Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn (Trang 39 - 86)

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Chăn nuôi nông hộ, đặc biệt là chăn nuôi ở các vùng kinh tế khó khăn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và trình độ dân trí thấp chủ yếu là sử dụng các giống vật nuôi bản địa. Các giống vật nuôi này có năng suất thấp nhƣng lại có khả năng thích nghi cao với điều kiện kham khổ và có khả năng tận dụng tốt nguồn thức ăn bản địa, đặc biệt là các giống vật nuôi bản địa này có chất lƣợng thịt thơm ngon và đƣợc ƣa chuộng. Vì tính chất thịt thơm ngon nên các giống bản địa nhanh chóng đƣợc nhiều thực khách quan tâm và các nhà hàng đặc sản sử dụng nguồn thực phẩm từ thịt các loại vật nuôi bản địa này ngày càng nhiều. Mặt khác việc phát triển các giống vật nuôi này ít đƣợc quan tâm nên chúng nhanh chóng rơi vào nguy cơ tuyệt chủng.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của một số giống lợn địa phƣơng, nhƣ: Nghiên cứu của Lê Đình Cƣờng (2008) [8], về lợn Mƣờng Khƣơng thì số con sơ sinh sống/ổ là 9 - 12 con, khối lƣợng sơ sinh/con là 0,35 - 0,50 kg, tuổi đẻ lứa đầu 10 - 12 tháng. Khả năng sản xuất của lợn Ỉ Thanh Hoá có số con sơ sinh lứa 1 là 7,80 con, lứa 2: 8,8 con, lứa 9 cao nhất là 11,00 con và đến lứa 15 là 9,00 con; khối lƣợng sơ sinh 0,48 kg, 1 tháng tuổi đạt 2,30 kg, khối lƣợng 4 tháng tuổi là 42,70 kg; khối lƣợng giết mổ 46,10 kg, tỷ lệ móc hàm 34,10 kg, tỷ lệ móc hàm đạt 73,90 % (Đỗ Xuân Tăng và Nguyễn Nhƣ Cƣơng, 1994) [29].

Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná của Nguyễn Văn Đức và cs, (2004) [13] cho thấy lợn Táp Ná có tuổi đẻ lứa đầu là 13,60 tháng, số con đẻ ra sống/lứa là 7,91 con, khối lƣợng sơ sinh/con là 0,63 kg, số co cai sữa/ổ là 6,83 con.

Lợn Vân Pa đƣợc phát hiện lần đầu tiên năm 1996, tại một số xã đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pakô của huyện Hƣớng Hoá và Đakrông của tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quảng Trị. Giai đoạn từ năm 1996 - 2004 đƣợc nuôi thích nghi tại trƣờng Trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Quảng Trị. Lợn Vân Pa đạt khối lƣợng 4,5 kg ở 3 tháng tuổi và 12 tháng đạt 23,5 kg, tuổi động dục lần đầu 235 ngày. Số con sơ sinh sống/lứa 8,5 con, khối lƣợng sơ sinh/con đạt 0,25kg. (Trần Văn Do, 2004) [9].

Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã

. Đã có một số công trình nghiên cứu khá hệ thống về đặc điểm sinh học và tập tính, (Nguyễn Hƣng Quang, 2010 [28]; Tăng Xuân Lƣu và cs, 2010 [18]). Một số tác giả nghiên cứu về khả năng sản xuất của chúng (Nguyễn Hƣng Quang, 2010 [28]; Tăng Xuân Lƣu và cs., 2010

[18]...). Theo (2007) [34

- 7 - 8 tháng tuổi có

thể trọng 40 - 60 kg (với lợn cái có thể cho phối giống). Thời gian mang thai giống lợn nhà (khoảng 114 ngày). Thời gian đẻ (từ con đầu đến con cuối) 2 - 4 giờ. Quá trình đẻ diễn ra theo tự nhiên, không cần sự giúp đỡ hoặc can thiệp của con ngƣời. Lợn rừng đẻ 2 - 2,5 lứa/năm, lứa đầu (con so) đẻ 3 - 5 con, lứa rạ đẻ nhiều hơn (7 - 12 con). Lợn rừng sơ sinh có tầm vóc nhỏ, khối lƣợng bình quân 0,5 - 0,9 kg/con. Lợn 1 - 2 tháng tuổi: 5 - 10 kg, 3 - 4 tháng tuổi: 15 - 20 kg, 8 - 12 tháng: 60 - 70 kg, khi trƣởng thành: trên 100 kg. Theo Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011) [27], lợn rừng Thái Lan có số con sơ sinh 5,87 con/lứa, số con còn sống đến cai sữa 4,43 con/lứa, khối lƣợng sơ sinh đạt 0,37 kg/con, khối lƣợng cai sữa lúc 120 ngày tuối đạt 13,83 kg/con, khoảng cách lứa đẻ là 229,3 ngày. Bên cạnh đó, đã có ít công trình nghiên cứu lai giữa lợn rừng Thái Lan và với lợn địa phƣơng (Nguyễn Ngọc Phục và cs., 2010) [25].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

, (1984) [55

Sus scrofa jubatus

Sus scrofa ferus Sus scrofa domestica

Sus scrofa jubatus

80 - 90 kg. The (1994) [46 - - - - .

Với yêu cầu thực tiễn nghề chăn nuôi lợn rừng của Việt Nam và điều kiện tự nhiên thì việc nghiên cứu xác định mức protein hợp lý trong khẩu phần trên nguồn nguyên liệu thức ăn địa phƣơng là yêu cầu hết sức cấp bách. Giải quyết vấn đề khoa học cấp thiết này không chỉ vừa đảm bảo duy trì hiệu quả sinh trƣởng tốt cho lợn rừng, con lai mà còn có ý nghĩa tiết kiệm, chủ động nguồn thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng, con lai quy mô lớn đƣợc dễ dàng. Đặc biệt nó góp phần giữ gìn bảo vệ nguồn gen lợn quý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Lợn rừng Thái Lan - Lợn nái địa phƣơng

- 60 con lợn thƣơng phẩm F1 và F2

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn rừng và lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ địa phương)

2.2.2. Nghiên cứu sức sản xuất và hiệu quả kinh tế của lợn lai F1(♂ rừng x ♀ địa phương) và lợn F2(♂ rừng x ♀ F1(♂ rừng x ♀ địa phương)).

2.3. Địa điểm nghiên cứu

Trang trại chăn nuôi Hoàng Giang, Ngân Sơn, Bắc Kạn

2.4. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 01/2013 đến tháng 5/2014.

2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.5.1. Đánh giá khả năng sinh s và nái lai F1 (♂ rừng x

♀ địa phương)

-Tuổi động dục lần đầu (ngày)

-Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

-Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

-Thời gian mang thai (ngày)

-Số con đẻ ra/ổ (con)

-Số con đẻ ra sống/ổ (con)

-Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg)

-Khối lƣợng sơ sinh/con (kg)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày (%)

-Khối lƣợng đến 60 ngày/ổ (kg)

-Khối lƣợng đến 60 ngày /con (kg)

-Thời gian động dục trở lại (ngày)

-Khoảng cách lứa đẻ (ngày)

2.5.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn F1 và F2 nuôi thương phẩm

-Khối lƣợng của lợn qua các tháng tuổi (kg)

-Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn qua các tháng tuổi (g/ngày)

-Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn qua các tháng tuổi (%)

-Khối lƣợng giết thịt (kg)

-Theo dõi chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt của lợn lai thƣơng phẩm

2.5.3. Hạch toán kinh tế

-Chi phí khấu hao chuồng trại

-Chi phí giống

-Chi phí thức ăn

-Chi phí thú y

-Chi phí điện nƣớc

-Tổng thu

2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để có số liệu so sánh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phƣơng để làm đối chứng.

2.6.1. Sơ đồ theo dõi 1

2.6.1.1. Sơ đồ 1: Sơ đồ theo dõi nái sinh sản

Chỉ tiêu Đực rừng x Nái địa phƣơng Đực rừng x Nái rừng Thái Lan Đực rừng x Nái lai F1

Số lƣợng lợn nái 16 10 13

Lứa đẻ 1 - 5 1 - 5 1 - 5

Thời gian theo

dõi Từ 2012 - 2014 Từ 2012 - 2014 Từ 2012 -

2014

Ghi chú:

Kế thừa số liệu của trại chăn nuôi Hoàng Giang. Trực tiếp theo dõi từ lứa 4-5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.6.1.2. Chăm sóc, nuôi dưỡng

* Tóm tắt kĩ thuật chăn nuôi các loại lợn sử dụng trong thí nghiệm đề tài - Các lô lợn nái thí nghiệm đƣợc nuôi dƣỡng cùng chế độ dinh dƣỡng và cùng điều kiên chăm sóc.

- Lợn hậu bị và lợn nái sinh sản sau khi cai sữa, tách con, đƣợc nuôi theo lô, ngày cho ăn 2 bữa với chế độ dinh dƣỡng hạn chế.

- Lợn nái sau khi phối có chửa( sau phối giống 21 ngày) đƣợc nuôi tách theo ô, ngày cho ăn 3 bữa với chế độ dinh dƣỡng tăng dần và có bổ sung premix khoáng, vitamin.

2.6.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu a. Chỉ tiêu theo dõi:

-Tuổi động dục lần đầu (ngày)

-Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

-Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

-Thời gian mang thai (ngày)

-Số con đẻ ra/ổ (con)

-Số con đẻ ra sống/ổ (con)

-Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg)

-Khối lƣợng sơ sinh/con (kg)

-Số con đến 60 ngày/ổ (con)

-Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày (%)

-Khối lƣợng đến 60 ngày/ổ (kg)

-Khối lƣợng đến 60 ngày /con (kg)

-Thời gian động dục trở lại (ngày)

-Khoảng cách lứa đẻ (ngày)

b. Phương pháp theo dõi:

- Để xác định các chỉ tiêu về năng suất sinh sản chúng tôi dùng phƣơng pháp theo dõi, thu thập số liệu đƣợc ghi chép tại công ty về năng suất sinh sản trên đàn lợn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đối với các chỉ tiêu số lƣợng: Đếm số lợn con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ, số con sống đến 21 ngày tuổi/ổ, số con đến 60 ngày/ổ.

+ Đối với các chỉ tiêu khối lƣợng: Cân xác định khối lƣợng lợn con ở các thời điểm theo dõi và cân trƣớc khi cho lợn ăn.

- Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục

+ Thời gian động dục trở lại sau cai sữa: Đƣợc tính từ khi lợn mẹ tách con (cai sữa) đến khi xuất hiện biểu hiện động dục (ngày).

Tổng thời gian động dục trở lại của các cá thể nái

Thời gian động dục trở lại =

Tổng số nái theo dõi

+ Thời gian động dục (ngày): Là thời gian từ lúc bắt đầu xuất hiện động dục đến khi kết thúc động dục.

+ Thời điểm phối giống thích hợp:

Biểu hiện: Lợn nái ăn ít, có khi bỏ ăn, có biểu hiện thích gần lợn đực, khi xoa 2 bên hõm hông thì đứng yên, đuôi cong lên, tai vểnh, hơi run run, âm hộ đỏ tái, dịch tiết keo dính nhƣ nhựa chuối, tai vểnh hay nghe ngóng, ít nằm, có con đi quanh quẩn sát ngƣời khi vào chuồng lợn.

+ Tỷ lệ thụ thai (%): Tỷ lệ thụ thai đƣợc tính khi con lợn nái phối giống sau 21 ngày không có biểu hiện động dục trở lại.

Tổng số nái chửa

Tỷ lệ thụ thai (%) = x 100

Tổng số nái phối giống

+ Thời gian chửa: Tính từ ngày phối giống đến ngày đẻ. - Các chỉ tiêu về số lƣợng lợn con

+ Số lƣợng lợn con đẻ/ổ, số con sống sau 24 giờ, đến 21 ngày tuổi và 60 ngày tuổi: Đếm số lƣợng lợn con sống đến các thời điểm đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lợn con sống đến thời điểm kiểm tra

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100

Số con đẻ ra còn sống để nuôi

2.6.2. Sơ đồ theo dõi 2

2.6.2.1. Sơ đồ 2: Sơ đồ theo dõi sinh trưởng của lợn rừng lai thương phẩm

Chỉ tiêu Lợn F1 Lợn F2

Giống F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng) F1 (♂ rừng x ♀ F1)

Số lƣợng 20 con 20 con

Khối lƣợng bắt đầu (Kg) 4,5 ± 0,2 4,0±0,2

Thời gian theo dõi 12 Tháng 12 Tháng

2.6.2.2. Chăm sóc, nuôi dưỡng

- Các lô lợn nuôi thƣơng phẩm đƣợc chọn ngẫu nhiên khi đƣợc 60 ngàỳ tuổi nuôi theo lô, ngày cho ăn 3 bữa, cho ăn thức ăn thô trƣớc, tinh sau, ăn theo nhu cầu.

2.6.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu a. Chỉ tiêu theo dõi:

-Khối lƣợng của lợn qua các tháng tuổi (kg)

-Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn qua các tháng tuổi (g/ngày)

-Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn qua các tháng tuổi (%)

-Khối lƣợng giết thịt (kg)

-Theo dõi chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt của lợn lai thƣơng phẩm

b. Phương pháp theo dõi:

- Sinh trƣởng tích lũy:

Khối lƣợng sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa và 60 ngày tuổi đến 12 tháng tuổi: Cân cùng một chiếc cân, một ngƣời cân, vào buổi sáng trƣớc lúc cho ăn.

P(1) + P(2) + ...+ P (n) P (kg) =

n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sinh trƣởng tuyệt đối tính theo công thức:

W1-Wo

A=

T1-To

Trong đó : A: là độ sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) W0 : là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm T0 (g) W1: là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm T1 (g) - Sinh truởng tƣơng đối tính theo công thức:

1 0 1 0 w w R(%) x 100 w w 2

Trong đó: R: Là sinh trƣởng tƣơng đối (%) W0: là khối lƣợng cân đầu kỳ (kg) W1: Là khối lƣợng cân cuối kỳ (kg)

- Xác định các chỉ tiêu thân thịt: Kết thúc nuôi thí nghiệm, chọn những con có khối lƣợng, ngoại hình, thể chất đại diện cho cả nhóm để mổ khảo sát, các chỉ tiêu đƣợc xác định nhƣ sau:

+ Khối lƣợng giết thịt (kg) là số kg thịt hơi để nhịn đói 24 giờ trƣớc khi mổ khảo sát.

+ Khối lƣợng thịt móc hàm (kg): Là khối lƣợng thân thịt sau khi chọc tiết, cắt lông, bỏ cơ quan nội tạng nhƣng để lại thận và 2 lá mỡ.

+ Khối lƣợng thịt xẻ (kg): Là khối lƣợng thân thịt sau khi cắt bỏ đầu, bốn chân, đuôi, hai lá mỡ và thận.

Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) + Tỷ lệ móc hàm (%) =  100 Khối lƣợng sống trƣớc khi mổ (kg) Khối lƣợng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ thịt xẻ (%) =  100 Khối lƣợng sống trƣớc khi mổ (kg)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Dày mỡ lƣng (cm): là độ dầy trung bình của độ dầy mỡ lƣng ở ba vị trí: Vị trí thứ nhất: đƣợc đo tại nơi dày nhất trên lƣng (đốt sống ngực 2-3) (a) Vị trí thứ hai: đƣợc đo tại điểm giữa xƣơng sƣờn thứ 13 và 14 (b) Vị trí thứ ba: đƣợc đo tại điểm giữa trên cơ bán nguyệt (c)

Dày mỡ lƣng (mm) = 3

c b a

+ Khối lƣợng thịt nạc (Kg): Là khối lƣợng thịt nạc thu đƣợc sau khi lọc bỏ mỡ, da, xƣơng.

+ Khối lƣợng mỡ da (Kg): Là khối lƣợng thu đƣợc sau khi lọc thịt nạc và xƣơng.

+ Khối lƣợng xƣơng (Kg).

2.6.3. Phương pháp xử lý số liệu

+ Số liệu đƣợc cập nhật trên chƣơng trình Excel 2003.

+ Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Minitab.14.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

, lợn địa phƣơng và lợn rừng lai F1 (RxĐP)

3.1.1. Năng suất sinh sản của lợn

3.1.1.1. Các chỉ tiêu về sinh lý sinh sản

Khả năng sinh sản của lợn nái chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các chỉ tiêu sinh lý sinh sản. Việc quyết định thời điểm đƣa lợn nái vào khai thác là rất quan trọng, vì nó ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng đàn con sinh ra, quan trọng hơn là độ bền của lợn nái. Theo dõi qua sổ ghi chép của 10 lợn rừng Thái Lan, 16 lợn cái địa phƣơng và 13 lợn cái F1(♂ rừng x ♀ địa phƣơng) về các chỉ tiêu sinh lý sinh sản chúng tôi thu đƣợc kết quả trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn Chỉ tiêu theo dõi

Lợn địa phƣơng Lợn rừng Thái Lan Nái lai F1(RxĐP) X SE X SE X SE Tuổi động dục lần đầu (ngày) 180,75 7,01 194,70 9,64 196,23 9,40

Tuổi phối giống lần

đầu (ngày) 211,00 7,89 226,50 7,50 220,54 8,88

Tuổi đẻ lứa đầu

(ngày) 324,63 7,90 340,60 7,88 334,38 8,88

Thời gian mang thai

(ngày) 114,70 0,13 114,32 0,17 114,63 0,15 Thời gian động dục trở lại (ngày) 13,34 b 1,29 24,70a 2,19 15,59b 1,61 Thời gian động dục 3,53b 0,07 3,91a 0,15 3,71ab 0,09 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 187,28 b 1,28 199,02a 2,25 190,22b 1,61

Các giá trị trong cùng một hàng mang ký tự khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với các chỉ tiêu tuổi động dục, tuổi phối giống, tuổi đẻ lứa đầu chúng tôi theo dõi trên 10 lợn rừng Thái Lan, 13 lợn nái F1 và 16 lợn nái địa phƣơng. Đối với các chỉ tiêu thời gian mang thai, thời gian động dục trở lại và chỉ tiêu khoảng cách lứa đẻ chúng tôi theo dõi trên 44 lứa lợn rừng Thái Lan,

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng sản xuất của lợn rừng và lợn rừng lai tại huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn (Trang 39 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)