Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
34,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THEO HƯỚNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BẢO THẮNG - TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THEO HƯỚNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BẢO THẮNG - TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2014 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS. Vũ Thị Bình - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài; - Các thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Viện đào tạo Sau Đại học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các đồng nghiệp; - UBND tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, UBND huyện Bảo Thắng, các phòng, ban huyện thuộc Bảo Thắng: phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Thống kê; và 12 UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bảo Thắng. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cá nhân, tập thể và cơ quan nêu trên đã giúp đỡ, khích lệ và tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cở sở lý luận và pháp lý của phát triển hệ thống điểm dân cư 3 1.1.1. Khái niệm cơ bản về điểm dân cư 3 1.1.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư 4 1.1.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 8 1.1.4. Căn cư pháp lý của phát triển hệ thống điểm dân cư 10 1.2. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới 13 1.2.1. Các nước Châu Âu 13 1.2.2. Khu vực Châu Á và Đông Nam Á 14 1.2.3. Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư các nước trên thế giới 18 1.3. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam 18 1.3.1. Thực trạng phân bố dân cư ở Việt Nam trong những năm gần đây 18 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở nước ta 20 1.3.3. Mục tiêu và xu hướng phát triển mạng lưới dân cư 21 1.3.4. Một số định hướng phát triển điểm dân cư 23 1.4. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 28 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Thắng 30 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.2. Thực trạng hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Bảo Thắng 30 2.2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư theo tiêu chí nông thôn mới 30 2.2.4. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Bảo Thắng theo hướng xây dựng nông thôn mới 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 31 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.3.3. Phương pháp xây dựng bản đồ 32 2.3.4. Phương pháp phân loại điểm dân cư 32 2.3.5. Phương pháp phân tích tổng hợp 35 2.3.6. Phương pháp so sánh 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Thắng 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên và cảnh quan môi trường 36 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 3.2. Thực trạng hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Bảo Thắng 49 3.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Bảo Thắng 49 3.2.2. Thực trạng khu dân cư và tình hình sử dụng đất 53 3.2.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 60 3.2.4. Thực trạng kiến trúc cảnh quan trong xây dựng và phát triển điểm dân cư 67 3.3. Đánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư theo tiêu chí thông thôn mới 71 3.3.1. Đánh giá theo bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 71 3.3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm và những tồn tại trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới 81 3.4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới 83 3.4.1. Các tiền đề và dự báo nhu cầu phát triển hệ thống điểm dân cư 83 3.4.2. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư đến năm 2020 86 3.4.3. Giải pháp thực hiện 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 1. Kết luận 106 2. Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cư 33 Bảng 2.2 Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư 34 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện Bảo Thắng qua một số năm 41 Bảng 3.2 Hiện trạng diện tích, dân số huyện Bảo Thắng năm 2013 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số huyện Bảo Thắng 44 Bảng 3.4 Hiện trạng lao động, cơ cấu lao động huyện Bảo Thắng 45 Bảng 3.5 Diện tích, cơ cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng năm 2013 51 Bảng 3.6 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất của huyện qua các năm 52 Bảng 3.7 Diện tích các đơn vị xã, thị trấn huyện Bảo Thắng 53 Bảng 3.8 Hiện trạng khu dân cư theo xã, thị trấn huyện Bảo Thắng 55 Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Bảo Thắng năm 2013 58 Bảng 3.10 Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá điểm dân cư dân cư nông thôn huyện Bảo Thắng 64 Bảng 3.11 Kết quả phân loại điểm dân cư nông thôn huyện Bảo Thắng 65 Bảng 3.12 Hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn 66 Bảng 3.13 Dân số huyện Bảo Thắng đến năm 2020 85 Bảng 3.14 Dự kiến quy hoạch đất ở đô thị huyện Bảo Thắng đến năm 2020 87 Bảng 3.15 Dự kiến quy hoạch đất ở khu dân cư nông thôn huyện Bảo Thắng đến năm 2020 88 Bảng 3. 16 Các công trình thủy lợi dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 95 Bảng 3.17 Các công trình y tế dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 98 Bảng 3.18 Các công trình văn hóa dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 99 Bảng 3.19 Các công trình chợ dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 100 Bảng 3.20 Các công trình xử lý chất thải dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 102 Bảng 3.21 Các công trình nghĩa địa dự kiến xây dựng tại huyện Bảo Thắng 103 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Vị trí địa lý huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 36 H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 THPT Trung học phổ thông 3 THCS Trung học cơ sở 4 UBND Ủy ban nhân dân 5 HĐND Hội đồng nhân dân 6 CTCC Công trình công cộng 7 CN Công nghiệp 8 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 9 TNMT Tài nguyên môi trường 10 KDC Khu dân cư 11 DCNT Dân cư nông thôn 12 GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng 13 NN &PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 14 XDCTCC Xây dựng công trình công cộng 15 GT Giao thông 16 ĐDC Điểm dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển hiện nay, nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi quốc gia và trong kinh tế nông thôn. Bất kỳ một quốc gia nào xuất phát điểm của nền kinh tế ban đầu cũng là nông nghiệp, sau quá trình công nghiệp hoá mới trở thành các nước công nghiệp phát triển. Vì vậy, xây dựng nông thôn mới được Đảng và Nhà nước Việt Nam cho là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để phát triển vùng nông thôn trước hết phải đầu tư cho phát triển khu dân cư, bố trí các công trình phúc lợi công cộng nhằm đáp ứng tốt nhất cho cuộc sống của người dân. Từ thực tế hiện nay cho thấy nhiều khu dân cư đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, các khu dân cư bố trí không hợp lý, manh mún nên rất khó cho việc đầu tư phát triển. Chính vì vậy, việc quy hoạch bố trí hệ thống điểm dân cư một cách khoa học, hợp lý là rất cần thiết. Bảo Thắng là một huyện có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa. Thực hiện Nghị quyết số 26 - NQ/TW ngày 05/8/2008 hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê quyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; kế hoạch số 64/KH-UBND, ngày 05/8/2010 của UBND tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới trên địa bàn tỉnh. Huyện Bảo Thắng khẩn trương chỉ đạo các cấp, các ngành cùng chung tay thực hiện chương trình. Huyện xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng yếu của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Trong những năm gần đây, huyện Bảo Thắng đã và đang tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ thông qua đẩy mạnh việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công trình công cộng như: Trụ [...]... triển các điểm dân cư nông thôn trên địa bàn toàn huyện để đảm bảo ổn định đời sống và hướng tới sự phát triển bền vững là rất cần thiết Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ... sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai + Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới, góp phần cải thiện môi trường dân sinh trên địa bàn huyện Bảo Thắng 2.2 Yêu cầu + Các số liệu, tài liệu điều tra đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng + Định hướng quy hoạch phải... cập và hạn chế như: tình trạng xây dựng khu dân cư còn phân tán, lộn xộn, mạng lưới các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật còn thiếu và không đồng bộ, không đảm bảo yêu cầu cho hiện tại và cho nhu cầu phát triển trong những năm tới Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nhằm xác định cơ sở pháp lý và khoa học cho việc quản lý và phát triển các điểm. .. mô dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với các loại đô thị tương đương 1.1.3.2 Điểm dân cư nông thôn Phân loại điểm dân cư nông thôn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4418 (TCVN) năm 1987 Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn. .. nông thôn như sau: - Hệ thống điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại: + Loại I: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thôn bản được quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo để trở thành điểm dân cư chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ toàn huyện, được ưu tiên quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ Các điểm dân cư này có các trung tâm sản xuất và phục vụ công cộng... địa phương 1.3.4.2 Một số chương trình phát triển nông thôn trong thời kỳ đổi mới Trong những năm qua, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta luôn nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước, nhiều chương trình phát triển đã được thực hiện, tập trung vào hỗ trợ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn * Chương trình phát triển nông thôn mới cấp xã Kể từ năm 2001, Ban Kinh tế... quan và bảo vệ môi trường; - Đáp ứng yêu cầu về phòng hộ, an toàn và an ninh xã hội; - Tiết kiệm đất đai xây dựng, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp [1] 1.3.3.2 Xu hướng phát triển mạng lưới dân cư Nhìn chung có hai xu hướng chính trong phát triển mạng lưới dân cư là tập trung hoá các điểm dân cư và trung tâm hoá các cụm, các tổ hợp dân cư - Tập trung hoá cơ cấu cư dân là giảm bớt số lượng các điểm dân cư. .. học Nông nghiệp Page 22 + Các xóm, ấp là các điểm dân cư có quy mô quá nhỏ Điều kiện sống và lao động thấp kém, không đáp ứng được nhu cầu của người dân, phân bố tản mạn, manh mún và không có cơ hội phát triển Các điểm dân cư này trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá cần phải xoá bỏ, sát nhập vào các điểm dân cư lớn hơn [1] 1.3.4 Một số định hướng phát triển điểm dân cư 1.3.4.1.Những quy định. .. của các hộ dân cư nông thôn Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Phát triển nhà ở nông thôn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc điểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ đất sẵn có và khuyến khích phát triển nhà nhiều tầng để tiết kiệm đất, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp... trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư đô thị: Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị [1] Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động . và phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới 81 3.4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới 83 3.4.1. Các tiền đề và dự báo nhu cầu phát triển hệ. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng nông thôn mới huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai Nông nghiệp Page iv 2.2.2. Thực trạng hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Bảo Thắng 30 2.2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư theo tiêu chí nông thôn mới 30 2.2.4. Định hướng