- trẻ có nề nếp thói quen khi đến lớp- biết cất đồ dùng cá nhân đúng quy định - biết chào cô,bố mẹ lễ phép - trẻ đợc quan sat,trò chuyên về tranh ảnh cô trang trí chủ đề “bản thân” - trẻ
Trang 1- trẻ có nề nếp thói quen khi đến lớp
- biết cất đồ dùng cá nhân đúng quy định
- biết chào cô,bố mẹ lễ phép
- trẻ đợc quan sat,trò chuyên về tranh ảnh cô trang trí chủ đề “bản thân”
- trẻ cùng nhau trò chuyện về mình về bạn
- đợc chơi theo ý thích với các bạn tại các góc,có nề nếp lấy cất đồ chơi gọn gàng
- Biết chơi đoàn kết với ban
- Lấy cất đồ chơi nhẹ nhangđúng quy định
2/ Chuẩn bị:
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng nhóm lớp
- Chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho các hoạt động trong ngày của cô và trẻ
- Săp xếp đồ chơi tại các góc gọn gàng theo chủ đề
- Nội dung cần chao đổi với phụ huynh
- cho trẻ về góc chơi theo ý thích
- cô bao quát ,gợi ý chủ đề chơi
- hết giờ chơi cô đến từng góc chơi nhận xét và cho trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng ,gọngàng đúng quy định
* Điểm danh :
II/ Thể dục sáng :
1/ Yêu cầu:
- trẻ biết xếp hàng ngay ngằn và thực hiện các yêu cầu của cô
- Trẻ biết cách đi chạy chậm một cách linh hoạt
- tập đúng các động tác theo nhạc ,theo cô
- trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng
- Thông qua hoạt động giup tre tự nhiên, thoải mai lam theo hiệu lệnh của cô
- không chen lấn, xô đẩy nhau
2 chuẩn bị:
Trang 2+ ĐT hô hấp 2: thổi bóng bay
+ ĐT tay 1: Hai tay đưa lên cao , ra trước
+ ĐT bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT Chân 2: Đứng đưa chân ra trước lên
cao
+ ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân
* Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
* Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân
KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỂ: GIA ĐÌNH
Chủ để nhánh 1: NGÔI NHÀ GĐ CỦA BÉ ( Từ ngày : 15/ 10 đến 19/ 10 n¨m 2012) Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012.
Trang 3§ãn trÎ - Trß chuyÖn - §iÓm danh – TDS TDS
- Thể hiện được kĩ năng nói, trả lời câu hỏi rõ ràng và chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình
- Cho trẻ hát “Con có ba, con có má”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
HĐ 2: Trò chuyện:
- Cho trẻ lên tự giới thiệu về gia đình mình: Địa
chỉ, các thành viên trong gia đình, công việc, là
gia đình đông con hay ít con?
- Đưa tranh vẽ cảnh gia đình có ông bà bố mẹ, 2
con cho trẻ quan sát nhận xét nội dung bức tranh
là gi đình như thế nào?
- Đếm người trong gia đình
- Đưa tranh có bố mẹ và 4 con cho trẻ nhận xét,
- Trả lời
- Nghe cô giảng giải
Hoạt động ngoài trời:
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trang 4Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
*Góc xây dựng : Xây dựng các kiểu nhà, vườn cây ăn quả
* Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện, tranh nói về gia đình
Trang 5- Trẻ thể hiện và biết được gia đình có Bố Mẹ và các con gia đình có 1,2 con làgia đình ít con , gia đình có 3 con trở lên là gia đìmh đông con
- Thể hiện được vai trò tránh nhiệm của Bố Mẹ trong gia đình, Mẹ đi chợ, nấu
ăn, chăm sóc gia đình
- Trẻ biết phối hợp cùng các nhóm bán hàng để mua hoa quả phục vụ cho giađình
- Nhóm bán hàng biết phản ánh đúng công việc của người bán hàng và muahàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở
- Bác sĩ phải biết khám chữa bệnh, kê ta thuốc, còn y tá biết tiêm thuốc chobệnh nhân và ân cần với bệnh nhân
- Trẻ biết xé dán, tranh về gia đình
- Biết phân bố cục cho bức tranh nổi bật
- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, cây xanh , cầu tuột, xích đu…
- Các loại nhà lắp ghép theo các kiểu nhà khác nhau…
3 Góc tạo hình:
- Tranh xé dán về gia đình
- Hồ dán, khăn lau
4 Góc thư viện:
- Các loai sách truyện , tranh nói về gia đình
- Cuốn lịch nhỏ đã củ hoặc các tờ bìa cứng đóng vào thành tập
- Cô cháu hát bài: Đi học về
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Khi đi học về các con về đâu?(về nhà)
- Thế các con thấy ngôi nhà của mình như thế nào?(Trẻ kể: Nhà 1 tâng, 2 tầng, nhàkhông có tầng)
Trang 6- Ngoài ngôi nhà ra các con thấy quan cảnh xung quanh nhàb ta như thế nào?
- Trong vườn có nhiều cây ăn quả, trồng nhiều cây xanh để che mát còn trồng thêmrau sạch để ăn nữa đấy các con
- Thế các con có yêu thích ngôi nhà của mình không?
- Vậy hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào?
* Góc phân vai:
+ Nhóm bán hàng: Ai là người bán hàng thực phẩm?
- Khi bán thì bán như thế nào?
+ Nhóm bác sĩ: Ai là bác sĩ? Nhiệm vụ bác sĩ là gì ? Nhiệm vụ y tá là gì?
+ Nhóm gia đình : Ai là bố, ai là mẹ, ai là con.Bố mẹ và các con phải như thế nào ?
* Góc xây dựng : Ai là góc xây dựng ? các con định xây dựng gì ?
- Khi xây dựng thì phải xây như thế nào ?và các chú nhớ trồng nhiều vườn cây ănquả, nhiều cây xanh vào nhé
- Góc nghệ thuật: Ai là góc nghệ thuật? các con xé , dán như thế nào?
- Góc thư viện: Ai là góc thư viện? khi xem chuyện tranh và làm sách thì như thếnào?
- Góc thiên nhiên: Trong vườn có rất nhiều cây xanh, cây ăn quả, các loài rau, vìvậy các con phải chăm sóc cho thật tốt nhé
- Bây giờ đã đến giờ chơi rồi, trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, ngoài ra côcòn làm thêm 1 số đồ chơi mới Vì vậy khi chơi các con chơi như thế nào?
- Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi theo ý thích rồi, cô mời các con
về góc chơi của mình
* Cháu tự về góc chơi, cô theo giỏi quan sát và tham gia chơi cùng cháu
2- Hoạt động 2:
Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ
- Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân
- Gần hết giờ cô thông báo
3- Hoạt động 3:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ theo hình thứccuốn chiếu Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượtcho đến hết Cuối cùng tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng công trình thuyếttrình về công trình của mình, sau đó cô nhận xét lại
Trang 7- ễn kiến thức cũ
- L m quen kiài hát “ bé tập thể dục,cả nhà th ến thức mới
- Cho trẻ hỏt,đọc thơ theo chủ đề
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
-Cụ cho trẻ di chuyển ra sõn
- Cả lớp cựng hỏt bài “ Cả nhà thương nhau”
1 Khởi động :
- Chỏu di chuyển cỏc kiểu chõn ( Bàn chõn,
mũi chõn, gút chõn )
2 Trọng động :
a Bài tập phỏt triển chung
-Cho chỏu tập theo nhịp hụ của cụ : Mỗi
động tỏc tập 3 lần 8 nhịp, riờng động tỏc chõn
tập 4 lần 8 nhịp
- Động tỏc hụ hấp 3 : Thổi nơ bay
- Động tỏc tay vai 3 : Hai tay dang ngang gập
- Trẻ đi ra sân
- Trẻ hát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ làm theo cô
Trang 8vào vai
-Động tác chân 2 : Hai tay đưa cao, khụy
gối
- Động tác bụng lườn 4 : Đứng gập người,
đan các ngón tay sau lưng
- Động tác bật 3 : Bật tiến về phía trước
b Vận động cơ bản:
-Cho cháu đứng thành đội hình 2 hàng ngang
quay mặt vào nhau
-Hai ghế băng để song song hai hàng ngang
- Cô giới thiệu trực tiếp bài tập thể dục (Đi
ngang bước dồn trên ghế thể dục )
- Cô làm mẫu và phân tích :
-Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng,
mặt hướng ngang một bên của ghế, hai tay
buông xuôi, khi có hiệu lệnh thì một chân bước
lên ghế , tiếp tục chân kia bước ngang dồn gần
với chân trước, cứ tiếp tục bước dồn ngang cho
-Cuối cùng, cô chọn 4-5 trẻ khá lên thực hiện lại
Cô đề nghị cả lớp tuyên dương bạn
Củng cố : Gọi 2 trẻ trả lời đề bài tập thể dục vừa
học
c Trò chơi vận động : ( Chim bay, cò bay )
Cách chơi : Khi cô nói tên con gì bay, nếu con
vật đó biết bay thì trẻ dang hai tay và nói bay, cô
nói tiếp nếu con vật đó không biết bay thì trẻ
đứng im và nói Không bay
-Luật chơi : Nếu cháu nào nói sai thì bị phạt
nhảy cóc
-Cô cho trẻ chơi nhiều lần
3 Hồi tỉnh : Cháu đi vòng tròn, vẩy tay nhẹ
Trang 9Hoạt động 1: QS cụng việc bộ ở nhà
- mời 3 trẻ lờn hỏt bài “Cả nhà thương nhau” Cỏc bạn khỏc là khỏn giả
- Đàm thoại cựng trẻ:
- Con vừa được nghe bài hỏt núi về điều gỡ?
- Gia đỡnh con gồm cú những ai?
- Con thường làm gỡ để phụ giỳp mẹ?
- Chỳng ta hóy cựng xem bạn bộ làm gỡ khi ở nhà nhộ!
-Xem đĩa CD về hỡnh ảnh bộ ở nhà
-Đàm thoại cựng trẻ:
- Bạn đó làm được việc gỡ khi ở nhà?
- Cỏc con cú thớch làm việc nhà khụng?
- Mỡnh đó làm được những cụng việc gỡ?
Hoạt động 2: Trũ chơi mụ phỏng: “Bộ giỳp mẹ”
-Trẻ mụ phỏng lại động tỏc giỳp mẹ “quột nhà” và “giặt khăn”, vừa thể hiện thaotỏc vừa kết hợp với nhạc thơ do cụ sỏng tỏc
- Cụ giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hớng dẫn trẻ chơi
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do
- Cho trẻ chơi cỏc trũ chơi trờn sõn trường
- Cụ bao quỏt trẻ
Hoạt động góc :
, mục đích, yêu cầu:
- Trẻ có hiểu biết về các vai chơi:
- Thể hiện đợc các thao tác vai chơi
- Biết cách chăm sóc cây cối
- Biểu diễn tự nhiên, đúng giai điệu bài hát
- Thể hiện đúng đạo đức vai
Trang 10- Nhóm: “Siêu thị của bé”: Một số hàng hóa là thực phẩm, đồ hộp, … tiền giả.
- Nhóm: “Phòng khám nhí”: Trang phục bác sĩ, dụng cụ khám bệnh, sổ ghi chép,thuốc…
- Cô cháu mình cùng đi dạo xung quanh lớp và hát bài “Niềm vui gia đình” nhé!
- Cho trẻ cùng hát với cô và đi xung quanh lớp quan sát các góc chơi Sau đó tròchuyện với trẻ:
- Các cháu đang đợc học về chủ đề gì?
- Trong gia đình có những ai?
- ở nhà bố mẹ cháu thờng làm gì? (Nấu ăn…)
- Hàng ngày chúng ta đi đâu để mua đồ ăn?
- Ngời bán hàng phải làm thế nào để bán đợc hàng?
- Ngời mua hàng phải mua nh thế nào?
- Cháu thích ngôi nhà có hình dáng nh thế nào?
- Xung quanh nhà còn có gì nữa?
- Để cây luôn xanh tốt thì chúng ta phải chăm sóc nh thế nào ?
- Khi trong nhà có ngời ốm thì phải đa đi đâu ?
- Bác sĩ khám bệnh nh thế nào?
- Y tá làm gì?
- Hàng ngày đi học các cháu đợc học những gì?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi để các cháu đợc chơi thật vui vẻ Bạnnào thích chơi ở góc nào thì hãy về góc đó để chơi nhé
- Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận tại góc
2 Quá trình chơi:
- Cô quan sát trẻ chơi, cân đối các góc
- Chơi cùng trẻ, hớng dẫn trẻ chơi, thể hiện vai chơi, giúp đỡ trẻ
- Hớng dẫn trẻ chơi ở góc toán, gợi ý cho trẻ chơi ở góc âm nhạc…
- Tập trung trẻ ở góc Xây dựng và nhận xét sản phẩm của trẻ:
- Hôm nay các bác thợ xây đã xây đợc những gì?
- Ngôi nhà của các bác xây có gì ?
…
Trang 11- L m quen kiài h¸t “ bÐ tËp thÓ dôc,c¶ nhµ th ến thức mới
- Cho trẻ hát,đọc thơ theo chủ đề
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê
- Nhận ra chữ cái e, ê trong tiếng và từ chọn vẹn
- Thể hiện được kĩ năng phát âm chính xác và chơi trò chơi
Trang 12- Giúp trẻ nhận biết được chữ cái e, ê và mộ số đồ dung trong gia đình Sử dụng tiếtkiệm năng lượng.
- Cho trẻ nhận xét từ đó có mấy tiểng? được ghép
bao nhiêu chữ cái?
- Cho trẻ kiểm tra cùng cô
- Quan sát xem máy chữ nổi lên trên?
- Cô giới thiệu chữ e và phát âm cho trẻ nghe
- Cho cả lớp phát âm 2 – 3 lần
- Cho tổ, cá nhân phát âm
- Cho trẻ nhận xét cấu tạo của chữ e
- Cô chốt
- Hỏi trẻ chữ e gì? Dùng để làm gì?
- Ngài ra còn có chữ e gì?
- Cho trẻ phát âm lại
+Cho trẻ làm quen chữ ê
- Giới thiệu chứ e thêm dấu ê gọi là chữ ê
- Cho trẻ làm quen tương tự ở trên
* Cho trẻ nhận xét, so sánh điểm giống và khác
nhau giữa e, ê
* TC 3: Tìm chứ cái e, ê trong máy tính
Kết thúc: Đọc Thơ “Em yêu nhà em” ra chơi.
Trang 131 Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt thời tiết
1 Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt thời tiết
- Cụ dẫn trẻ ra sõn , đàm thoại cựng trẻ:
- Con thấy thời tiết thế nào?
- Đang là mựa gỡ? ( Mựa thu)
- Sỏng đi học con mặc quần ỏo thế nào ?
- Cõy cối như thế nào? ( lỏ rụng nhiều….)
*Góc phân vai: Chơi trò chơi: “Mẹ và con yêu “
+Mục đích: Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm mẹ và con Phản ánh đợc các sinh
hoạt trong gia đình
+Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình
+Tiến hành: Các cháu đóng vai mẹ, con, bố trong một gia đình
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
+Mục đích: Trẻ biết vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình
+Chuẩn bị: Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu.
+Tiến hành: Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ ngôi nhà và các thành viên
trong gia đình
*Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
+Mục đích: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa, +Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ, cây ăn quả, hoa,
+Tiến hành: Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ, gạch để xây nhà Cây ăn quả, hoa để
bố trí quanh nhà
*Góc th viện: Xem sách tranh về gia đình
+Mục đích: Trẻ biết xem sách tranh và trò chuyện với nhau
+Chuẩn bị: Sách tranh về gia đình
+Tiến hành: Trẻ về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau
3 Vệ sinh -Ăn tra-Ngủ tra
- Giúp cô lau dọn bàn ăn, bày đĩa, khăn lau
- Rửa tay trớc khi ăn và đánh răng, uống nớc sau khi ăn
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện, không rơi vải
-Biết lấy đúng gối và giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ
Trang 14- Luyện kỹ năng đếm, nhận xột , so sỏnh, khả năng quan sỏt ghi nhớ cú chủ định cho trẻ.
- Rốn cho trẻ sự tập trung chỳ ý, thúi quen học tập nghiờm tỳc
II.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rổ đựng 3 băng giấy X – Đ – V, một số đồ dựng ,đồ chơi để xung quanh lớp cú kớch thước khỏc nhau ( Đồ dựng gia đỡnh thường sử dụng)
- Đồ dựng của cụ tương tự của trẻ nhưng cú kớch thước lớn hơn
- Một số bài hỏt, bài thơ về chủ đề bản thõn
III.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Hỏt “ Bạn cú biết tờn tụi”
Trũ chuyện
- Bài hỏt vừa rồi cú ở chủ đề nào? Hóy
-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Trang 15cùng trò chuyện về bản thân, về cơ thể của
chúng mình
Hoạt động 2:
* Ôn nhận biết chiều dài của 2
đối tượng:
- Chơi trò chơi một lát cho thư giãn nhé,
mỗi người tự tìm cho mình một người bạn để
chơi kéo cưa
- Có ai phát hiện ra sự khác nhau giữa 2
- Tương tự cho trẻ so sánh tay áo ( giữa áo
cộc tay và dài tay…)
- Bây giờ hãy tìm xung quanh chỗ các bạn
ngồi có đồ vật nào dài hơn, ngắn hơn? Các
bạn chơi rất giỏi cô và chúng mình đi chợ
mua đồ dùng về để học nhé ( Cho trẻ đọc
đồng dao “ Đi cầu đi quán” đến lấy rổ và về
chỗ ngồi theo hàng ngang)
- Quan sát xem mua được gì? Đặt rổ đồ
chơi sang phía phải và nghe cô kể chuyện
* Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ
tự về chiều dài của 3 đối tượng.
- Hôm nay được nghỉ 3 anh em Tuấn được
mẹ cho đi chợ để mua đồ dùng học tập, cả 3
rất thích thú…Vào cửa hàng bán đồ dùng
học tập, anh cả nhanh tay chọ cho mình chiếc
thước kẻ thật đẹp ( gắn thước lên bảng, hỏi
màu sắc)
- Chậm hơn anh Tuấn 1 chút nhưng em
Linh cũng chọ cho mình được chiếc thước kẻ
vừa ý ( gắn thước màu xanh lên bảng)
- Hãy quan sát xem thước của Linh có
màu gì? Hai anh em Linh mua được mấy cái
thước kẻ ? ( Trẻ đếm và nói tất cả là 2 cái
thước)
- Ai có nhận xét gì về thước kẻ của Tuấn
- TrÎ tham gia ch¬i trß ch¬i
Trang 16và Linh? ( Hai thước không bằng nhau,
thước màu xanh dài hơn, thước màu đổ ngắn
hơn.)
- Lựa chọn mãi cuối cùng Minh Anh cũng
chon cho mình được chiếc thước kẻ cũng rất
đẹp, cac bạn hãy xem MA mua cho mình
thước kẻ màu gì? ( Gọi 2 -3 trẻ gọi tên màu)
- Hãy quan sát rồi nêu nhận xét về thước
kẻ màu xanh và màu vàng, thước nào dài hơn
( ngắn hơn) ?
- Ba anh em đã mua được tất cả mấy cái
thước kẻ?
- Các bạn hãy đếm xem có đúng không?
Bây giờ hãy quan sát và nêu nhận xét về
thước kẻ màu đỏ và thước màu vàng
- Tiếp tục so sánh 2 thước màu đỏ- xanh
- Trong 3 thước kẻ nầy thước nào dài nhất,
thước nào ngắn hơn, thước nào ngẵn nhất? vì
sao biết được điều đó?
- Bạn nào giỏi lên chỉ cho cô thước dài
nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? ( ngược lại)
* Luyện tập: sắp xếp…
- Cho trẻ chơi xếp thứ tự từ ngắn đến dài
và ngược lại
- Lần này sẽ khó hơn, cô nói màu chúng
mình sẽ nói chiều dài của thước nhé ( ngược
lại)
- Ba anh em tuấn mang thước về nhà, mẹ
rất vui vì 3 anh em đều ngoan, chúng mình
thấy 3 anh em Tuấn có ngoan không? Học
tập 3 anh em Tuấn chúng mình phải làm gì?
Mẹ còn tặng cho 3 anh em và cac bạn rất
nhiều tranh đẹp…
Hoạt động 3: hát bài “ Mẹ yêu không
nào”
-Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện và về góc
tô màu tranh
1./ Ho t ng ngoài tr iạt động ngoài trời động ngoài trời ời
Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh
Trang 17Trũ chơi vận động: Tiếng của ai?
Đọc thơ cho trẻ nghe I/ Mục đớch yờu cầu:
- Trẻ được dạo chơi trờn sõn trường, hớt thở khụng khớ trong lành, cảm nhận sự thay đổi của thời tiết, cảnh vật
- Rốn k/n quan sỏt,ghi nhớ, úc quan sỏt, tổng hợp Phỏt triển ngụn ngữ
- Giỏo dục trẻ yờu thiờn nhiờn
- TL : 95%
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về cỏc tp cung cấp chất đạm
III/ Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sỏt cỏc khu vực nhà ở xung quanh.
- Cho trẻ ra sõn, vừa đi vừa hỏt “ Hoa trường em”
- Cho trẻ quan sỏt quan sỏt cỏc ngụi nhà khu vực xung quanh trường, quan sỏt cỏc kiểu nhà, cảnh vật xung quanh
- Trẻ đàm thoại cựng cụ về những điều trẻ nhỡn thấy, cụ củng cố, khắc sõu cho trẻ
* GD trẻ yờu thiờn nhiờn
Hoạt động 2: Trũ chơi: Tiếng của ai?
- Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi
Hoạt động 3: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cụ đọc một bài thơ về gia đỡnh cho trẻ nghe
- Cụ bao quỏt trẻ
2/Hoạt động gúc:
I/- Mục đích yêu cầu.
+ Trẻ biết dùng các khối gỗ để tạo thành ngôi nhà cao tầng
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình
+ Không tranh giành đồ chơi của bạn
+ Trẻ biết vẽ ngời thân trong gia đình mình nh: ông, bà bố, mẹ, anh, chị
+ Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình
+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình - Chuẩn bị:
+ Khối gỗ, gạch, cây xanh, cỏ, ghế đá, thảm cỏ
+ Giấy vẽ, bút sáp màu tranh ảnh về gia đình
+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “Cháu yêu bà” “Cả nhà thơng nhau”,
“ Tổ ấm gia đình”, “Nhà của tôi”
III/ cỏch tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định
- Đọc thơ “ Em yờu nhà Em”, trũ chuyện về gia đỡnh của mỡnh
Hoạt động 2: Thỏa thuận :
- Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhúm chơi cho mỡnh, cỏc
Trang 18góc sẽ chơi, đồ dùng cần có…vv sau đố cho trẻ về nhóm chơi của trẻ và tự phân công cho nhau các công việc…
Hoạt động 3: Quá trình chơi:
*Góc xây dựng: Chơi xây dựng các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa, vườn cây *Góc phân vai: Chơi gia đình (trẻ tự phân vai:Bố, mẹ, con) Đưa gia đình đi chơi côngviên
*Góc tạo hình: làm búp bê về gia đình từ hộp sưã, trang trí hoa lá cho những chiếc
mũ để tặng người thânừ làm tranh chung cùng cô (tranh xé dán về ngôi nhà có hàngcây xanh, có bố, có mẹ, có em đang đi dạo trong vườn hoa, có ông mặt trời chiếu tianắng )
*Góc âm nhạc: Hát múa theo băng bài: Cháu yêu bà, nhà của tôi, cả nhà thương nhau,yêu mẹ, chơi trò chơi âm nhạc , sử dụng các dụng cụ âm nhạc phù hợp với chủ điểm
*Góc học tập: In các số từ 1 đến 6 và tô màu, xếp nhà bằng các hình hình học, xếpcác thành viên trong gia đình Sao chép từ, chữ đã học, tô chữ cái in rỗng và tô màu… *Góc sách: làm album về gia đình và kể cho cô và các bạn nghe về gia đình mình *Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa của lớp, chơi với nước, cát
Cô đi bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ
về chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước; bế em và ru em ngủ, rửa mặt cho em và cho em ăn…vv
Hoạt động 3: Kết thúc quá trình chơi:
- Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chie ra cho trẻ thấy được
những cái đã làm được và cần phải bổ sung thêm
- Tập trung trẻ đến 1 – 2 nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến của cá nhân trẻ
về quá trình chơi của nhóm bạn, mạnh dạn đưa ra ý kiến bổ sung của cá nhân mình
- Cô thâu tóm và tổng hợp tất cả các ý kiến của các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích những trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng ở lần chơi sau
- Cho trẻ hát bài “ tổ ấm gia đình” cất dọn đồ dùng
- Chuyển hoạt động tiếp
3./ Vệ sinh ăn trưa- ngủ
- Cháu vệ sinh rửa tay và ăn trưa
-Vệ sinh đánh răng ngủ
-Vận động nhẹ ăn chiều
4/ Hoạt động chiều
- Hát và vận động bài “Cháu yêu bà”
- Làm quen các bài đồng dao, ca dao về chủ điểm gia đình
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Vì con”
5./Hoạt động trả trẻ
- Ôn bài hát trong chủ đề
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau cô nhận xét chung
- Cho cháu căm cờ bé ngoan
Trang 19- Nờu gương cuối tuần
* Nhận xột đỏnh giỏ cuối buổi :
- Sĩ số : …………
- u điểm : :::
………
- Cụ treo bức tranh lớn về gia đỡnh cho trẻ quan sỏt và trũ chuyện theo tranh
- Đọc thơ:Thăm nhà bà và trũ chuyện theo bài thơ
- Đàm thoại về gia đỡnh: Họ, tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh, cụng việc của cha mẹ ở nhà và nghề nghiệp của tra mẹ
- Hỏt: Cả nhà thương nhau và đàm thoại theo bài hỏt
- Đọc ca dao tục ngữ về chủ đề gia đỡnh
2/ Thể dục sỏng:
I / Mục đích và yêu cầu:.
- Rèn sự nhanh nhẹn, mạnh và ý thức tổ chức trong giờ học
- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay: ĐT4 tay đa ra phía trớc, đa lên cao
- ĐT chân: ĐT4: ngồi khụy gối, tay đa ra trớc
- ĐT bụng: ĐT4: đứng cúi gập ngời về phía trớc
- ĐT bật: ĐT4: bật tiến phía trớc
- Khi trẻ tập cô bao quát sửa sai trẻ kịp thời, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn
c Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng
Trang 20*Hoạt Động 1: Giới thiệu các thành
viên trong gia đình
- Cho trẻ xem tranh ảnh về những ngời
thân trong gia đình và giới thiệu từng ngời
trong ảnh Hỏi trẻ:
- Đây là ai? Ai nhiều tuổi nhất? Ai ít
tuổi nhất?
- Gia đình con có bao nhhiêu ngời?
Hỏi tên các thành viên trong gia đình trẻ?
- Hỏi trẻ về địa chỉ nhà, số điện thoại?
- Hỏi trẻ về họ hàng bên nội, bên ngoại
của trẻ
- Cho trẻ kể về tình cảm, những kỷ niệm
của trẻ với những ngời họ hàng
*Hoạt Động 2: Nhận biết, gọi tên 1 số
- Cho trẻ lên chọn và lấy đồ dùng chung
theo số lợng thành viên trong gia đình bé
- Đây là cái gì? Cái này dùng làm gì?
Nó đợc làm từ chất liệu gì, cái này có vỡ
ko? Vì sao? Với những đồ dùng dễ vỡ
- Trẻ chon theo số lợng từng ngời trong gia đình
- trẻ chọn và nói chất liệu
- Trẻ đếm
Trang 21*Hoạt Động 4: Cho trẻ cùng nhau làm
cây phơi hệ từ sp tạo hình trẻ đã thực hiện
Hát “Tổ ấm gia đình”
- Trẻ làm
1 HO T ẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NG NGOÀI TR I: ỜI:
-Trũ chuyện với trẻ về cỏch xưng hụ của những người trong gia đỡnh.
-TCVĐ:gia đỡnh nào nhanh
-Chơi tự do
I/MUC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ nhận biết được cỏc hoạt động quan sỏt và nhận xột nờu lờn ý kiến củamỡnh khi quan sỏt
-Trẻ chơi được trũ chơi và biết cỏch chơi luật chơi hứng thỳ tham gia chơi
- Rốn kĩ năng nhận biết phõn biệt, so sỏnh
- Phỏt triển ngụn ngữ,tư duy và khả năng phỏn đoỏn
-90-95% trẻ nắm được bài
- Trẻ yờu quý người thõn trong gia đỡnh
II/ CHUẨN BỊ:
- Trẻ trang phục gọn gàng, tõm sinh lý trẻ thoải mỏi
- Tranh, cỏc đồ dựng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sỏt
III/Tổ chức hoạt động :
*Hoạt động 1:Trũ chuyện với trẻ về cỏch xưng hụ của những người trong gia đỡnh.
- Cho trẻ ra sõn nhắc nhở, giỏo dục trẻ trước khi đi dạo
- Cụ và trẻ vừa đi vừa đọc thơ: thương ụng, đọc đồng dao “ một tay đẹp”
- Kết hợp cho trẻ quan sỏt bầu trời, quang cảnh thiờn nhiờn
- ở nhà cỏc con cú những ai? ( cho chỏu kể) vậy cỏc con gọi cỏc anh chị của mỡnhbằng gỡ? ( bằng anh, chị và xưng em)…Vậy hụm nay cụ và cỏc con cựng núi chuyện
về cỏch xưng hụ cho đỳng với những người trong gia đỡnh nhộ!
*hoạt động 2: TCVĐ:gia đỡnh nào nhanh
-Cụ giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hớng dẫn trẻ chơi
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi cỏc trũ chơi trờn sõn trường
- Cụ bao quỏt trẻ
-Nhận xột chung
Trang 22HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
*Góc xây dựng : Xây dựng các kiểu nhà, vườn cây ăn quả
* Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện, tranh nói về gia đình
- Thể hiện được vai trò tránh nhiệm của Bố Mẹ trong gia đình, Mẹ đi chợ, nấu
ăn, chăm sóc gia đình
- Trẻ biết phối hợp cùng các nhóm bán hàng để mua hoa quả phục vụ cho giađình
- Nhóm bán hàng biết phản ánh đúng công việc của người bán hàng và muahàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở
- Bác sĩ phải biết khám chữa bệnh, kê ta thuốc, còn y tá biết tiêm thuốc chobệnh nhân và ân cần với bệnh nhân
- Trẻ biết xé dán, tranh về gia đình
- Biết phân bố cục cho bức tranh nổi bật
- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, cây xanh , cầu tuột, xích đu…
- Các loại nhà lắp ghép theo các kiểu nhà khác nhau…
3 Góc tạo hình:
Trang 23- Tranh xé dán về gia đình
- Hồ dán, khăn lau
4 Góc thư viện:
- Các loai sách truyện , tranh nói về gia đình
- Cuốn lịch nhỏ đã củ hoặc các tờ bìa cứng đóng vào thành tập
- Cô cháu hát bài: Đi học về
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Khi đi học về các con về đâu?(về nhà)
- Thế các con thấy ngôi nhà của mình như thế nào?(Trẻ kể: Nhà 1 tâng, 2 tầng, nhàkhông có tầng)
- Ngoài ngôi nhà ra các con thấy quan cảnh xung quanh nhàb ta như thế nào?
- Trong vườn có nhiều cây ăn quả, trồng nhiều cây xanh để che mát còn trồng thêmrau sạch để ăn nữa đấy các con
- Thế các con có yêu thích ngôi nhà của mình không?
- Vậy hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào?
* Góc phân vai:
+ Nhóm bán hàng: Ai là người bán hàng thực phẩm?
- Khi bán thì bán như thế nào?
+ Nhóm bác sĩ: Ai là bác sĩ? Nhiệm vụ bác sĩ là gì ? Nhiệm vụ y tá là gì?
+ Nhóm gia đình : Ai là bố, ai là mẹ, ai là con.Bố mẹ và các con phải như thế nào ?
* Góc xây dựng : Ai là góc xây dựng ? các con định xây dựng gì ?
- Khi xây dựng thì phải xây như thế nào ?và các chú nhớ trồng nhiều vườn cây ănquả, nhiều cây xanh vào nhé
- Góc nghệ thuật: Ai là góc nghệ thuật? các con xé , dán như thế nào?
- Góc thư viện: Ai là góc thư viện? khi xem chuyện tranh và làm sách thì như thếnào?
- Góc thiên nhiên: Trong vườn có rất nhiều cây xanh, cây ăn quả, các loài rau, vìvậy các con phải chăm sóc cho thật tốt nhé
- Bây giờ đã đến giờ chơi rồi, trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, ngoài ra côcòn làm thêm 1 số đồ chơi mới Vì vậy khi chơi các con chơi như thế nào?
- Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi theo ý thích rồi, cô mời các con
về góc chơi của mình
* Cháu tự về góc chơi, cô theo giỏi quan sát và tham gia chơi cùng cháu
2- Hoạt động 2:
Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ
- Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân
- Gần hết giờ cô thông báo
Trang 243- Hoạt động 3:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ theo hình thứccuốn chiếu Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượtcho đến hết Cuối cùng tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng công trình thuyếttrình về công trình của mình, sau đó cô nhận xét lại
* Kết thúc giờ chơi:
Cho cháu hát bài: “ Cả nhà thương nhau ” , cô cùng cháu dọn đồ chơi
3./ Vệ sinh ăn trưa- ngủ
- Cháu vệ sinh rửa tay và ăn trưa
-Vệ sinh đánh răng ngủ
-Vận động nhẹ ăn chiều
4/ Hoạt động chiều
- Hát và vận động bài “Cháu yêu bà”
- Làm quen các bài đồng dao, ca dao về chủ điểm gia đình
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Vì con”
5./Hoạt động trả trẻ
- Ôn bài hát trong chủ đề
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau cô nhận xét chung
- Cho cháu căm cờ bé ngoan
- Nêu gương cuối tuần
* Nhận xét đánh giá cuối buổi :
- SÜ sè : …………
- u ®iÓm : :::
………
Trang 25- Sân tập phẳng sạch sẽ
III Tổ chức hoạt động:
Trang 26Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi chạy làm đoàn tàu, đi chạy các kiểu theo
hiệu lệnh của cô rồi về hàng theo tổ
*Hoạt động 2: Trọng động:
Tập bài tập phát triển chung: Chuyển đội hình
- Tay 2: Đưa tay ra trước lên cao
- Chân 2: Ngồi khụy gối đưa tay cao ra trước
- Bụng 6: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Thực hiện mẫu lần 1 không giải thích
- Lần 2 giải thích rõ ràng: cô đứng trên trước, chân
sau dưới vạch phấn, tay phải cầm quả bóng đưa ra
trước xuống dưới ra sau lên cao và ném bóng đi xa,
rồi đứng tự nhiên trước vạch chuẩn 2 tay thả xuôi,
tạo đà, tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới
ra sau, đồng thời gối khụy nhún chân bật xa về
phía trước
- Thực hiện lần 3
- Hỏi 3 – 4 trẻ cách thực hiện như thế nào?
- Cô khẳng định lại, cho 1 trẻ lên làm mẫu cả lớp
nhận xét
- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên tập Cô động viên
khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài tập?
*HĐ 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ thả lỏng chân tay làm mèo đi rình chuột
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh
- Chuyển ĐH 3 hàng ngang
- Tập các động tác thể dục
- Chuyển ĐH
- Trả lời
- nghe cô giới thiệu
- Xem cô thực hiện
- Nghe cô HD và xem cô tập
QSCM§:Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình TCV Đ:Tìm đúng số nhà.
Chơi tự do:
I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trang 27- Trẻ nhận biết được cỏc hoạt động quan sỏt và nhận xột nờu lờn ý kiến củamỡnh khi quan sỏt
-Trẻ chơi được trũ chơi và biết cỏch chơi luật chơi hứng thỳ tham gia chơi
- Rốn kĩ năng nhận biết phõn biệt, so sỏnh
- Phỏt triển ngụn ngữ,tư duy và khả năng phỏn đoỏn
- Trẻ yờu quý người thõn trong gia đỡnh
II/ CHUẨN BỊ;
- Trẻ trang phục gọn gàng, tõm sinh lý trẻ thoải mỏi
- Tranh gia đình, cỏc đồ dựng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sỏt
III/Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1:Quan sỏt tranh về cụng việc của những người trong gia đỡnh
- Cho trẻ ra sõn nhắc nhở, giỏo dục trẻ trước khi đi dạo
- Cụ và trẻ vừa đi dạo vừa hỏt bài: chỏu yờu bà, đọc thơ: giú từ tay mẹ…
- Kết hợp cho trẻ quan sỏt bầu trời, quang cảnh thiờn nhiờn
- Hụm nay cụ và cỏc con cựng nhau quan sỏt cụng việc của từng người trong gia đỡnh nhộ!
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cựng trẻ về từng bức tranh
* hoạt động 2:TCV Đ:Tỡm đỳng số nhà.
-Cụ giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hớng dẫn trẻ chơi
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi cỏc trũ chơi trờn sõn trường
- Cụ bao quỏt trẻ
2.HOẠT ĐỘNG GểC
I Nội dung chơi:
- Gúc phõn vai chơi gia đỡnh, bỏn hàng
- Gúc xõy dựng xõy nhà cho bộ, trang trại nhà bộ
- Gúc nghệ thuật chơi vẽ nặn xộ dỏn nụi nhà gia đỡnh
- Gúc học tập và sỏch: Chơi làm sỏch về chủ đề, xếp, tụ viết chữ cỏi, chữ số đó học, thờm bớt cỏc hột hạt trong phạm vi 6
- Gúc thiờn nhiờn: Làm đất gieo hạt, chăm súc cõy
II mục đớch yờu cầu:
- Trẻ tớch cực tham gia chơi, biết thỏa thuận chung để phõn vai cho nhau và chọn nội dung chơi phự hợp
- Thể hiện được cỏc vai chơi: Bàn hàng như thế nào? Gia đỡnh cú ai? Bố mẹ phải làm sao?
- Giỳp trẻ hiểu được mối quan hệ trong gia đỡnh
Trang 28- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ hát “Nhà của tôi”
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé
- Có thích xây những ngôi nhà không? Để xd thì chơi ở góc nào?
- Gợi hỏi trẻ có những góc chơi nào?
- Thăm dò ý định chơi của trẻ
* HĐ 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hôm nay con thích chơi ở góc chơi nào?
- Cô chốt lại và hướng trẻ chơi ở góc cô đã định
- Cho trẻ thỏa thuận chung, cô gợi hỏi Ai thích chơi góc phân vai? Con định chơitrò chơi gì? Chơi bán hàng phải có ai? Chúng mình cử ai là người bán hàng? Hai bạn bán hàng phải làm gì? CM chơi gia đình hôm nay định làm gì? Gia đình phải có ai?
- Cô bao quat tất các nhóm, gợi mở động viên kịp thời
- Điều tiết các nhóm chơi hợp lý, gợi ý để trẻ có sự liên kết giữa các nhóm
*HĐ 4: Kết thúc:
- Thu hút trẻ về nhóm có sản phẩm đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét lẫn nhau
- Cô nhận xét chung, mở rộng nội dung chơi buổi sau Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi
3./ Vệ sinh ăn trưa- ngủ
- Cháu vệ sinh rửa tay và ăn trưa
-Vệ sinh đánh răng ngủ
-Vận động nhẹ ăn chiều
4/ Hoạt động chiều
- Hát và vận động bài “Cháu yêu bà”
- Làm quen các bài đồng dao, ca dao về chủ điểm gia đình
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Vì con”
5./Hoạt động trả trẻ
- Ôn bài hát trong chủ đề
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau cô nhận xét chung
- Cho cháu căm cờ bé ngoan
Trang 29- Nêu gương cuối tuần
* Nhận xét đánh giá cuối buổi :
- SÜ sè : …………
- u ®iÓm : :::
………
- VD: Từ đèn điện cho cả lớp đọc rồi cho
cá nhân lên đọc và tìm chữ cái e,ê theo yêu
cầu của cô
- Cho cả lớp phát âm lại 2-3 lần
* HĐ 3: Cô tô mẫu.
- Treo tranh hướng dẫn trẻ tập tô ra cho
trẻ nhận xét nội dung đọc từ dưới tranh
- Cô tô mẫu chữ e lần 1 không giải thích
- Tô lần 2 giải thích rõ ràng
- Tô lần 3 đổi bên
- Hỏi trẻ cách tô chữ e và tư thế ngồi,
cách cầm bút
- Cô khẳng định lại cho trẻ về chỗ tô
* HĐ 4: trẻ thực hiện.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
Trang 30- cô cho cả lớp tập tô, bao quát động viên
sửa tư thế cho trẻ
- Cứ thế cho trẻ tô hết chữ e, rồi chuyển
sang chữ ê cô hướng dẫn tương tự
* nhận xét: Cho cả lớp trưng bày lên giá
tạo hình qs nhận xét lẫn nhau, cô nhận xét
chung động vien tuyên dương trẻ
* kết thúc: cho cả lớp hát bài và ra chơi.
Chơi tự do
IMục đích yêu cầu:
Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc gia đình
Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình( cắm hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
II Chuẩn bị:
Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…
III Tiến hành:
* Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà
- mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau” Các bạn khác là khán giả
- Đàm thoại cùng trẻ:
- Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?
- Gia đình con gồm có những ai?
- Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?
- Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhà nhé!
-Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà
-Đàm thoại cùng trẻ:
- Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?
- Các con có thích làm việc nhà không?
- Mình đã làm được những công việc gì?
*Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
-Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà” và “giặt khăn”, vừa thể hiện thaotác vừa kết hợp với nhạc thơ do cô sáng tác
- Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i
- C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan
Trang 31- Cô bao quát trẻ.
- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm đồ chơi có sẵn và nguyên vậtliệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên)
- Tổ chức thực hiện:
+ Cô cho trẻ vào góc chơi: Cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi
3/ GHT – TV:Xem tranh ảnh về gia đình , đếm và kể tên các thành viên trong
gia đình của bé, chơi lô tô dân số , đọc đồng dao, thơ có chứa âm e, ê.
+ Cô cho trẻ vào góc chơi: Cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi
4/ GNT – TH:Gấp cái cốc, gấp ví 2 ngăn, làm đồng hồ, quần áo….
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết vận dụng kỉ năng gấp đễ gấp cái cốc và ví 2 ngăn, biết làm đồng hồ
và dùng kéo cắt được quần áo
- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm đồ chơi có sẵn và nguyên vậtliệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên)
- Tổ chức thực hiện:
+ Cô cho trẻ vào góc chơi: Cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi
5/ GTN: Chơi với cát , làm bánh bằng khuôn , đong cát vào túi thể dục ,
đong nước vào chai, pha màu từ các loại lá.
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết dùng kỷ năng của mình đễ làm bánh bằng khuôn và pha chế các loạinước có đủ thứ màu từ lá cây
- Chuẩn bị:
Trang 32+ Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm đồ chơi có sẵn và nguyên vậtliệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên).
- Tổ chức thực hiện:
+ Cô cho trẻ vào góc chơi: Cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi
3./ Vệ sinh ăn trưa- ngủ
- Cháu vệ sinh rửa tay và ăn trưa
-Vệ sinh đánh răng ngủ
-Vận động nhẹ ăn chiều
4/ Hoạt động chiều
- Hát và vận động bài “Cháu yêu bà”
- Làm quen các bài đồng dao, ca dao về chủ điểm gia đình
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Vì con”
5./Hoạt động trả trẻ
- Ôn bài hát trong chủ đề
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau cô nhận xét chung
- Cho cháu căm cờ bé ngoan
- Nêu gương cuối tuần
* Nhận xét đánh giá cuối buổi :
- SÜ sè : …………
- u ®iÓm : :::
………
* Ph¸t triÓn nhÂn thƯc
SO SÁNH CAO THẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
1: Mục đích yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh 3 đối tượng người cao nhất, thấp hơn, thấp nhất Biết đếm
số lượng người trong gia đình
- Cô: Tranh lô tô cắm que (có số người khác nhau).Thẻ số 1-2-3.
- Trẻ: Tranh lô tô, bảng con.
Trang 333 : Tiến hành.
1 Hoạt động 1: Lớp hát: Cháu yêu bà.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Cô mời hai trẻ không cao bằng nhau lên
đứng cạnh nhau, cho trẻ nhận xét chiều cao của
hai bạn đó, 2-3 cặp trẻ so sánh
* Phần 2: So sánh sắp xếp thứ tự chiều
cao 3 đối tượng
- Cô cho trẻ quan sát người mẹ người bố
- Sau đó cho trẻ so sánh
- Người bố và người mẹ này ai cao hơn?
ai thấp hơn?
- Cô thêm một người con và hỏi trẻ
- Trong một gia đình còn có ai nữa đây
- Trong gia đình này ai cao nhất?
- Thành viên nào cao nhất?
- Thành viên nào thấp hơn?
+ Cô phát cho mỗi trẻ 1 tấm hình bố, mẹ,
con, khi cô cho trẻ hát trẻ đi chơi khi có hiệu
lệnh trời mưa to thì trẻ chạy về nhà có số tương
ứng với thành viên trên tay mình
Trang 34- Trẻ chơi.
- Cụ quan sỏt và đổi vai chơi cho trẻ
3 Hoạt động 3: Trẻ đọc đồng dao:
“Cụng cha như nỳi thỏi sơn
Nghĩa me như nước trong nguồn chảy
1.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt nhà quanh trường
2 Trũ chơi vận động: Tiếng của ai?
1 Hoạt động 1: Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt nhà quanh trường
Cụ dẫn trẻ đến địa điểm qs thuận tiện cụ dàm thoai với trẻ:
- Cú những loại nhà nào? ( Nhà cấp 4, nhà xõy 1, 2, 3 tầng, nhà sàn )
- Trong sõn trường mỡnh cú mấy lớp học? đếm 1, 2, 3, 4 lớp
- Những ngụi nhà này do ai xõy dựng?
- Nhà sàn được làm bằng nguyờn vật liệu gỡ?
2 Trũ chơi: Tiếng của ai?
- Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi
3 Chơi tự do: Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ trong khi chơi
2.Hoạt động góc :
*Gúc xõy dựng: Chơi xõy dựng cỏc kiểu nhà, cỏc khuụn viờn vườn hoa, vườn cõy *Gúc phõn vai: Chơi gia đỡnh (trẻ tự phõn vai:Bố, mẹ, con) Đưa gia đỡnh đi chơicụng viờn
*Gúc tạo hỡnh: làm bỳp bờ về gia đỡnh (tranh xộ dỏn về ngụi nhà cú hàng cõy xanh,
cú bố, cú mẹ, cú em đang đi dạo trong vườn hoa, cú ụng mặt trời chiếu tia nắng ) *Gúc õm nhạc: Hỏt mỳa theo băng bài: Chỏu yờu bà, nhà của tụi, cả nhà thương nhau,yờu mẹ, chơi trũ chơi õm nhạc , sử dụng cỏc dụng cụ õm nhạc phự hợp với chủ điểm
*Gúc học tập – và sỏch: làm album về gia đỡnh và kể cho cụ và cỏc bạn nghe vềgia đỡnh mỡnh