1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên

83 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN ĐỨC HÙNG 2. PGS.TS. TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc . Tác giả Đặng Văn Nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Sau một thời gian tham gia học tập tại trƣờng, đồng thời tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh Thái Nguyên”, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhà trƣờng, của Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y - trƣờng Đại học Nông Lâm cùng các thầy cô, các cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó đã giúp tôi hoàn thành chƣơng trình học tập thuận lợi. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Đức Hùng, Thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Phùng đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài để hoàn thành bản luận văn này. Một lần nữa tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hƣớng dẫn và toàn thể các thầy cô giáo, bạn bè, gia đình giúp tôi hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2010 Tác giả Đặng Văn Nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 0 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1. Tính trạng số lƣợng và sự di truyền tính trạng số lƣợng 3 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính trạng số lƣợng 4 1.1.3. Hệ số di truyền một số tính trạng ở lợn (Heritability coeficient - h 2 ) 7 1.1.4. Ƣu thế lai 8 1.1.5. Hoạt động sinh lý sinh dục của lợn cái 10 1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái 16 1.1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 17 1.1.8. Mối quan hệ giữa thể trạng và khả năng sinh sản của lợn nái 27 1.1.9. Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới thể trạng của lợn 28 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 29 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 29 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc 30 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2. Địa điểm nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu cơ cấu đàn lợn nái của các cơ sở chăn nuôi 33 2.4.2. Phƣơng pháp xác định độ dày mỡ lƣng của lợn 33 2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của lợn nái 36 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Cơ cấu đàn nái nuôi tại trại chăn nuôi Hùng Chi và Trung tâm chăn nuôi Thắng Lợi 39 3.2. Kết quả theo dõi độ dày mỡ lƣng của đàn nái sinh sản 41 3.3. Kết quả đo độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 44 3.4. Ảnh hƣởng của độ dầy mỡ lƣng đến hoạt động sinh lý sinh dục của lợn nái sinh sản 47 3.4.1. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến thời gian động dục trở lại sau đẻ của lợn nái 47 3.4.2. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng tới tỷ lệ phối giống thụ thai của lợn nái 49 3.5. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến khả năng sản xuất của lợn nái sinh sản 51 3.5.1. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến số lợn con 51 3.5.2. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến khối lƣợng lợn con 53 3.6. Tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái 55 3.7. Tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và số lƣợng lợn con đẻ ra/lứa của lợn nái sinh sản 58 3.8. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và các chỉ tiêu về khối lƣợng lợn con 60 3.9. Kết quả theo dõi nguyên nhân ảnh hƣởng đến độ dày mỡ lƣng lợn nái hậu bị và nái sinh sản 61 3.10. Giải pháp để cải thiện khả năng sản xuất của lợn nái trong các cơ sở chăn nuôi tập trung tại Thái Nguyên 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.10.1. Ảnh hƣởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng đến độ dày mỡ lƣngcủa đàn nái 63 3.10.2. Ảnh hƣởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng đến sinh lý sinh dục của lợn nái 65 3.10.3. Ảnh hƣởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng đến số con đẻ ra/lứa 66 3.10.4. Ảnh hƣởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng đến khối lƣợng lợn con của nái gày và béo 67 Chƣơng 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 69 4.1. Kết luận 69 4.2. Tồn tại 70 4.3. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 I. Tài liệu tiếng Việt 71 II. Tài liệu tiếng Anh 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1. Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục ở lợn cái dƣới sự điều tiết của thần kinh thể dịch (Schmitten và CS, 1989) [41] 12 Bảng 3.1. Cơ cấu đàn nái của các cơ sở chăn nuôi 40 Bảng 3.2. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản 42 Bảng 3.3. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 45 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến thời gian động dục của lợn nái 47 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng tới kết quả phối giống và loại thải của lợn nái 50 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến số lợn con/lứa 51 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng đến khối lƣợng lợn con 54 Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái hậu bị 56 Bảng 3.9. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và một số chỉ tiêu sản xuất của lợn nái 58 Bảng 3.10. Tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng lợn mẹ và khối lƣợng lợn con 60 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của can thiệp bằng dinh dƣỡng đến độ dày mỡ lƣng 64 Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của các nhóm lợn nái đƣợc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng 65 Bảng 3.13. Số lƣợng lợn con/lứa của các nhóm lợn nái đƣợc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng 66 Bảng 3.14. Khối lƣợng lợn con của các nhóm lợn nái đƣợc can thiệp bằng chế độ dinh dƣỡng 67 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, chăn nuôi là ngành cung cấp thực phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con ngƣời. Cùng với nhu cầu thực phẩm của con ngƣời ngày càng cao, chăn nuôi cũng đạt nhiều thành tựu nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Trong ngành chăn nuôi, nghề nuôi lợn chiếm vị trí rất quan trọng. Theo thống kê của FAO (2008), tổng sản lƣợng thịt trên toàn thế giới là 232,1 triệu tấn, trong đó thịt lợn là 103 triệu tấn, chiếm gần 44%; thịt bò là 52,9 triệu tấn, chiếm 22,79%, thịt gà là 48,6 triệu tấn, chiếm 20,93%. Ở nƣớc ta, nghề chăn nuôi lợn đã có từ lâu đời, ngày càng phát triển, và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực nhƣ: chọn tạo giống, dinh dƣỡng, kỹ thuật chăn nuôi, quy trình vệ sinh và thú y… Do vậy, năng suất và chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi lợn không ngừng đƣợc nâng cao. Số lƣợng đầu lợn tăng với tốc độ ngày càng nhanh. Theo số liệu của Cục thống kê (năm 2007), tổng đàn lợn ở Việt Nam năm 2005 đạt 27,434 triệu con, năm 2006 đạt 26,85 triệu con, đã sớm đạt và vƣợt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt 25 triệu con. Nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả chăn nuôi luôn là nhu cầu của các nhà sản xuất và cũng là đòi hỏi của nhà nƣớc với các nhà khoa học. Nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng đàn lợn và nạc hoá đàn lợn cũng nhƣ chuyển sang hƣớng chăn nuôi tập trung, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều dự án, chƣơng trình nhằm cải tạo đàn lợn, tăng dần tỷ lệ đàn nái ngoại và nái lai trong cơ cấu đàn nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm có chất lƣợng cao ở trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Cùng với xu thế của cả nƣớc, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện các dự án nạc hoá đàn lợn, đƣa nái ngoại vào chăn nuôi ở các nông hộ từ những năm 90 của thế kỷ XX. Đến nay, đã có rất nhiều cơ sở chăn nuôi lợn nái ngoại quy mô từ 50 - 100 - 150 nái/trại. Đây thực sự là một bƣớc tiến mới trong chăn nuôi lợn của tỉnh, góp phần cung cấp thực phẩm với tỷ lệ nạc cao cho ngƣời tiêu dùng. 2 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái phụ thuộc rất nhiều vào các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhƣ: tỷ lệ phối giống, số con đẻ ra trên lứa, số con cai sữa trên lứa, trọng lƣợng sơ sinh toàn ổ, khối lƣợng cai sữa toàn ổ Tuy nhiên, hiện nay tại rất nhiều cơ sở chăn nuôi, khả năng sinh sản của đàn nái có xu hƣớng giảm, mà một trong các nguyên nhân là do việc chăm sóc nuôi dƣỡng chƣa hợp lý, đàn lợn nái thƣờng bị béo sớm, có hiện tƣợng chậm động dục, tỷ lệ phối giống đạt yêu cầu thấp, đẻ ít con, phải loại thải sớm, tỷ lệ viêm nhiễm đƣờng sinh dục nhiều do quá béo … Điều đó đã và đang ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả chăn nuôi của các trang trại. Vì vậy, nghiên cứu yếu tố thể trạng ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại là rất cần thiết. Thông qua việc nghiên cứu yếu tố thể trạng có thể đề xuất các biện pháp nuôi dƣỡng thích hợp nhằm cải thiện thể trạng góp phần nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái. Từ những lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh Thái Nguyên”. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng tới khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nuôi tại tỉnh Thái Nguyên. - Xác định mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với các chỉ tiêu sinh sản của nái ngoại. - Đề xuất các giải pháp chăm sóc nuôi dƣỡng hợp lý để nâng cao khả năng sinh sản của đàn nái ngoại. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi hiểu đầy đủ về mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng đến năng suất sinh sản của lợn nái. - Góp phần cải thiện và nâng cao sức sinh sản của nái ngoại nuôi tại địa phƣơng. - Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và các chỉ tiêu sinh sản của nái ngoại. [...]... tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái Việc theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái đƣợc đánh dấu thông qua rất nhiều chỉ tiêu Năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau cấu thành Trong đó chỉ tiêu tổng khối lƣợng lợn con cai sữa và số lợn con cai sữa /nái/ năm là những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức sản xuất lợn nái Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,... chu kỳ sinh dục của lợn Lợn không có biểu hiện về hành vi sinh dục, là giai đoạn lợn trở về trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh hoàn toàn, chuẩn bị cho kỳ động dục tiếp theo (Trần Văn Phùng và CS, 2004) [14] 1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Để đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái ngƣời ta thƣờng theo dõi các chỉ tiêu sau: - Tuổi động dục lần đầu: là thời gian từ khi sơ sinh cho... ràng, cách sau đó 15-16 ngày lại động dục, lần này biểu hiện rõ ràng hơn, sau đó đi vào quy luật mang tính chu kỳ Chu kỳ động dục của lợn nái bình quân 21 ngày (biến động 18-24 ngày) Một chu kỳ tính của lợn thƣờng chia làm 4 giai đoạn đó là giai đoạn trƣớc động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh * Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục của lợn nái Sinh dục là quá trình sinh. .. vào các giống lợn Các giống lợn nội thì thời gian động dục kéo dài từ 3 - 4 ngày, lợn lai từ 4 - 5 ngày và lợn ngoại từ 3 - 7 ngày, (Nguyễn Khánh Quắc và CS, 1995) [15] Lê Xuân Cƣơng và CS (1986) [2] cho biết, chu kỳ động dục của lợn nái nội trung bình là 18,7 ngày, dao động từ 16 - 25 ngày Chu kỳ động dục nái lai thƣờng dài hơn nái nội Cần xác định ngày động dục đầu tiên của mỗi cá thể, số ngày của. .. lau khô, bấm số tai và trƣớc khi cho bú lần đầu tiên Khối lƣợng sơ sinh toàn ổ là chỉ tiêu nói lên khả năng nuôi dƣỡng thai của lợn mẹ, đặc điểm giống, khả năng chăm sóc quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa 17 Do đó, thành tích này phụ thuộc vào lợn nái và nuôi dƣỡng của con ngƣời Khối lƣợng sơ sinh toàn ổ là khối lƣợng của tất cả lợn con sinh ra còn sống Khối lƣợng sơ sinh của các giống lợn khác nhau... có chế độ chăm sóc đặc biệt nhƣ là: tăng số lƣợng và chất lƣợng khẩu phần hàng ngày cho ăn cám tập ăn sớm để giảm sức bú của lợn con và làm giảm hao hụt thể trạng của lợn mẹ Nhƣ vậy, thể trạng và khả năng sinh sản có mối quan hệ mật thiết với nhau 28 1.1.9 Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới thể trạng của lợn Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng tới thể trạng của lợn nái Một trong những nguyên nhân quan trọng... những hiểu biết về ảnh hƣởng của các yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái chúng ta đang dần dần từng bƣớc khắc phục những ảnh hƣởng bất lợi, tạo cơ hội cho các ảnh hƣởng có lợi để nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái * Mùa vụ Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mùa vụ, nhiệt độ và chế độ chiếu sáng cũng ảnh hƣởng đến năng suất sinh sản của lợn nái Cho phối giống vào các tháng mùa hè, tỷ lệ chết... 1.1.5 Hoạt động sinh lý sinh dục của lợn cái Sinh sản là quá trình sinh lý quan trọng và cơ bản nhất của gia súc trong việc duy trì nòi giống, là một quá trình mà ở đó có con đực và con cái đã thành thục về tính dục, con đực sản sinh ra tinh trùng và con cái sản sinh ra trứng Tinh trùng và trứng đƣợc thụ tinh với nhau khoảng 1/3 phía trên ống dẫn trứng, hình thành hợp tử, sau đó di chuyển và phát triển... điểm của giống và điều kiện nuôi dƣỡng chăm sóc quản lý của cơ sở chăn nuôi Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (1998)[19] cho biết, lợn Landrace thành thục về tính dục là 213,1 ngày và lợn Yorkshire là 219,4 ngày Trong chăn nuôi lợn nái hậu bị phải đảm bảo 3 yếu tố cần và đủ đó là, không phối giống cho nái trƣớc 7 tháng tuổi, chỉ phối giống cho nái khi khối lƣợng cơ thể đạt 40-50 kg (đối với nái. .. sữa tới động dục trở lại Perrocheau M, (1994) [18] cho biết, hệ số di truyền về một số tính trạng của lợn nái sinh sản nhƣ sau: chỉ số lứa đẻ /nái/ năm là từ 0,10 - 0,15; tuổi động dục lần đầu là 0,30; số vú là 0,30 Nguyễn Văn Thiện (1995) [13] thông báo hệ số di truyền một số tính trạng là: số con đẻ ra /ổ là 0,13; số con cai sữa/ ổ là 0,12; khối lƣợng cai sữa/ ổ là 0,17 Kết quả nghiên cứu của Rydhmer . học tập tại trƣờng, đồng thời tiến hành đề tài: Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi. NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN . NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh, (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, tr.112-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
2. Lê Xuân Cương và cs (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái. Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cương và cs
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1986
3. Lê Xuân Cương (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyền các giống lợn. Tạp chí chăn nuôi số 6, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyền các giống lợn
Tác giả: Lê Xuân Cương
Năm: 1985
4. Phạm Hữu Doanh (1998), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
5. Nguyễn Văn Đức (2001), Phương pháp xác định tỷ lệ nạc thông qua độ dày mỡ lưng của lợn nội MC, lai F1 (Pi x MC) và lợn ngoại LR và LW 6. DIEHL. J .H ., James .R. Damon.(2001) Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bịđể sinh sản có hiệu quả. Nxb bản đồ Hà Nội,Tr (165-168) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định tỷ lệ nạc thông qua độ dày mỡ lưng của lợn nội MC, lai F1 (Pi x MC) và lợn ngoại LR và LW" 6. DIEHL. J .H ., James .R. Damon.(2001) "Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị "để sinh sản có hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nxb bản đồ Hà Nội
Năm: 2001
7. Trương Hữu Dũng (2003), Ảnh hưởng của các chế độ nuôi dưỡng lợn cái giai đoạn hậu bị tới khả năng sinh sản của chúng, tr 3-14,19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các chế độ nuôi dưỡng lợn cái giai đoạn hậu bị tới khả năng sinh sản của chúng
Tác giả: Trương Hữu Dũng
Năm: 2003
8. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi. Nxb Nông nghiệp, tr 143-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Lasley J.F., (1972), Di truyền học và ứng dụng vào cải tạo giống gia súc NXB khoa học kỹ thuật ( Nguyễn Phúc Hải dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học và ứng dụng vào cải tạo giống gia súc
Tác giả: Lasley J.F
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật ( Nguyễn Phúc Hải dịch)
Năm: 1972
10. Nguyễn Nghi, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Ngợi, Nguyễn Thị Mai, PhạnVăn Lời, CTV (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng và protein trong khẩu phần đến năng suất một số giống lợn ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969-1995, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng và protein trong khẩu phần đến năng suất một số giống lợn ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghi, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Ngợi, Nguyễn Thị Mai, PhạnVăn Lời, CTV
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2002
11. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, (1975), Chọn giống và nhân giống vật nuôi. Giáo Trình giảng dạy trong các trường Đại học Nông nghiệp, Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1975
12. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, (1995), Kết quả nghiên cứu công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nội Việt Nam. Tuyển tập công trình Nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
13. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng,ứng dụng trong chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học số lượng,ứng dụng trong chăn nuô
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
14. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, tr 40 - 45, 55, 132, 144, 145- 148, 150, 162, 167, 186, 220-221, 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
15. Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển
Năm: 1995
16. Vũ Hồng Sâm (2003), Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Yorshire nuôi tại một số nông hộ của tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Yorshire nuôi tại một số nông hộ của tỉnh Nam Định
Tác giả: Vũ Hồng Sâm
Năm: 2003
17. Driox M., (1994), Di truyền lợn ở Pháp France Porc ACTIM với sự cộng tác của Bộ Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền lợn ở Pháp
Tác giả: Driox M
Năm: 1994
18. Perrocheau M, (1994), Sự cải thiện tính di truyền CBI Porc ACTIM với sự cộng tác của Bộ Nông nghiệp và PTNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cải thiện tính di truyền
Tác giả: Perrocheau M
Năm: 1994
20. Phùng Thị Vân và cs (1998), Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Nxb nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương
Tác giả: Phùng Thị Vân và cs
Nhà XB: Nxb nông Nghiệp
Năm: 1998
21. Trần Huê Viên (2004), Giáo trình di truyền học Nxb nông nghiệp, tr 105-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình di truyền học
Tác giả: Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2004
24. Adlovic S .,Dervisevu A., jasaravicM, hanzirevic M., (1983), The effect of age of gilt at farrowing on litter size and wight Vet, Yugoslavia 32:2, pp.249-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of age of gilt at farrowing on litter size and wight
Tác giả: Adlovic S .,Dervisevu A., jasaravicM, hanzirevic M
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục ở lợn cái dưới sự điều tiết của - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Sơ đồ 1.1. Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục ở lợn cái dưới sự điều tiết của (Trang 20)
Bảng 3.1. Cơ cấu đàn nái của các cơ sở chăn nuôi Thắng Lợi và Hùng Chi - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1. Cơ cấu đàn nái của các cơ sở chăn nuôi Thắng Lợi và Hùng Chi (Trang 48)
Bảng 3.2. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản   tại trại chăn nuôi Thắng Lợi và Hùng Chi - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản tại trại chăn nuôi Thắng Lợi và Hùng Chi (Trang 50)
Bảng 3.3. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Độ dày mỡ lƣng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ (Trang 53)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến thời gian động dục của lợn nái - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến thời gian động dục của lợn nái (Trang 55)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới kết quả phối giống - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới kết quả phối giống (Trang 58)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến khối lượng lợn con - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến khối lượng lợn con (Trang 62)
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và một số chỉ tiêu - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và một số chỉ tiêu (Trang 64)
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và (Trang 66)
Bảng 3.10. Tương quan giữa độ dày mỡ lưng lợn mẹ và khối lượng lợn con - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.10. Tương quan giữa độ dày mỡ lưng lợn mẹ và khối lượng lợn con (Trang 68)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của can thiệp bằng dinh dưỡng đến độ dày mỡ lưng - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của can thiệp bằng dinh dưỡng đến độ dày mỡ lưng (Trang 72)
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của các nhóm lợn nái đƣợc - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của các nhóm lợn nái đƣợc (Trang 73)
Bảng 3.13. Số lƣợng lợn con/lứa của các nhóm lợn nái - nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh thái nguyên
Bảng 3.13. Số lƣợng lợn con/lứa của các nhóm lợn nái (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w