Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất giao rừng tại xã sín chéng huyện si ma cai tỉnh lào cai

41 203 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi  giao đất giao rừng tại xã sín chéng  huyện si ma cai tỉnh  lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất giao rừng tại Xã Sín Chéng Huyện Si Ma CaiTỉnh Lào Cai. Nêu ra các ưu nhược điểm từ đó đánh giá về các hoạt động sử dụng đất cái gì được cái gì chưa được,để tổ chức các hoạt động giải phát phát triển và quy hoạch sử dụng đất đúng mục đích phát triển của giao đất giao rừng

Ngày đăng: 28/07/2018, 04:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Những thuận lợi, lợi thế

  • Đất đai thích hợp với nhiều loại cây trồng, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. Hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng, sinh trưởng, phát triển nhanh, đồng thời sự kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp về phát triển kinh tế với việc hình thành các vùng cây nguyên liệu như: Chè, Mía, Cam, cung cấp nguyên liệu cho chế biến và hàng hóa, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên cần phòng ngừa yếu tố bất lợi .

  • * Những khó khăn hạn chế

  • - Hàng năm trên địa bàn xã vẫn có hiện tượng hạn hán, lũ lụt xảy ra gây ảnh hưởng xấu tới cây trồng, vật nuôi

  • - Những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên (diện tích đất có độ phì nhiêu cao không lớn, diện tích núi đá vôi không sử dụng được chiếm khá cao,

  • * Những thuận lợi, lợi thế

  • - Dân số trong độ tuổi lao động dồi dào thuận lợi cho công tác bố trí lao động tại chỗ, trình độ dân trí tương đối cao, có khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

  • - Xã đang được xây dựng theo mô hình nông thôn mới, đây sẽ là cơ sở để thu hút các nguồn vốn đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi bộ mặt của nông thôn miền núi.

  • * Những khó khăn hạn chế

  • - Là xã miền núi với xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, nặng về sản xuất nông nghiệp nhưng trình độ canh tác chưa cao, năng suất cây trồng còn thấp.

  • - Nguồn lao động dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế, tập trung chủ yếu là lao động nông, lâm nghiệp. Vì vậy, trong những năm tới xã cần có kế hoạch đào tạo, sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.

  • - Với mức gia tăng dân số 0,95%/năm, gây sức ép đến sự ổn định, phát triển kinh tế, xã hội nói chung và tài nguyên rừng, đất đai nói riêng (nhu cầu đất canh tác nông nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng, đất chăn thả gia súc, gỗ, củi...)

  • + Đất lâm nghiệp nhiều nơi chưa sử dụng đúng với quy hoạch, tình trạng sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày trên vùng đất dốc làm đất đai bị xói mòn, rửa trôi.

  • Đơn vị tính: 1000 đồng

  • Qua biểu này cho thấy với chu kỳ kinh doanh Mỡ là 10 năm, Sa Mộc là 12 năm, cây Lát hoa là cây có chu kỳ kinh doanh thấp nhất 9 năm, hiệu quả kinh tế của 3 loài cây là gần tương đương nhau nhưng chu kỳ kinh doanh của 3 loài cũng khác nhau nên tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ cũng ở khoảng thời gian khác nhau. Cụ thể như sau:

  • (Chi tiết thể hiện qua phụ biểu 02,03,04)

    • a) Tổ chức quản lý

    • - Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp quản lý, tuy nhiên cũng cần hạn chế sự chỉ đạo chồng chéo giữa các cấp.

    • - Thường xuyên mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nông lâm nghiệp. (trung tâm khuyến nông, phòng nông nghiệp)

    • - Bổ sung xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn xã.

      • b) Tổ chức thực hiện

      • - Các ban ngành liên quan và các đơn vị hành chính, có trách nhiệm phối kết hợp để lồng ghép các chương trình tổ chức thực hiện các nội dung các phương án quy hoạch có liên quan đến ngành, đơn vị mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan