1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm

88 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VIẾT DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)} LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VIẾT DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)} Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Phùng TS. Nguyễn Thị Hải THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Viết Dƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy cô trong khoa Chăn nuôi thú y, đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Nguyễn Thị Hải đã không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, các anh chị Phòng công nghệ gen và tế bào động vật - Viện Công Nghệ Sinh Học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi động vật hoang dã xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Viết Dƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 4 1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn 4 1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phương nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam 5 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng của lợn 6 1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen 12 1.1.5. Cơ sở lý luận về phương pháp nghiên cứu gen trên lợn 15 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 24 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 29 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 35 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi 35 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đa hình gen 38 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và sản xuất thịt của lợn thí nghiệm 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 45 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN 46 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM46 3.1.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 46 3.1.2. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệm 48 3.2.3. Lượng thức ăn tiêu thụ/ngày của lợn thí nghiệm 51 3.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 53 3.2.5. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 3.1.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 3.1.7. Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm 56 3.1.8. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm 57 3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN 58 3.2.1. Kết quả phản ứng PCR 58 3.2.2. Tính đa hình gen Myogenin và Mc4R 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn tinh dùng trong thí nghiệm 37 Bảng 2.3. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô dùng trong thí nghiệm 37 Bảng 2.4. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và Myogenin 40 Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MYOG 41 Bảng 2.6. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MC4R 41 Bảng 2.7. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen Myogenin được cắt bằng enzyme MspI 42 Bảng 2.8. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen Mc4R được cắt bằng enzyme TaqI 42 Bảng 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm (kg/con) 46 Bảng 3.2. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 52 Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 Bảng 3.6. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 Bảng 3.7. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.8. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 56 Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm ( n=6 ) 57 Bảng 3.10. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Myogenin 62 Bảng 3.11. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi (X  m x ) 63 Bảng 3.12. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc4R của lợn rừng lai F 2 66 Bảng 3.13. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi (X  m x ) 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trưởng của lợn 9 Hình 2.1. Sơ đồ tách chiết DNA mô tai lợn thí nghiệm 39 Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 48 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 49 Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 51 Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Myogenin 59 Hình 3.5. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R 59 Hình 3.6. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Myogenin 61 Hình 3.7. Kết quả cắt đoạn gen Myogenin vùng 3’- bằng MspI 62 Hình 3.8. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R 65 Hình 3.9. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng có tốc độ phát triển rất nhanh nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Mặc dù hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng trọng, sản lượng thịt và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, theo xu hướng hiện nay người tiêu dùng thường thích sử dụng các loại thịt chất lượng ngon, hàm lượng chất béo ít. Trước nhu cầu của thị trường, các nhà khoa học đã chú ý chọn lọc vật nuôi để nâng cao chất lượng thịt: tỷ lệ nạc, độ mềm, màu sắc và độ ngọt của thịt cũng như khả năng tăng trọng… Lợn địa phương Pác Nặm được nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán chăn thả quanh nhà và vườn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự nhiên. Lợn địa phương Pác Nặm có đặc điểm nổi trội hơn các giống lợn khác đó là khả năng thích nghi cao, thịt thơm ngon. Do phương thức chăn nuôi đã tạo ra nguồn thịt sạch, không có tồn dư thuốc tăng trọng và kháng sinh nên đã hấp dẫn được người tiêu dùng. Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn nhiều lầ n so với thịt lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn đặc sản của các nhà hàng , khách sạn. Lợn rừng lai là sản phẩm được tạo ra do quá trình giao phối tự nhiên giữa lợn đực rừng x nái địa phương, loại lợn này đã tạo ra sản phẩm được nhiều người ưa chuộng. Đã có nhiều người quan tâm đến việc nuôi lợn rừng lai như một mô hình chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm vừa qua một số nhà khoa học của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lợ n lai bằ ng cá ch sử dụ ng lợ n đực rừng Th ái Lan phối giống vớ i lợn địa phương Pác Nặm tạo ra con lai F 1. Sau đó chọn những con cái F1 sử dụng làm nái và cho lai với lợn đực rừng Thái Lan để tạo ra con lai F2 có tỷ lệ máu lợn rừng cao dùng để nuôi thịt. Con lai F2 mang các đặc điểm có giá trị kinh tế cao (3/4 máu lợn rừng và 1/4 máu lợn Pác Nặm ) của hai giống lợn bố mẹ và đượ c thị trường chấp nhận . Để nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi , công tác chọn giống đóng vai trò rất quan trọng , chính vì vậ y chọn lọc và lai tạo các giống vậ t nu ôi luôn được các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nhà khoa học quan tâm . Trong những thậ p kỷ vừa qua việc chọn lọc giống vậ t nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát triển của các kỹ thuậ t hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vậ t nuôi dựa vào các chỉ thị phân t ử, tăng khả năng chính xác, rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả chọn lọc. Trong đó, nghiên cứu các mối liên quan về đa hình gen với các tính trạng sinh trưởng là rất quan trọng trong công tác chọn giống . Mộ t trong cá c gen đã đượ c cá c nhà khoa họ c quan tâm nghiên cứu khá nhiề u là gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) và gen Myogenin đã bắt đầu được nghiên cứu ở nước ta. Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006 [45]) đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhậ n thức ăn và cân bằng năng lượng (Bruun và cs, 2006 [35]) đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lưng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2006[45]; Bruun và cs, 2006[35]; Meidmer và cs, 2006[51]; Fan và cs, 2009[38]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005[56]; Jokubka và cs, 2006[43]). Gen Myogenin (MYOG) lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 9, bao gồm 3 exon và 2 intron. Gen Myogenin thuộc họ gen MyoD, bao gồm 4 gen: MyoD1, MyoG, MyF- 5, MyF-6, các gen này mã hóa các protein bHLHb (helix-loop-helix), là protein điều hòa nguyên bào cơ và hình thành các sợi cơ chức năng ở điều kiện in vitro (Weintraub và cs, 1991)[65] cũng như in vivo (Lyons, Buckingham, 1992)[66]. Trong đó, MYOG là gen MyoD duy nhất biểu hiện ở tất cả các dòng tế bào cơ xương (Edmondson, Olson 1989)[68]. MYOG giữ vai trò chìa khóa trong quá trình biệt hóa cơ bởi việc điều khiển bắt đầu dung hợp nguyên bào cơ và quá trình biệt hóa của nguyên bào cơ đơn nhân thành các sợi cơ đa nhân. Vì thế, kiểu gen MYOG có thể liên quan đến sự khác nhau trong việc hình thành số lượng các sợi cơ, dẫn đến sự khác nhau của khối lượng cơ và trọng lượng thịt. Mối liên quan giữa đa hình di truyền gen MYOG với tính trạng trọng lượng sơ sinh, tăng trưởng và khối lượng thịt ở lợn Yorkshire đã được xác nhận (Nguyễn Vân Anh và cs, 2005)[2]. Xuấ t phá t từ những cơ sở khoa họ c trên , với mục đích nghiên cứu đánh giá về sinh trưởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh trưởng và [...].. .3 chất lượng thịt của lợn lai F2 3/ 4 máu lợn rừng Thái Lan Vì vây chúng tôi tiến hành ̣ đề tài: Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen Myogenin, MC4R của lợn lai F 2 3/ 4 máu lợn rừng {Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái địa phương Pác Nặm) }” 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI X c định khả năng sinh trưởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của gen Mc4R và gen Myogenin liên quan đên tí... trọng của ́ ̣ ̉ lợn lai F2 giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3. 1 Ý nghĩa khoa học - X c định được đa hình gen MC4R và gen Myogenin là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen MC4R và gen Myogenin với tốc độ sinh trưởng của lợn - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất của lợn lai F 2 giữa lợn. .. đực rừng Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) 3. 2 Ý nghĩa thực tiễn - X c định được đa hì nh trên các đoạn gen Mc4R và gen Myogenin liên quan tới khả năng sinh trưởng là cơ sở bước đâu cho chọn lọc giống lợn ở mức độ phân tử ̀ - Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn lai F 2 giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương. .. nghiên cứu Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lưng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2000) [44 ] mà còn phát hiện ra đa hình gen Mc4R liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005)[56] Gen Mc4R đã được giải trình tự gen và hiện có trong ngân hàng gen Theo kết quả của Fan và cs (2009) [38 ], gen Mc4R của lợn có chiều dài 2812 bp Vùng... http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 biên đôi đo Điêu đo co nghĩ a la nêu môt ca thê co cùng sự đa hình đó ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ , có thể sẽ biểu hiện một vài đặc điểm tương tự khác 1.1 .4 .3 Đặc điểm của gen Myogenin và gen Mc4R Gen Myogenin (MYOG) Ở các động vật sản xuất thịt như lợn, gia súc thì số lượng sợi cơ liên quan chặt chẽ với khả năng tăng trưởng và hình thành khối nạc Gen Myogenin (MYOG) lợn nằm trên nhiễm... chiếm ty lệ tương đối cao trong đàn lợn địa phương ̉ Trong đàn lợn nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ 40 , 24% - 58 ,33 %; đối với đàn lợn thịt chiếm từ 30 ,99% - 43 , 79% Nhóm lợn này được nuôi nhiều ở khu vực các thôn vùng cao của các x , khối lượng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền  Nhóm lợn lang trắng đen Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ Các vết lang trắng không cố định và mức độ lang... trình đã đề xuất đưa vào danh mục giống lợn quý của Quốc gia và cấm xuất khẩu ra nước ngoài Ở Hà Giang, sở Nông nghiệp đã thành lập trại giống lưu giữ quỹ gen lợn Mường Khương Theo Võ Văn Sự và cs (2009)[21] cho biết: Hiện nay, các loại lợn tạp giao giữa lợn rừng Việt Nam hoặc lợn rừng Thái Lan với các loại lợn địa phương tại Việt Nam như lợn Sóc Tây Nguyên, Lợn Vân Pa, lợn Ỉ, lợn Móng Cái, con lai một... lượng cơ và trọng lượng thịt Mối liên quan giữa đa hình di truyền gen MYOG với tính trạng trọng lượng sơ sinh, tăng trưởng và khối lượng thịt ở lợn Yorkshire đã được x c nhận (Soumillion và cs, 1997[ 63] ; Te Pas và cs, 1999[ 64] ) Gen Myogenin thuộc họ gen MyoD, bao gồm 4 gen: MyoD1, MyoG, MyF-5, MyF-6, các gen này mã hóa các protein bHLH (helix-loop-helix), là protein điều hòa nguyên bào cơ và hình thành... (Nowak và cs, 20 03[ 69]; Soumillion và cs, 1997[ 63] ) Trình tự một phần gen MYOG (vùng – 3 ) theo Briley và cs (1995)[70] được trình bày trong Phụ lục 2 Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006) [45 ] đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhận thức ăn và cân bằng năng lượng (Bruun và cs, 2006) [35 ] đã được nhiều tác giả nghiên cứu Phân... gương mũi , 4 ngón chân, giữa trán và đuôi Phân còn lại có da và lông màu đen Nhóm lợn này chiếm từ 33 , 34 % - 53, 66% ̀ tổng đàn lợn nái ; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn thịt Nhìn chung nhóm lợn lang trắng đen này có tâm vóc to hơn và lớn nhanh hơn được nuôi nhiều ở vùng thấp hơn ̀ nơi có người dân tộc Tày sinh sống 1.1 .3 Đặc điểm sinh trƣởng của lợn 1.1 .3. 1 Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn Theo . DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/ 4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)} . VIẾT DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/ 4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)} Chuyên. 3 chất lượng thịt của lợn lai F 2 3/ 4 máu lợn rừng Thái Lan. Vì vậ y chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen Myogenin, MC4R của lợn lai F 2 3/ 4

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Vân Anh (2005) , Đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng, Myogenin và mối tương quan với khả năng tăng trọng ở lợn Móng Cái. Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, tr 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng, Myogenin và mối tương quan với khả năng tăng trọng ở lợn Móng Cái
4. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”.Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 – 2004, tr 238 - 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và cộng tác viên
Năm: 2004
5. Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”
Tác giả: Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giang Văn Sơn
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Cường (2006), Phân tích các biến thể DNA của một số gen có ý nghĩa kinh tế trong giống lợn thuần nội Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định thư Việt Nam - Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các biến thể DNA của một số gen có ý nghĩa kinh tế trong giống lợn thuần nội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
7. Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Văn Đo
Năm: 2005
8. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”. Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đào Công Tuân
Năm: 2004
9. Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005), Sinh học phân tử (tái bản lần thứ tư). NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phân tử (tái bản lần thứ tư
Tác giả: Hồ Huỳnh Thùy Dương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
10. Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn bản nuôi tại Điện Biên”. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, số 2: 239 - 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn bản nuôi tại Điện Biên”
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh
Năm: 2010
11. Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Như Văn Thu, Lê Thị Thúy và Đinh Văn Chỉnh (2000), “Phân tích trình tự nucleotid gen hormon sinh trưởng của một số giống lợn Việt Nam”. Thông tin Khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, số 2, tr 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích trình tự nucleotid gen hormon sinh trưởng của một số giống lợn Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Như Văn Thu, Lê Thị Thúy và Đinh Văn Chỉnh
Năm: 2000
13. Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”. Tr 58 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”
Tác giả: Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng
Năm: 2004
15. Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2003), "Kỹ thuật di truyền và ứng dụng”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật di truyền và ứng dụng
Tác giả: Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
17. Lê Viết Ly (1999), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi”. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
18. Nguyễn Văn Nơi (2010), "Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)". Luận văn thạc sĩ khoa học chăn nuôi, tr 44 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)
Tác giả: Nguyễn Văn Nơi
Năm: 2010
19. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Lê Minh Sắt, Nguyễn Văn Hậu, Như Văn Thu, Phạm Doãn Lân (1999), “Kết quả xác định kiểu gen halothane ở lợn bằng kỹ thuật nhân gen (PCR)”. Di truyền học & ứng dụng , số 2, trang 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xác định kiểu gen halothane ở lợn bằng kỹ thuật nhân gen (PCR)
Tác giả: Lê Minh Sắt, Nguyễn Văn Hậu, Như Văn Thu, Phạm Doãn Lân
Năm: 1999
21. Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam từ 2005 – 2009. Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 tại Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam từ 2005 – 2009
Tác giả: Võ Văn Sự
Năm: 2009
22. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi. NXB Nông nghiệp, tr 23 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học động vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
23. Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen
Tác giả: Khuất Hữu Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
24. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con lợn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
26. Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong chăn nu
Tác giả: Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Đồ thị biểu thị 3 dạng sinh trưởng của lợn - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 1.1. Đồ thị biểu thị 3 dạng sinh trưởng của lợn (Trang 17)
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 2.3. Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thô dùng trong thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 2.3. Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thô dùng trong thí nghiệm (Trang 45)
Hình 2.1. Sơ đồ tách chiết DNA mô tai lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 2.1. Sơ đồ tách chiết DNA mô tai lợn thí nghiệm (Trang 47)
Bảng  2.4. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và Myogenin - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
ng 2.4. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và Myogenin (Trang 48)
Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MYOG - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MYOG (Trang 49)
Bảng 2.7. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 2.7. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR (Trang 50)
Bảng 2.8. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 2.8. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen (Trang 50)
Bảng 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm (kg/con) - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm (kg/con) (Trang 54)
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm (Trang 56)
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (Trang 57)
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (Trang 59)
Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) (Trang 60)
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (Trang 62)
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 3.8. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.8. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (Trang 64)
Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm  (n=6) - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm (n=6) (Trang 65)
Hình 3.5. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.5. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R (Trang 67)
Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Myogenin - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Myogenin (Trang 67)
Hình 3.6. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Myogenin - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.6. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Myogenin (Trang 69)
Hình 3.7. Kết quả cắt đoạn gen Myogenin vùng 3’- bằng MspI - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.7. Kết quả cắt đoạn gen Myogenin vùng 3’- bằng MspI (Trang 70)
Bảng 3.11. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.11. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 (Trang 71)
Hình 3.8. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Hình 3.8. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R (Trang 73)
Bảng 3.12. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc4R của lợn rừng lai F 2 - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.12. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc4R của lợn rừng lai F 2 (Trang 74)
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 - Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R của lợn lai f2 3 4 máu lợn rừng {đực rừng x nái f1(đực rừng x nái địa phương pác nặm
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F 2 (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w