1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

86 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN ĐÌNH THẮM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực do chúng tôi, cũng nhƣ sự hợp tác tập thể trong và ngoài cơ quan khảo sát nghiên cứu và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của Nhà trƣờng, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới PGS.TS. Phan Đình Thắm, TS. Dƣơng Mạnh Hùng đã động viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm, các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và bảo vệ thành công luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp cùng ngƣời thân đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Lợn rừng Thái Lan và lợn địa phƣơng 3 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phƣơng 4 1.1.3. Cơ sở khoa học về đặc điểm di truyền các tính trạng năng suất sinh sản của lợn 6 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 21 1.1.5. Khả năng sinh trƣởng và cho thịt của lợn 25 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 30 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 30 1.2.2. 31 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3. Địa điểm nghiên cứu 33 2.4. Thời gian nghiên cứu 33 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 , lợn địa phƣơng và lợn rừng lai F1 (RxĐP) 40 3.2. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn lai F1 và F2 54 3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm 55 3.2.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệm 57 3.2.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn trên ngày của lợn thí nghiệm 62 3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng 63 3.2.5.Chi phí thức ăn/kg khối lƣợng lợn thí nghiệm 64 3.2.6. Kết quả khảo sát năng suất thịt lợn 65 3.3. Hạch toán kinh tế 67 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ĐP : Lợn địa phƣơng - KLCS : Khối lƣợng cai sữa - KLSS : Khối lƣợng sơ sinh - KL21 : Khối lƣợng 21 ngày - SCCS : Số con cai sữa - SCSS : Số con sơ sinh - SCSSS : Số con sơ sinh sống - SC21 : Số con 21 ngày Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn 40 Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu về số lƣợng lợn con đẻ ra và tỷ lệ nuôi sống của lợn con 44 Bảng 3.3: Khối lƣợng lợn con qua các kỳ cân 45 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái rừng Thái Lan theo lứa đẻ 47 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái địa phƣơng theo lứa đẻ 49 Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ địa phƣơng) theo lứa đẻ 51 Bảng 3.7: Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm (n = 20 con) 55 Bảng 3.8: Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm (%) 58 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 61 Bảng 3.10: Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 62 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm 63 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 64 Bảng 3.13: Kết quả mổ khảo sát 65 Bảng 3.14: Sơ bộ hạch toán cho một con lợn thịt (rừng lai) thƣơng phẩm F1 67 Bảng 3.15: Sơ bộ hạch toán cho một con lợn thịt (rừng lai) thƣơng phẩm F2 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Số con ở các thời điểm theo lứa đẻ của các loại lợn theo dõi 52 Hình 3.2: Số con sơ sinh sống của lợn theo lứa đẻ 54 Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm 57 Hình 3.4: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm 59 Hình 3.5: Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp ở nƣớc ta và nhiều nƣớc trên thế giới, chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng. Đó là nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao và chất lƣợng tốt cho con ngƣời, là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ nhƣ: thịt, da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến, ngoài ra, còn là nguồn cung cấp phân hữu cơ rất lớn cho ngành trồng trọt. Lợn đƣợc nuôi ở nhiều nƣớc trên thế giới, vì chúng có những đặc điểm ƣu việt, đó là: Sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn, khả năng sinh sản, cho thịt cao. Ngoài ra, thịt lợn cũng phù hợp với khẩu vị của ngƣời tiêu dùng, vì có giá trị dinh dƣỡng cao, dễ tiêu hóa. Việc tăng nhanh đàn lợn hƣớng nạc có khả năng sinh trƣởng nhanh, tỉ lệ nạc cao, sức sinh sản tốt đủ đáp ứng nhu cầu thịt nạc của ngƣời tiêu dùng đƣợc nhà nƣớc quan tâm, khuyến khích tuy nhiên việc chăn nuôi lợn ngoại, lợn lai kinh tế (♂ ngoại x ♀ nội) yêu cầu đầu tƣ chăn nuôi cao, do con giống và thức ăn chăn nuôi giá cao đồng thời việc không chủ động giống, phải nhập giống từ ngoài đến không quản lý đƣợc dịch bệnh dẫn đến rủi ro trong chăn nuôi cao nên chƣa thực sự phù hợp với điều kiện chăn nuôi của các hộ dân miền núi tỉnh Bắc Kạn. N đ . Từ thực tiễn trên ở các tỉnh miền núi phía Bắc các hộ chăn nuôi đã nhập giống lợn rừng Thái Lan đƣợc nuôi thuần ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai về nuôi tại địa phƣơng. Giống lợn này và con lai giữa lợn rừng và lợn địa phƣơng có khả năng sinh trƣởng chậm, nhƣng lại có ƣu điểm: Sức chống chịu bệnh tốt, sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn có sẵn tại địa phƣơng, chăn nuôi theo phƣơng thức truyền thống. Điều này rất phù hợp với điều kiện chăn nuôi và khả năng đầu tƣ của các hộ nông dân miền núi. [...]... kiện của miền núi, đặc biệt huyện Ngân Sơn - Bắc Kạn phong trào nuôi lợn rừng và lợn rừng lai đang phát triển, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phƣơng Để đánh giá khả năng sinh sản, sức sản xuất và hiệu quả kinh tế, để có khuyến cáo giống trong chăn nuôi, tăng thu nhập, phát triển kinh tế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện. .. huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn" 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá đƣợc sinh sản của lợn rừng, lợn rừng lai F1(♂ rừng x ♀ địa phƣơng) - Đánh giá đƣợc sức sản xuất của lợn rừng lai F1(♂ rừng x ♀ địa phƣơng), lợn F2(♂ rừng x ♀ F1) làm cơ sở cho việc khuyến cáo phát triển chăn nuôi ở khu vực miền núi tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Sơ bộ có số liệu khách quan về chọn giống lợn nuôi... cho lợn nái phải huy động dinh dƣỡng của cơ thể để nuôi thai, do đó làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng nhƣ sau khi đẻ, làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ dẫn đến lợn nái sinh sản kém Nuôi dƣỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức lyzin thấp và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao noãn, giảm khả năng trƣởng thành của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số... là tổ tiên của lợn nhà hiện nay Căn cứ vào hình dáng của tai, ngƣời ta chia cả hai nhóm lợn nguyên thuỷ châu Âu và châu Á thành hai loại: Lợn tai dài và lợn tai ngắn Hiện tại lợn rừng vẫn còn ở khắp vùng rừng châu Âu và châu Á Những năm gần đây, do nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, ở Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, đã tiến hành thuần hóa và nuôi dƣỡng lợn rừng từ hơn... ổ, tăng tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc độ sinh trƣởng của lợn con (Yang và cs, 2000) [59] - Mùa vụ Khả năng sinh sản của lợn nái cũng bị ảnh hƣởng trực tiếp của yếu tố mùa vụ hay cụ thể hơn là nhiệt độ và độ ẩm của môi trƣờng Mùa có nhiệt độ cao là nguyên nhân làm năng suất sinh sản ở lợn nái nuôi chăn thả thấp: tỷ lệ chết ở lợn con cao, thu nhận thức ăn thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng, tỷ lệ... đẻ và đến cai sữa, tỷ lệ còi cọc, dị hình, khuyết tật Khả năng sinh sản cũng liên quan đến sự thành thục sớm hay muộn, thời gian mang thai, số lần thụ thai “Sinh sản của gia súc là một hình thái của sức sản xuất và cũng là một biểu hiện đặc trƣng của tính di truyền ở mỗi phẩm giống của gia súc” Trần Đình Miên (1977) [23] 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái Việc xác định và. .. điều kiện thực tế của ngƣời dân miền núi - Cung cấp số liệu chăn nuôi lợn địa phƣơng, lợn rừng và lợn rừng lai cho công tác nghiên cứu, học tập và giảng dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lợn rừng Thái Lan và lợn địa phương * Lợn rừng Thái Lan Lợn rừng (Sus Scrofa), ở châu Âu gọi là (Sus scrofa ferus) và châu Á (Sus orientalis,... lệ sống: Tỷ lệ sống của lợn con sau 24 giờ là tỷ lệ số lợn con còn sống đến 24 giờ so với số con đẻ ra còn sống + Số con cai sữa/ lứa: Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, quyết định năng suất trong chăn nuôi lợn nái, nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa khả năng nuôi con của lợn mẹ và khả năng hạn chế các yếu tố gây bệnh cho lợn con Lợn con mới sinh có... năng sinh sản không giống nhau Nhìn chung, các giống thuần, đƣợc chọn lọc, thƣờng có khả năng sinh sản cao hơn các giống cải tiến và giống bản địa 1.1.4.2 Yếu tố ngoại cảnh - Điều kiện tự nhiên Ngân Sơn là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Kạn Chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của tiểu vùng khí hậu do cánh cung Ngân Sơn tạo thành, về nhiệt độ luôn thấp hơn so với nhiệt độ chung của tỉnh Bắc Kạn từ 2-3... chín), lợn có thể ít ăn hoặc bỏ ăn hoàn toàn, thích nhảy lên lƣng con khác, nếu ta ấn mạnh vào vùng hông khum của lợn thì thấy lợn đứng yên, cong đuôi và thích giao phối Đây là thời điểm phối tinh thích hợp nhất cho lợn nái * Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát dục của lợn cái: Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật đồng thời là chức năng duy trì giống nòi và tái sản xuất . rừng và lợn rừng lai tại huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn& quot; 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá đƣợc sinh sản của lợn rừng, lợn rừng lai F1(♂ rừng x ♀ địa phƣơng). - Đánh giá đƣợc sức sản xuất của. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 . TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 27/01/2015, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr35 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1996
11. Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6, tr. 382-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại Đông Anh -Hà Nội”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Số 2 - 2004, tr. 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương và Jean Charles Maillard (2008), Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 2, 2008, tr. 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương và Jean Charles Maillard
Năm: 2008
16. Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải và Nguyễn Văn Đức (2003) “Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) và F1 (PixMC) nuôi trong nông hộ huyện Đônganh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn nuôi, Số 6-2003, tr. 22 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) và F1 (PixMC) nuôi trong nông hộ huyện Đônganh - Hà Nội
17. Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp , Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2008
18. Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc (2010), “Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25 (2010), 12-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc (2010), “Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25
Năm: 2010
20. Kiều Minh Lực và Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng của tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số con sinh ra còn sống trong sản xuất của nái lợn”, Tạp chí Chăn nuôi, số 5 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số con sinh ra còn sống trong sản xuất của nái lợn”, Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Kiều Minh Lực và Jirawit Rachatanan
Năm: 2005
21. Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam” Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
24. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc, tr. 173-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt”
Tác giả: Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải
Năm: 1995
25. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình, (2010), "Tốc độ sinh trưởng, năng suất và chất lƣợng của lợn Khùa và lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 27 (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ sinh trưởng, năng suất và chất lƣợng của lợn Khùa và lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình
Năm: 2010
26. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2004
27. Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt, (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt
Năm: 2011
28. Nguyễn Hưng Quang, (2010), "Bước đầu đánh giá một số đặc điểm của giống lợn rừng Thái Lan nuôi tại Tân Yên Bắc Giang", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 11 tr. 206-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá một số đặc điểm của giống lợn rừng Thái Lan nuôi tại Tân Yên Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Hưng Quang
Năm: 2010
29. Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), “Kết quả bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá”
Tác giả: Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1994
30. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
31. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
32. Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi (1986), “Chỉ số chọn lọc và năng suất sinh sản của lợn nái, lợn đực”, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi (1986), "“Chỉ số chọn lọc và năng suất sinh sản của lợn nái, lợn đực
Tác giả: Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi
Năm: 1986
33. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn Móng Cái nuôi tại Nông trường Thành Tô - Hải Phòng”, Tạp chí Chăn nuôi, số 3 năm 1999, tr. 15-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn Móng Cái nuôi tại Nông trường Thành Tô - Hải Phòng”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w