Hạch toán kinh tế

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn (Trang 76 - 86)

, lợn địa

3.3.Hạch toán kinh tế

Để có cơ sở đánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn thịt rừng lai, chúng tôi dựa vào mức đầu tƣ chuồng trại, mua con giống, thức ăn và thuốc thú y thực tế để tính toán, kết quả trình bày tại bảng 3.14 và 3.15.

Bảng 3.14. Sơ bộ hạch toán cho một con lợn thịt (rừng lai) thƣơng phẩm F1 Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền

1. Phần chi Đ 3.269.964

Khấu hao chuồng trại m2 1,2/10 năm 700.000 84.000

Giống kg 4,5 220.000 990.000 Thức ăn Đ/kgTT 62.770Đ 33,2kg 2.083.964 Thuốc thú y Đ 60.000 1 con 60.000 Điện nƣớc Đ 52.000 1con 52.000 2. Phần thu Đ 4.901.000 Tiền bán lợn F1 Đ/kg 37,7kg 130.000 4.901.000 Thu - chi Đ 4.901.000 -3.269.964= +1.631.036

Bảng 3.15: Sơ bộ hạch toán cho một con lợn thịt (rừng lai) thƣơng phẩm F2 Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền

1. Phần chi 3.030.159

Khấu hao chuồng trại m2 1,2/10 năm 700.000 84.000

Giống kg 4,1 220.000 902.000

Thức ăn Đ/kgTT 65.944Đ 29,3kg 1.932.159

Thuốc thú y Đ 60.000 1 con 60.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Phần thu Đ 5.010.000

Tiền bán lợn F2 Đ/kg 33,4kg 150.000 5.010.000

Thu - chi Đ 5.010.000 -3.030.159= +1.979.841

Qua số liệu khảo sát và tính toán cụ thể tại bảng 3.14 và 3.15, cho thấy, chi phí thức ăn chiếm 63,73- 63,76 %, chi cho mua con giống chiếm 29,77- 30,28 %. Nếu nuôi 1 lợn thƣơng phẩm lai F1 thời gian nuôi 12 tháng công lao động đạt: 1.631.036 đồng, lợn thƣơng phẩm lai F2 công lao động đạt: 1.979.841 đồng.

Kết thúc thí nghiệm, chúng tôi tiến hành điều tra chăn nuôi lợn lai ngoại thƣơng phẩm và lợn địa phƣơng thƣơng phẩm nuôi cùng điều kiện tƣơng tự trên địa bàn bằng phƣơng pháp phỏng vấn 22 hộ chăn nuôi. Kết quả xử lý số liệu cho thấy cụ thể:

- Lợn lai ngoại thƣơng phẩm nuôi trong 6 tháng công lao động đạt: 314.000đ/đầu lợn.

- Lợn địa phƣơng nuôi 12 tháng công lao động đạt: 457.000đ/đầu lợn. So với nuôi các giống lợn khác, thì hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn rừng lai cao hơn rõ rệt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Khả năng sinh sản của lợn rừng Thái Lan

- Lợn rừng có tuổi động dục lần đầu ở muộn hơn so với các giống địa phƣơng cải tiến, tuổi đẻ lứa đầu từ 324-340 ngày, thời gian động dục trở lại sau cai sữa 13,39-24,70 ngày và khoảng cách lứa đẻ là 187,28-199,02 ngày.

- Khả năng sinh sản của lợn rừng đạt thấp: Số con đẻ ra/ổ ở lợn rừng và lợn cái lai F1 chỉ đạt 6,36 - 6,78 con, riêng lợn nái địa phƣơng đạt cao hơn 8,11 con; số con còn sống đến 60 ngày tuổi đạt tƣơng ứng là: 4,55; 6,41 và 5,65 con; khối lƣợng sơ sinh/con 0,37 kg với lợn rừng, 0,49 kg; 0,47 kg với lợn địa phƣơng và lợn lai F1.

1.2. Khả năng sinh sản của lợn rừng lai F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)

Lợn lai F1 có tuổi đẻ lứa đầu 333 - 335 ngày, thời gian động dục trở lại sau cai sữa 14- 16 ngày và khoảng cách lứa đẻ là 189 - 192 ngày.

Lợn nái lai F1 có số con đẻ/ ổ đạt 6,36 - 6,78 con cao hơn lợn nái rừng Thái Lan nhƣng thấp hơn lợn nái địa phƣơng (8,11 con), số con còn sống đến 60 ngày tuổi đạt 6,41 con thấp hơn cả lợn nái rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng. Khối lƣợng só sinh đạt 0,47 kg/con thấp hơn so với lợn nái địa phƣơng nhƣng cao hơn so với lợn nái rừng Thái Lan.

1.3. Năng suất theo lứa đẻ của lợn rừng Thái Lan, lợn rừng lai F1

- Năng suất sinh sản của hai loại lợn đạt đƣợc ở lứa 1 thấp, tăng nhanh

ở lứa 2, ổn định đến lứa 4 và có biểu hiện giảm ở lứa 5 (được trình tại phần

kết quả nghiên cứu 3.1.2, 3.1.3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4. Khả năng sinh trƣởng của lợn thƣơng phẩm F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng) và lợn F2 (♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng)

- Lợn rừng lai sinh trƣởng chậm. Khối lƣợng lúc 12 tháng tuổi chỉ đạt 37,71 kg/con F1 và 33,43 kg/con với F2. Lợn rừng lai F1 sinh trƣởng nhanh hơn lợn F2 tới 12,80%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Lợn rừng F2 tiêu thụ thức ăn/ngày cao hơn so với lợn lai F1, lợn rừng lai có xu hƣớng lựa chọn thức ăn thô xanh nhiều hơn, điều này cho thấy, nhu cầu của lợn rừng lai về loại thức ăn này khá cao.

1.5. Năng suất thịt của lợn thƣơng phẩm F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng) và lợn F2 (♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng)

- Năng suất thân thịt của lợn F1 và F2 do sử dụng thức ăn có chất lƣợng

thấp, hàm lƣợng chất xơ nhiều, nên nội tạng chiếm tỷ lệ rất cao làm cho tỷ lệ móc hàm đạt đƣợc thấp (74,85 % - 72,62%) và tỷ lệ thịt xẻ chỉ đạt (61,71 % - 60,84%).

- Độ dày mỡ lƣng cao (lợn F1 là 2,84 cm và lợn F2 là 2,39 cm). Tỷ lệ mỡ + da/thịt xẻ cao (chiếm tới 41,34% với lợn F2 và 46,18% với lợn F1).

1.6. Hiệu quả kinh tế

- Chăn nuôi lợn rừng lai F1 và F2 có hiệu quả kinh tế cao hơn so với

các loại lợn khác nuôi trên địa bàn (lợn địa phƣơng; lợn lai F1 (♂ ngoại x ♀

địa phƣơng). Nếu nuôi 1 lợn thƣơng phẩm lai F1 thời gian nuôi 12 tháng công lao động đạt: 1.631.036 đồng, lợn thƣơng phẩm lai F2 công lao động đạt: 1.979.841 đồng, lợn lai ngoại thƣơng phẩm nuôi trong 6 tháng công lao động đạt: 314.000đ/đầu lợn, lợn địa phƣơng nuôi 12 tháng công lao động đạt: 457.000đ/đầu lợn.

2. Đề nghị

- Trên đây là kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 loại lợn trên địa bàn huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn. Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, cần tiếp tục có các nghiên cứu khác để tìm hiểu sâu và rộng hơn các vấn đề trong chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai từ đó có tạo điều kiện áp dụng tốt hơn trong thực tiễn sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc,

Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 12.

2. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi Lợn Sóc”, Kỹ thuật

chăn nuôi một số giống lợn quí hiếm”, Nxb Lao động xã hội, tr. 36-39.

3. Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính

trạng năn.g suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-8.

4. Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi, Nxb.

Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn

Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng

sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995- 1996, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276.

6. Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hoà, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm,

(2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hƣớng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học năm 2005.

7. Nguyễn Nhƣ Cƣơng, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gen một số động vật quý hiếm, Nxb. Nông Nghiệp 2008, tr. 18-33.Nghiên cứu công nghệ sinh học và các vấn đề khác, tr. 20.

8. Lê Đình Cƣờng (2008), “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen

một số động vật quý hiếm, Nxb. Nông Nghiệp 2008, tr. 40-50.

9. Trần Văn Do, (2004), “Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trƣởng phát triển

của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 230-233.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10.Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr35 - 51.

11.Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ

sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46.

12.Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu

tổ hợp lợn lai PxMC tại Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn số 6, tr. 382-384.

13.Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân (2004), “Một

số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Số 2 - 2004, tr. 16-22.

14.Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng,

Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cƣơng và Jean Charles Maillard (2008), Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trƣởng, chất lƣợng thịt của giống lợn

đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 2,

2008, tr. 90.

15.Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Lê Thị Tố Nga, Nguyễn

Hữu Thao, Nguyễn Văn Đức, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phan Đình Thắm (1999) “Điều tra xác định hiện trạng thịt xẻ của heo ở các địa phƣơng trong cả nƣớc. Hội thảo Khoa học Chăn nuôi, tr. 223-232.

16.Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải và Nguyễn Văn

Đức (2003) “Ảnh hƣởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) và F1 (PixMC) nuôi

trong nông hộ huyện Đônganh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn nuôi, Số 6-2003,

tr. 22 - 24.

17.Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2008), Kỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

18.Tăng Xuân Lƣu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh

Phú Ngọc (2010), “Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn rừng Thái Lan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhập nội và lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện

Chăn nuôi Quốc gia, 25 (2010), 12-19.

19. Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp,

Hà Nội.

20.Kiều Minh Lực và Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng của tuổi phối

giống đậu thai lần đầu đến số con sinh ra còn sống trong sản xuất của nái lợn”, Tạp chí Chăn nuôi, số 5 - 2005.

21. Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ

cấp bách gìn giữ môi trƣờng sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam” Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb. Nông

nghiệp, Hà Nội.

23.Trần Đình Miên (1977), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb. Nông

Nghiệp, Hà Nội.

24.Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của protein

khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc, tr. 173-184.

25.Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê

Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình, (2010), "Tốc độ sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng của lợn Khùa và lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng

núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc

gia, 27 (2010).

26.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

27.Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt, (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình,

khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền

Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011

28.Nguyễn Hƣng Quang, (2010), "Bƣớc đầu đánh giá một số đặc điểm của

giống lợn rừng Thái Lan nuôi tại Tân Yên Bắc Giang", Tạp chí Nông

nghiệp & Phát triển Nông thôn số 11 tr. 206-211.

29. Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Nhƣ Cƣơng (1994), “Kết quả bước đầu giữ quỹ

gen lợn Ỉ Thanh Hoá”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29.

30.Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi,

Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 72. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31.Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn

nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi (1986), “Chỉ số chọn lọc và năng suất

sinh sản của lợn nái, lợn đực”, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp.

33.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1999),

“Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn Móng Cái nuôi tại Nông trƣờng

Thành Tô - Hải Phòng”, Tạp chí Chăn nuôi, số 3 năm 1999, tr. 15-23.

34.Đỗ Kim Tuyên và cs (2007), Người nông dân làm giàu không khó, nuôi

lợn rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Tài liệu tiếng Anh

35.Anderson L.L, R.M.Melapy (1967), Reproduction in the female mammal

(Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth.

36.Brook P.H, Cole P.J.A (1976), “The affection of boar present on age at

puberty of gilts”. Repsch Agr. Uni.

37.Colin T, Whittemore (1998), “The science and practice of pig production,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

38.Cluttera. C.and E.W. Brascamp (1998), “Genetics of performance traits",

The genetics of the pig, M.F. Rothschild and, a.Ruvinsky (eds), CAB Internationnal, pp.427- 462.

39.Chung C. S., Nama. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the

reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”,

Animal Breeding abstracts, 66(12), ref., 8369.

40.Deckerta. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F. (1998), “The influence

of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”,animal Breeding abstracts, 66(2), ref., 1155.

41.Hammell K.L., J.P.Laforestand J.J.Dufourt (1993), “Evaluation of growth

performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J, of animal science,(73), pp.495-508.

42.Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992),

Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest. Prod. Sci., (32),pp.309-321.

43.Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international.

44.Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farmanimals, CAB

international. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45.Koketsu Y, Takahashi H.,akachi K , (2000), “Longevity lifetime pig

production and productivity and ageat first conception in cohort of gilts observed over six years on commercial farms”, animal Breeding abstracts, 68 (1), ref., 266.

46.Kuntongeg, A. 1994. “A study on raising systems and karyotype of native

pigs in the North-East area”. M.Sc. Thesis, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand.

47.Johnson Z.B.; J.J.Chewning; R.A.Nugent (1999), “Genetic parameters for

production traits and measures of residual feed intake in Large White swine”, J.anim Sci, 77 (7): 1679-85.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

48.Mc Kay R.M. (1990) Responses to index selecton for reduced backfat

thickness and increased growth rate in swine", Can.J.Anim.Sci., (70), pp.973-977.

49.Nielsen B.L.,a.B. Lawrenceand C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size

on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85.

50.Pathiraja N., K.T. Mandisodzaand S.M.Makuza (1990) “Estimates of

genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc. 4th World Congr. Genet.appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27.

51.Peltoniemi O.a. T., Heinonen H., Leppavuoria., Love R. J. (2000),

“Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, animal Breedingabstracts, 68(4), ref., 2209.

52.Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3e Edition" :

Me'mento de lelevage de porc, Paris, 480 pages.

53.Reichart W., S. Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit,

Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230.

54.Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig,

Rothschild. M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, pp.463-510.

55.Sysa, P.S.,Slawomirski, J. and Gromadzka, J. 1984. Cytogenetic studies of

crossing of the wild boar (Sus scrofa ferus) and the domestic pig (Sus scrofa domestica). Pol. Arch. Water. 24(1): 89-95.

56.Thomas P.(1984), “The influence of housing designand some management

systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig Newsand info,, (5), pp. 343-348.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

57.Thomke S., Madsena., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen

O.Alaviuhkola T.Andandersson K, (1995), “Dietary energy and protein

for growing pigs: performanceand carcass composition”, acta.agric.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn (Trang 76 - 86)