Chiếu trúc Cao cỡ 150x192 450.000 Chiếu trúc Cao cỡ 140 x 192 430.000 Chiếu trúc Cao cỡ 120x192 400.000 Chiếu trúc Cao cỡ 100x190 370.000 Chiếu trúc Cao cỡ 90x192 320.000 Chiếu trúc Cao cỡ 80x192 290.000 46 Một số hình ảnh sản phẩm từ trúc sào Hình 4.20 Chiếu trúc Hình 4.21 Bàn ghế trúc 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác phát triển bền vững lồi trúc sào khu vực nghiên cứu 4.2.1 Kỹ thuật trồng  Điều kiện gây trồng Khí hậu: - Nhiệt độ trung bình năm: 19-22oC - Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 24-26oC - Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất: 16-18oC - Lƣợng mƣa trung bình năm: 1.200 mm - Độ ẩm khơng khí bình qn: 85% 47 Địa hình: - Độ cao so với mực nƣớc biển: 400 đến 1.500m - Độ dốc: nhỏ 30º Đất đai: - Độ sâu tầng đất: từ 40 cm trở lên - Đất tơi xốp, ẩm, nhiều mùn, nƣớc - Đất cịn tính chất đất rừng Thực bì: - Trảng bụi, cỏ cao - Lau lách, dong, chuối rừng - Nƣơng rẫy bỏ hoá  Giống sản xuất giống Chọn rừng lấy giống: Rừng sinh trƣởng tốt, không bị sâu bệnh phá hoại, chƣa có dấu hiệu bị khuy Tiêu chuẩn lấy giống: Cây bánh tẻ, mọc thẳng, to mập, không bị sâu bệnh, không cụt ngọn, tuổi từ 1đến năm, không sử dụng lớn tuổi để lấy giống Mùa lấy giống: Trƣớc mùa mọc măng từ tháng đến tháng vào cuối thu, đầu đông từ tháng 10 đến tháng 12 Chọn ngày thời tiết râm mát, có mƣa phùn để lấy giống, tránh lấy giống vào ngày nắng to, khô hanh Lấy giống: Giống hom gốc: Lấy bánh tẻ (1 đến tuổi), đào lấy phần gốc, phần rễ chùm phần thân ngầm dài 20 đến 30cm Phần thân khí sinh để dài 1,5 đến 2,0m có đến cành có 48 Giống hom thân ngầm: Hom thân ngầm lấy từ bánh tẻ, hom dài 40-50cm, đƣờng kính 2cm đến 3cm, để nguyên rễ chùm, thân hom cịn bẹ bao bọc, có màu trắng ngà, có đến mắt sống, khỏe mạnh Nhân giống trúc sào nuôi cấy invitro Sử dụng môi trƣờng MS2, MS3 ,MS4 ,MS5 Để nuôi cấy invitro hạt trúc cao co tỉ lệ nảy mầm cao nhất, mơi trƣờng có tác dụng thúc đẩy phân hóa chồi mầm phân hóa thành chồi nhiên tỷ lệ mầm phân hóa chồi thấp , phân hóa thành chồi gốc thân mầm chƣa rõ nét , cấy chuyền nhiều lần mầm khơng trì đƣợc sống lấy hạt giống vào tháng cho tỷ lệ nảy mầm hạt môi trƣờng cấy invitro cao rõ rệt so với lấy hạt giống vào tháng hay tháng Bảo quản xử lý giống Sau lấy, giống đƣợc rải nơi râm mát, vận chuyển bó lại thành bó từ 10 đến 20 giống lạt mềm tránh gây dập mầm đem trồng Nếu khơng trồng phải giâm tạm cách rải bó mặt đất nơi râm mát, lấp lớp đất tơi xốp dầy đến cm tƣới ẩm thƣờng xuyên đến đem trồng Thời gian từ lấy giống đến trồng không ngày Hồ rễ: trƣớc trồng phải hồ rễ dung dịch đất bột bùn non nhào trộn với 30% phân chuồng hoai mục  Trồng rừng Phƣơng thức trồng: Trồng lồi trồng kết hợp với nơng nghiệp Mật độ trồng: ; 500 cây/ha, hàng cách hàng 5m, cách 4m Thời vụ trồng: Trồng vào vụ xuân từ tháng đến tháng 3, chọn ngày có thời tiết râm mát, đất đủ ẩm để trồng 49 Xử lý thực bì - Xử lý thực bì tồn diện, áp dụng cho kết hợp trồng xen nông nghiệp Phát trắng tồn diện tích, xếp thực bì thành đống rải để khô đốt - Xử lý thực bì theo rạch, áp dụng cho trồng khơng kết hợp nông nhiệp Rạch trồng 2.5m, rạch chừa 2.5m, song song với đƣờng đồng mức Phát dọn tất rạch trồng, băm nhỏ rải Làm đất: - Cuốc lật đất rạch trồng rộng 1m - Đào hố băng cuốc trƣớc trồng tháng - Kích thƣớc hố: Trồng hom gốc: 50 x 40 x 40cm (dài-rộng-sâu), trồng hom thân ngầm: 60 x 40 x 40 cm (dài-rộng-sâu) Chiều dài hố chạy theo đƣờng đồng mức Lấp hố bón lót: - Lấp hố trƣớc trồng 10-15 ngày, đập tơi đất, nhặt rễ cây, đá cục, trộn đất lòng hố với kg phân chuồng hoai kg phân hữu vi sinh hay 200 đến 300g phân NPK tỷ lệ 5:10:5 Lấp đất đầy miệng hố tạo hình mu rùa, rẫy cỏ xung quanh cách miệng hố 10-20cm Kỹ thuật trồng: Vận chuyển giống: - Giống đem trồng phải đủ tiêu chuẩn, bó lại bó bị đứt lạt, bó, xếp, vận chuyển tránh làm gẫy mầm, dập thân Cách trồng : - Trồng hom gốc: bới đất sâu 15 đến 20 cm, gốc để thẳng đứng, lấp kín đất mặt hố, ngập phần gốc thân khí sinh đến cm - Trồng hom thân ngầm: bới đất sâu đến 10 cm, đặt hom giống nằm theo chiều dài hố, hai hàng mắt nằm ngang theo mặt đất, lấp đất kín mặt hố lèn nhẹ 50 - Trồng xen nơng nghiệp: trồng xen nông nghiệp 2-3 năm đầu Trồng xa gốc trúc 50 cm, chăm sóc khơng cuốc xới đất sát trúc, không làm tổn hại đến thân ngầm 4.2.2 Chăm sóc b nơng Chăm sóc - Thời gian chăm sóc: 4-5 năm Năm thứ nhất: chăm sóc đến lần + Lần sau trồng đến tuần, phát dọn thực bì xung quanh gốc cây, đƣờng kính rộng 1m đến 1,5m, xới đất miệng hố Trồng dặm hom gốc hố măng không mọc bị chết + Lần 2: sau trồng đến tháng, chăm sóc nhƣ lần 1, tỉa bớt măng hố mọc nhiều, để lại 2-3 măng cho hố + Lần 3: biện pháp nhƣ lần 1, 2, phát dọn thực bì tồn diện (đối với nơi trồng nông lâm kết hợp), phát thực bì rạch chừa (đối với nơi trồng theo rạch) thực bì xâm lấn vào rạch trồng Chăm sóc năm tiếp theo: - Số lần, thời vụ chăm sóc: năm chăm sóc lần Lần thứ vào tháng 1-2, lần thứ hai vào tháng 5-6 lần thứ ba vào tháng 10-11 - Nội dung chăm sóc: + Năm 3: lần lần phát luỗng dây leo, cuốc xới quanh gốc đƣờng kính đến 1,5m, bón phân NPK (5:10:5) liều lƣợng 200g/gốc bón với xới đất lần Lần phát thực bì tồn diện, cuốc lật đất rạch trồng nơi có trúc mọc tản + Năm 5: chăm sóc lần, phát dọn thực bì tồn diện, cuốc xới đất nơi chƣa có trúc mọc Quản lý rừng trồng - Lập hồ sơ lô, gồm hồ sơ thiết kế, hồ sơ nghiệm thu trồng, chăm sóc hàng năm loại hồ sơ khác để quản lý theo dõi, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp 51 Bảo vệ rừng trồng - Thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi để phát phòng chống cháy kịp thời - Ngăn chặn hành động phá hoại ngƣời gia súc đặc biệt vào mùa măng (tháng đến tháng 7) - Làm đƣờng ranh cản lửa nơi rừng trồng tập trung, diện tích lớn 4.2.3 Khai thác, chăm sóc, ni dư hững nơi rừng trồng tg Khai thác - Đối tƣợng rừng khai thác: Khi rừng đạt mật độ lớn 15.000 cây/ha, đƣờng kính từ cm trở lên, chiều cao lớn hơn10m tiến hành khai thác - Tuổi khai thác: Rừng trồng đƣợc năm bắt đầu khai thác Chặt chọn đạt tiêu chuẩn đƣờng kính, chiều cao theo quy định Những năm sau, tiếp tục chặt đạt tuổi trở lên - Cƣờng độ chặt hàng năm: không 50% số có - Chu kỳ khai thác: Mỗi năm khai thác lần, sau số năm khai thác thấy chất lƣợng rừng giảm xuống (chiều cao đƣờng kính giảm 1/3) phải ngừng khai thác 1đến năm để rừng phục hồi - Mùa khai thác: Khai thác vào mùa khô từ tháng đến tháng 12, không khai thác vào mùa măng (tháng đến tháng 7) - Kỹ thuật khai thác: Chặt sát gốc cách mặt đất 5-10 cm để lại 2-3 đốt gốc - Vệ sinh rừng: Khai thác xong đến đâu dọn vệ sinh rừng đến Nội dung gồm thu dọn gốc, ngọn, cành nhánh, chặt nhỏ rải mặt đất để chúng tự mục tận dụng làm củi đun 52 Chăm sóc, ni dƣỡng rừng sau khai thác - Thời gian chăm sóc: Sau khai thác tiến hành chăm sóc vịng tháng, hoàn thành trƣớc tháng để thúc đẩy trúc sào măng mùa sinh trƣởng - Nội dung chăm sóc: Cuốc xới đất sâu 15 đến 20 cm, kết hợp bón phân NPK (tỷ lệ 5:10:5), rắc tồn diện tích, lƣợng bón 500 kg/ha - Nuôi dƣỡng: Thƣờng xuyên luỗng phát, cắt gỡ dây leo bám vào thân cây, chặt tỉa sâu bệnh, chết khô mục, già nhỏ, nơi mật độ dầy, tạo không gian dinh dƣỡng đồng để rừng sinh trƣởng tốt 53 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết đạt đƣợc đặc điểm hình thái trúc sào dựa vào đặc điểm mô tả ta nhận biết phân biệt đƣợc độ tuổi làm rõ đƣợc số đặc điểm lâm học Cấu trúc thân ngầm cho biết tốc độ sinh trƣởng phát triển cây, thân ngầm sinh trƣởng theo nhịp điệu năm, cấp tuổi tƣơng ứng với nhịp điệu sinh trƣởng, đặc biệt chúng có khả né tránh gặp chƣớng ngại vật rắn gặp đất khơ cằn, có xu hƣớng bị tới tầng đất dày có độ ẩm cao Cấu trúc mạng lƣới thân khí sinh phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc mạng hình thân ngầm  Mật độ lâm phần khu vực nghiên cứu: trúc sào trồng xóm Nặm Kim trung bình có 12200cây/ha chiều cao vút trung bình 10.2m đƣờng kính trung bình D 1.3 cây/ha, đƣờng kính D 5,8cm , chiều cao H 1.3 6.8 cm xóm Xà Pèng trung bình có12033,33 12.21m, xóm Khuổi My mật độ cây/ha 12166.67 cây/ha ,đƣờng kính D cao H 1.3 5.79cm , có chiều 10.03m  Mật độ khai thác: mật độ khai thác trúc sào xóm Nặm Kim 2333.33cây/ha chiếm 19.05%, xóm Xà Pèng 3766,66 cây/ha chiếm 31,27% xóm Khuổi My 2966.67cây/ha chiếm 24,38%  Cấu trúc tuổi: phân bố số theo tuổi rừng trúc sào xóm Nặm Kim cho ta thấy độ có số lƣợng nhiều 54 chiếm 43,86% sau đến độ với 52,67 chiếm 52,67 Ít độ với 14,67 chiếm 12,04% tổng số ô độ (6-7 tuổi) có Tại xóm Xà Pèng số độ nhiều 59 chiếm 49.1% nhỏ độ với 19,33 chiếm 16,04% Tại xóm Khuổi my số độ chiến nhiều với 52 chiếm 42,74% , cao thứ độ với 48,67 chiếm 40,04% độ với 21 chiếm 17,13% 54  Tình hình gây trồng tiêu thụ: tổng diện tích trồng trúc sào tồn xã Ca Thành gần 500ha bắt đầu trồng từ năm 1993, đồng thời tìm hiểu vừ sở thu mua , chế biến tỉnh nhƣ giá nguyên liệu sản phẩm từ trúc sào  Đề xuất số giải pháp gây trồng , khai thác , chăm sóc : đề xuất đợc số giả pháp nhân giống , kỹ thuật gây trồng trúc sào, đồng thời đƣa số giải pháp khai thác chăm sóc hợp lý giúp trồng phát triển tốt Tồn Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài thực đƣợc xóm Nặm Kim , Xà Pèng , Khuổi My diện tích trồng trúc sào cịn nhiều xóm khác cã Ca Thành Do kiến thứ thân có nhiều hạn chế Nội dung nghiên cứu cịn Và chƣa đầy đủ Nhận xét đánh giá số liệu chƣa đƣợc chặt chẽ Kiến nghị Mở rộng diện tích nghiên cứu xóm khác xã Ca Thành để đánh giá xác , tồn diện hơn, từ làm sở cho nghiên cứu sau 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Độ( 1963), Trồng khai thác tre nứa trúc Nhà xuất nông thôn Hà Nội Trần Ngọc Hải (1996) tài nguyên tre nứa giới việt nam Dƣơng Mộng Hùng (2004), nhân giống trúc sào giâm hom thân ngầm tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn - năm 2004 - số - tr.261262, Hà Nội Triệu Văn Hùng tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, dự án hỗ trợ chuyên nghành lâm sản gỗ pha II , Hà Nội Trần Ngọc Hải (2008), dự án phát triển tre trúc Cao Bằng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội Trần Ngoạc Hải (2009), Lâm sản gỗ, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Hồng Thanh Lộc (2006), Nghiên cứu chọn giống, nhân giống kỹ thuật gây trồng số lồi Tre trúc có giá trị kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài La Hồng Liễu (2014), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học trúc sào (phyllostachys heterocycla (carr.) Mitford) trồng xã Xuân Trƣờng , huyện Bảo Lạc ,tỉnh Cao Bằng Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005 Tre trúc Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2005 Một số lồi nứa (Schizotachyum) Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 74 - kỳ - tháng 12/2005 12 Nguyễn Thiện Thuật (2016), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trƣởng trúc sào (phyllostachys heterocycla (carr.) Mitford) xã Triệu Nguyên, Huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 13 Nguyễn Tử Ƣởng( 1996), Tài nguyên Tre Song mây Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 NXN Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Tử Ƣởng (2001), Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nhà xuất nông nghiêp, Hà Nội (2007), KỸ THUẬT TẠO RỪNG TRE TRÚC Ở VIỆT NAM 16 Sở Nông nghiệp PTNN Cao Bằng, Dự án phát triển trúc sào, 2001 PHỤ LỤC Danh sách số loài tre trúc đƣợc phát công bố Việt Nam Stt Chi/Loài Tên khoa học I Vầu xanh Acidosasa 12 Vầu Acidosasa sp.1 13 Vầu xanh Acidosasa sp.2 14 Vầu Acidosasa sp.3 15 Mạy pau Acidosasa sp.4 16 Nó khơm Acidosasa sp.5 IV Tre II Trúc dây Ampelocalamus 17 Tre rừng Trúc dây 18 Tre Mạy loi 19 Lồ ô Trung Bộ Xả má III Ampelocalamus sp.1 Ampelocalamus sp.2 Ampelocalamus sp.3 Trúc dây Ampelocalamus Bidoup sp.4 Sặt Arundinaria Stt 20 Chi/Loài Tên khoa học Mạy pặt Arundinaria sp.3 Nó bẻ, măng dê Tre đắng Yên Tử Trúc Yên Tử Sặt Cúc Phƣơng Arundinaria sp.4 Arundinaria sp.5 Arundinaria sp.6 Arundinaria sp.7 Bambusa Bambusa aff sinospinosa McClure Bambusa aff funghomii McClure Bambusa balcoa Roxb Là ngà Nam Bambusa Bộ bambos (L.) Voss 21 Mạy bói 22 Tre gai Bambusa burmanica Gamble Bambusa blumeana Schultes Bambusa cf 10 Mạy reng Arundinaria sp.1 23 Tre sọc trắng heterostachya (Munr o) Holttum 11 Mạy chả Hóp nƣớc Cầu Hai Arundinaria sp.2 24 Hóp Phù Yên Bambusa sp 25 Hóp Củ Chi Bambusa cf tultoides Munro Bambusa mutabilis McClure Hóp đá Cầu Hai Hóp Miếu Trắng Bambusa sp Bambusa sp Lục trúc 34 Bambusa (Lingna Dùng phấn nia) chungii McCl 35 ure Tre ven 26 Long Thành 27 Bambusa flexuosa Schultes Luồng Bambusa may gibba McClure 36 37 Hóp Sơn Động Vầu leo guangxiensis Chia intermedia Hsueh piscatorum McClure Lồ Bình Long Tre Bambusa maculata Widjaja Bambusa procera A.Chev & A.Cam Lồ ô Trƣờng Bambusa Sơn polymorpha Munro 38 Tre đá 39 Tre ngà 40 Hóp 41 Mạy bơng 42 Tre đùi gà et Yi 30 papillata Q.H.Dai Xuyên Bambusa Tre lạt Bambusa Bambusa et Fung 29 oldhamii Munro Hóp Cẩm Bambusa 28 Bambusa Bambusa remotflora Kuntze Bambusa sinospinosa McClure Bambusa textilis Roxb Bambusa 31 Hóp sào multiplex (Lour.) Raeuschel ex Bambusa tulda Roxb Schult Tre sọc vàng Tre hàng rào Bambusa multiplex cv Alphons-Kazz Bambusa multiplex cv Fernleaf Bambusa ventricosa McClure Bambusa 43 Tre mỡ vulgaris Schre ex Wend Stt Chi/Loài Tên khoa học Stt Chi/Loài Tên khoa học Bambusa Tre vàng sọc vulgaris Schre ex 54 Mạy quân Bambusa sp.11 55 Mạy cƣợp Bambusa sp.12 Wend cv Vittata Tre bụng phật Bambusa vulgaris Schre cv Wamin McClure 44 Lộc ngộc Bambusa sp.1 56 45 Tre trẩy Bambusa sp.2 57 46 Lùng Thanh Hoá Dùng Cầu Hai Bambusa (Lingnania) sp.3 Bambusa (Lingnania) sp.3 Hóp cần câu (trúc đá) Tre khơng gai Tân An Bambusa sp.13 Bambusa sp.14 58 Tre trãi Long An Bambusa sp.15 59 Lồ ô Chƣ Sê Bambusa sp.16 60 Lồ ô Ngọc Hồi Bambusa sp.17 Tre Đông Khê (Lingnania) sp.3 47 Mạy luông Bambusa sp.4 61 Lồ ô Ea Hleo Bambusa sp.18 48 Song sào Bambusa sp.5 62 Lồ đèo Đran1 Bambusa sp.19 49 Mạy bó, bó Bambusa sp.6 63 Lồ Bảo Lộc Bambusa sp.20 50 Tre lục bình Bambusa sp.7 64 Lồ đèo Prenn1 Bambusa sp.21 51 Là a Cà Ná Bambusa sp.8 65 Tre dẻo Hà Giang Bambusa sp.22 52 Mò o Bình Định Bambusa sp.9 66 Tre leo Tân Phú Bambusa sp.23 53 Mạy khô, hon trúc Bambusa sp.10 67 Nôm Bambusa sp.24 Bambusa ... nhiều cơng trình khoa học nghên cứu trúc sào thu đƣợc nhiều kết định Từ lý đề tài “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG TRÚC SÀO TẠI XÃ CA THÀNH HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG” với hi vọng kết thu đƣợc... TRẠNG GÂY TRỒNG TRÚC SÀO TẠI XÃ CA THÀNH HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG” với hi vọng kết thu đƣợc từ đề tài góp phần vào nghiên cứu sau này, nhƣ thực tiễn phát triển gây trồng, đồng thời nâng cao. .. triển loài trúc sào cho khu vực nghên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Loài TRÚC SÀO ( phyllostachys heterocycla (carr. ) Mitford, 1896 ) đƣợc trồng xã Ca Thành - Huyện Nguyên Bình - Tỉnh Cao Bằng  Tên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w