Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUA
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
ĐẶNG VĂN NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƯNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
ĐẶNG VĂN NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƯNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: 1 TS NGUYỄN ĐỨC HÙNG
2 PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài đã đƣợc cám
ơn và các thông tin trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Đặng Văn Nghiệp
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lời cảm ơn
Sau một thời gian tham gia học tập tại trường, đồng thời tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh Thái Nguyên”, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, của Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú
y - trường Đại học Nông Lâm cùng các thầy cô, các cơ quan, gia đình và bạn
bè đồng nghiệp
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu
đó đã giúp tôi hoàn thành chương trình học tập thuận lợi Đặc biệt, tôi xin cảm
ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Hùng, Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài để hoàn thành bản luận văn này
Một lần nữa tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn và toàn thể các thầy
cô giáo, bạn bè, gia đình giúp tôi hoàn thành bản luận văn này
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2010
Tác giả Đặng Văn Nghiệp
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 0
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3
1.1.1 Tính trạng số lượng và sự di truyền tính trạng số lượng 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng 4
1.1.3 Hệ số di truyền một số tính trạng ở lợn (Heritability coeficient - h2) 7
1.1.4 Ưu thế lai 8
1.1.5 Hoạt động sinh lý sinh dục của lợn cái 10
1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái 16
1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 17
1.1.8 Mối quan hệ giữa thể trạng và khả năng sinh sản của lợn nái 27
1.1.9 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới thể trạng của lợn 28
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 29
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 29
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 30
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1 Đối tượng nghiên cứu 33
2.2 Địa điểm nghiên cứu 33
2.3 Nội dung nghiên cứu 33
2.4 Phương pháp nghiên cứu 33
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu cơ cấu đàn lợn nái của các cơ sở chăn nuôi 33
2.4.2 Phương pháp xác định độ dày mỡ lưng của lợn 33
2.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của lợn nái 36
2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 38
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
3.1 Cơ cấu đàn nái nuôi tại trại chăn nuôi Hùng Chi và Trung tâm chăn nuôi Thắng Lợi 39 3.2 Kết quả theo dõi độ dày mỡ lưng của đàn nái sinh sản 41 3.3 Kết quả đo độ dày mỡ lưng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 44 3.4 Ảnh hưởng của độ dầy mỡ lưng đến hoạt động sinh lý sinh dục của lợn nái sinh sản 47 3.4.1 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến thời gian động dục trở lại
sau đẻ của lợn nái 47 3.4.2 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới tỷ lệ phối giống thụ thai của lợn nái 49 3.5 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến khả năng sản xuất của lợn nái sinh sản 51 3.5.1 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến số lợn con 51 3.5.2 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến khối lượng lợn con 53 3.6 Tương quan giữa độ dày mỡ lưng và một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái 55 3.7 Tương quan giữa độ dày mỡ lưng và số lượng lợn con đẻ ra/lứa của lợn nái sinh sản 58 3.8 Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và các chỉ tiêu về khối lượng lợn con 60 3.9 Kết quả theo dõi nguyên nhân ảnh hưởng đến độ dày mỡ lưng lợn nái hậu bị và nái sinh sản 61 3.10 Giải pháp để cải thiện khả năng sản xuất của lợn nái trong các cơ sở chăn nuôi tập trung tại Thái Nguyên 62
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.10.1 Ảnh hưởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng đến độ
dày mỡ lưngcủa đàn nái 63
3.10.2 Ảnh hưởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng đến sinh lý sinh dục của lợn nái 65
3.10.3 Ảnh hưởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng đến số con đẻ ra/lứa 66
3.10.4 Ảnh hưởng của việc can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng đến khối lượng lợn con của nái gày và béo 67
Chương 4 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 69
4.1 Kết luận 69
4.2 Tồn tại 70
4.3 Đề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
I Tài liệu tiếng Việt 71
II Tài liệu tiếng Anh 73
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG
Sơ đồ 1.1 Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục ở lợn cái dưới sự điều tiết
của thần kinh thể dịch (Schmitten và CS, 1989) [41] 12
Bảng 3.1 Cơ cấu đàn nái của các cơ sở chăn nuôi 40
Bảng 3.2 Độ dày mỡ lưng của lợn nái sinh sản 42
Bảng 3.3 Độ dày mỡ lưng của lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 45
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến thời gian động dục của lợn nái 47
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới kết quả phối giốngvà loại thải của lợn nái 50
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến số lợn con/lứa 51
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến khối lượng lợn con 54
Bảng 3.8 Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và một số chỉ tiêusinh lý sinh dục của lợn nái hậu bị 56
Bảng 3.9 Mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và một số chỉ tiêu sản xuất của lợn nái 58
Bảng 3.10 Tương quan giữa độ dày mỡ lưng lợn mẹ và khối lượng lợn con 60
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của can thiệp bằng dinh dưỡng đến độ dày mỡ lưng 64
Bảng 3.12 Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của các nhóm lợn nái được can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng 65
Bảng 3.13 Số lượng lợn con/lứa của các nhóm lợn náiđược can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng 66
Bảng 3.14 Khối lượng lợn con của các nhóm lợn náiđược can thiệp bằng chế độ dinh dưỡng 67
Trang 91
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã từ lâu, chăn nuôi là ngành cung cấp thực phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người Cùng với nhu cầu thực phẩm của con người ngày càng cao, chăn nuôi cũng đạt nhiều thành tựu nhằm đáp ứng nhu cầu đó Trong ngành chăn nuôi, nghề nuôi lợn chiếm vị trí rất quan trọng Theo thống kê của FAO (2008), tổng sản lượng thịt trên toàn thế giới là 232,1 triệu tấn, trong đó thịt lợn là 103 triệu tấn, chiếm gần 44%; thịt bò là 52,9 triệu tấn, chiếm 22,79%, thịt gà là 48,6 triệu tấn, chiếm 20,93% Ở nước ta, nghề chăn nuôi lợn đã có
từ lâu đời, ngày càng phát triển, và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực như: chọn tạo giống, dinh dưỡng, kỹ thuật chăn nuôi, quy trình vệ sinh và thú y… Do vậy, năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi lợn không ngừng được nâng cao Số lượng đầu lợn tăng với tốc độ ngày càng nhanh Theo số liệu của Cục thống kê (năm 2007), tổng đàn lợn ở Việt Nam năm 2005 đạt 27,434 triệu con, năm 2006 đạt 26,85 triệu con, đã sớm đạt và vượt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt 25 triệu con
Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi luôn là nhu cầu của các nhà sản xuất và cũng là đòi hỏi của nhà nước với các nhà khoa học Nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đàn lợn và nạc hoá đàn lợn cũng như chuyển sang hướng chăn nuôi tập trung, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều dự án, chương trình nhằm cải tạo đàn lợn, tăng dần tỷ lệ đàn nái ngoại
và nái lai trong cơ cấu đàn nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm có chất lượng cao
ở trong nước cũng như xuất khẩu
Cùng với xu thế của cả nước, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện các dự án nạc hoá đàn lợn, đưa nái ngoại vào chăn nuôi ở các nông hộ từ những năm 90 của thế kỷ XX Đến nay, đã có rất nhiều cơ sở chăn nuôi lợn nái ngoại quy mô từ
50 - 100 - 150 nái/trại Đây thực sự là một bước tiến mới trong chăn nuôi lợn của tỉnh, góp phần cung cấp thực phẩm với tỷ lệ nạc cao cho người tiêu dùng
Trang 102
Hiệu quả chăn nuôi lợn nái phụ thuộc rất nhiều vào các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật như: tỷ lệ phối giống, số con đẻ ra trên lứa, số con cai sữa trên lứa, trọng lượng sơ sinh toàn ổ, khối lượng cai sữa toàn ổ
Tuy nhiên, hiện nay tại rất nhiều cơ sở chăn nuôi, khả năng sinh sản của đàn nái có xu hướng giảm, mà một trong các nguyên nhân là do việc chăm sóc nuôi dưỡng chưa hợp lý, đàn lợn nái thường bị béo sớm, có hiện tượng chậm động dục, tỷ lệ phối giống đạt yêu cầu thấp, đẻ ít con, phải loại thải sớm, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục nhiều do quá béo … Điều đó đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chăn nuôi của các trang trại
Vì vậy, nghiên cứu yếu tố thể trạng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại là rất cần thiết Thông qua việc nghiên cứu yếu tố thể trạng có thể đề xuất các biện pháp nuôi dưỡng thích hợp nhằm cải thiện thể trạng góp phần nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái
Từ những lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập trung ở tỉnh Thái Nguyên”
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
- Xác định mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh sản của nái ngoại
- Đề xuất các giải pháp chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý để nâng cao khả năng sinh sản của đàn nái ngoại
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi hiểu đầy đủ về mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng đến năng suất sinh sản của lợn nái
- Góp phần cải thiện và nâng cao sức sinh sản của nái ngoại nuôi tại địa phương
- Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng và các chỉ tiêu sinh sản của nái ngoại
Trang 11data error !!! can't not
read
Trang 12data error !!! can't not
read
Trang 13data error !!! can't not
read
Trang 14data error !!! can't not
read
Trang 15data error !!! can't not
read
Trang 17data error !!! can't not
read
Trang 18data error !!! can't not
read
Trang 19data error !!! can't not
read
Trang 20data error !!! can't not
read
Trang 21data error !!! can't not
read
Trang 22data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 23data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 24data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 26data error !!! can't not
read
Trang 27data error !!! can't not
read