1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ giáo án mầm non 4 tuổi theo 10 chủ đề hay nhất

499 917 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 499
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

+ Kỹ năng: Trẻ cắt các hình ảnh dán thành ngôi nhà và trường mầm non và cắt, dán các đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt, bập bênh - Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh về trường Mầm N

Trang 1

Kế hoạch hoạt động tuần I:Trường Mầm non của bé

Thời gian thực hiện: 15 / 9 – 19 / 9 / 2014

Thứ:

đón trẻ

Thư 2 (15/9)

Thứ 3 (16/9)

Thứ 4 (17/9)

Thứ 5 (18/9)

Thứ 6 (19/9)

Điểm danh

Trò chuyện

- Điểm danh trẻ và chấm ăn

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non phương trung II của chúng mình như trường có khu hiệu bộ, khu nhà bếp và các lớp học

NDKH:

Chơi: Ai nhanh hơn

NH: Trường em

THỂ DỤC VĐCB: Trườn sấp chui qua cổng T/c: Lộn cầu vồng VĂN HỌC Dạy trẻ đọc bài thơ: Em vẽ

TOÁN Dạy trẻ xếp tương ứng 1 - 1

MTXQ Trò chuyện với trẻ

về trường Mầm non

- HĐCMĐ: Trò chuyện về bác cấp

- HĐCMĐ: Quan sát về các cây

- HĐCMĐ: Vẽ TMN (Bằng phấn)

- HĐCMĐ: Trò chuyện với các cô

Trang 2

Non

- TCVĐ: Chạy cướp cờ

- Chơi tự do

dưỡng

- TCVĐ: Thi lấy bóng

- Chơi tự do

trong trường

- TCVĐ: Chạy tiếp sức

- Chơi tự do

ở sân trường

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

bác trong trường

- TCVĐ: Chạy cướp cờ

- Góc xây dựng: Xây dựng trường Mầm Non

+ Chuẩn bị: 1 số lớp học, cổng trường và cây xanh cây cảnh quanh trường

+ Kỹ năng: Trẻ chắp ghép, xây dựng thành trường Mầm Non của mình có khu ban giám hiệu và các khu lớp, có cổng trường và có tường bao quanh cùng các cảnh cây xanh

- Góc nghệ thuật: Cắt dán về trường Mầm Non

+ Chuẩn bị: Các hình ảnh về trường mầm non, giấy màu hồ và khăn lau

+ Kỹ năng: Trẻ cắt các hình ảnh dán thành ngôi nhà và trường mầm non và cắt, dán các đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt, bập bênh

- Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh về trường Mầm Non, Chơi xếp hình, biết đếm số lượng đồ chơi + Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề trường mầm non và que diêm, các chữ số và đồ chơi

+ Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và làm đúng yêu cầu đề ra, Trẻ xếp các que diêm thành trường mầm non, xếp tương ứng 1 – 1

- Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây

+ Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau + Kỹ năng: Trẻ chăm sóc cây xanh

- Nêu gương cuối ngày

- Ôn bài học buổi sáng

- Nêu gương cuối ngày

- Hát bài hát đánh răng “Anh tý sún”

- Nêu gương cuối ngày

- Giáo dục dinh dưỡng

- Nêu gương cuối ngày

- Lau dọn và sắp xếp đồ dùng đồ chơi

- Nêu gương bé ngoan

Trang 3

Kế hoạch tổ chức hoạt động tuần I:Trường Mầm Non của bé

Thời gian thực hiện: 15 / 9 – 19/ 9 /2014

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hương

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động

“Cao Minh Khanh”

- Trẻ biết hát theo cô bài hát

“Vườn trường mùa thu”

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

“Ai nhanh hơn”

2.Kỹ năng:

- Trẻ hát theo cô cả bài

“Vườn trường mùa thu”

- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Khi mùa thu sang có chim hót líu lo cùng nắm tay nhau, trời mây xanh, ánh nắng, bướm tung tăng lá cây lung linh theo gió các bạn vui trong vườn cây và vui trong không khí của mùa thu

- Trẻ hát và vận động minh hoạ cùng cô bài hát “Trường em”

* Chuẩn bị của cô

- Các hình ảnh, tranh về mùa thu

- Đĩa nhạc bài các hát về chủ điểm

* Đồ dùng của trẻ

- Dụng cụ âm nhạc

- 6 vòng thể dục

1.Ổn định tổ chức:

Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm trường Mầm Non

2 Nội dung:

2 1: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Trường

Chúng cháu là trường Mầm Non”

- Các con ơi bây giờ là mùa gì nào?

- Cô đố các con biết bài hát nào nói về mùa thu

- À đúng rồi đó là bài hát “Vườn trường mùa thu” của nhạc sỹ “Cao Minh Khanh” đấy

- Bây giờ các con ngồi đẹp nghe cô hát nhé

- Cô hát mẫu lần 1 không nhạc

- Lần 2 cô hát kết hợp nhạc

- Cô hát lần 3 kết hợp vận động theo nội dung bài hát

- Cô và trẻ cùng hát 3 -4 lần “Sửa sai cho trẻ”

- Cô mời tổ hát Nhóm hát và cá nhân trẻ hát

- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài hát và do ai sáng tác

Cô mời 3 -4 bạn trả lời

- Cô cho trẻ nghe bạn “Xuân Mai” hát bài “Vườn trường mùa thu”

2.2:Trò chơi âm nhạc.Ai nhanh hơn

- Luật chơi: Cô xếp 3 chiếc vòng thể dục và mời 4 bạn lên chơi vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh nhảy vào vòng mỗi bạn 1 vòng, nếu bạn nào không vào được vòng là bạn ấy

Trang 4

vui nhộn

3.Thái độ:

- Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động tiết học

thua cuộc, Tiếp lần sau cô thêm số vòng và thêm số tre tham gia

- Trò chơi được thực hiện 3 – 4 lần

2 3:Nghe hát bài “Trường em”

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bằng lời

- Lần 2 làm động tác minh hoạ

- Giảng nội dung rồi hát cho trẻ nghe lần 3

3: Kết thúc tiết học:

* Củng cố nhận xét tuyên dương./

Nhận xét cuối ngày:

Trang 5

- Trẻ biết cách trườn sấp chui qua cổng

- Trẻ biết cách chơi trò chơi lộn cầu vồng 2.Kỹ năng

- Trẻ biết khéo léo chui qua cổng không chạm cổng

- Giúp trẻ rèn luyện và phát triển các kỹ năng

bò trườn

- Trẻ chơi trò chơi

“Lộn cầu vồng” kết hợp nhẹ nhàng với bạn 3.Thái độ

- Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động -Trẻ có ý thức trong giờ học biết giúp đỡ bạn khi cần thiết

* Chuẩn bị của cô:

- 1 cổng chui của cô

- 4 Lá cờ

- Đĩa có các bài hát về chủ điểm trường Mầm Non

* Đồ dùng của trẻ

- Quần áo gọn gàng

- 2 cổng chui của

1.Khởi động: rèn các kiểu đi chạy

- Cô cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng mũi chân và đi bằng gót chân.kết hợp với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”

2:Nội dung:

2.1: Bài tập phát triển chung

- Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập các động tác

- Tay: Giơ 2 tay ra phía trước – đưa lên cao

- Chân: 1chân đưa ra phía trước nhún 1nhịp rồi thẳng chân về

tư thế cũ

- Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuống ngón tay chạm chân

- Bật: Tách chân chụm chân

2.2: Vận động cơ bản: Trẻ bò chui qua cổng

- Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau

- Lần 1: Cô làm mẫu trẻ quan sát.khi cô là cô giới thiệu động tác

- Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác, các con ạ trước khi cô trườn sấp chui qua cổng cô quỳ 2 chân xuống trước vạch xuất phát và bò chân nọ tay kia chui qua cổng mà không chạm cổng

- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu (Mời 1 – 2 trẻ lên nhận xét)

- Cô mời lần lượt từng trẻ lên tập (Chú ý sửa sai cho trẻ)

- Lần 2 cô mời 2 tổ thi đua, tổ nào chui qua cổng nhanh đúng động tác thì được thưởng 2 lá cờ

- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài tập

- Cô mời 1 bạn lên tập lại động tác

Trang 6

2.3:Trò chơi: Lộn cầu vồng

- Cách chơi và luật chơi: Các bạn tìm 1 bạn chơi với mình nắm tay nhau vừa đưa tay lên và đưa tay xuống rồi cùng đọc bài “Lộn cầu vồng” đến câu cuối cùng thì cả 2 bạn đều đưa tay lên và lộn quay 1 vòng, trẻ chơi tiếp và lộn ngược lại

- kết thúc phần chơi cô nhận xét trẻ chơi

3: Hồi tĩnh.Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường Chiều

- Trẻ biét tên bài thơ

“Em vẽ” và biết tên tác giả Hoàng Thanh

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Em vẽ” nói lên em bé rất yêu quý thiên nhiên và em đã

vẽ con gà trống có mào đỏ tươi, em vẽ con mèo lười năm sưởi ấm, em vẽ đôi bướm trắng bay tung tăng, em vẽ bác mặt trăng tỏa ánh sáng và

em vẽ cánh đồng lúa ngát hương thơm cùng

vẽ nhiều mái trường tươi ngói đỏ

2 Kỹ năng:

- Trẻ đọc diễn cảm cùng cô

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

-Tranh thơ: Em

vẽ của nhà thơ Hoàng Thanh

- Tranh vẽ về trường mầm non

* Chuẩn bị của trẻ:

- Bút màu

- Giấy vẽ cho trẻ

1: Ổn định lớp

- Cô và trẻ cùng hát bài “Cô và mẹ “

- Cô giới thiệu chủ đề và đàm thoại về chủ đề

2: Nội dung:

2.1: Đọc bài thơ: Em vẽ của nhà thơ: Hoàng Thanh Hà

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe,

- Cô đọc lần 2 bằng tranh và trích dẫn nội dung thơ

- Cô đọc lại lần 3

* Giảng nội dung: bài thơ “Em vẽ” nói lên em bé rất yêu quý

thiên nhiên và em đã vẽ con gà trống có mào đỏ tươi, em vẽ con mèo lười năm sưởi ấm, em vẽ đôi bướm trắng bay tung tăng, em vẽ bác mặt trăng tỏa ánh sáng và em vẽ cánh đồng lúa ngát hương thơm cùng vẽ nhiều mái trường tươi ngói đỏ

* Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ:

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

+ Bạn bé trong bài thơ làm gi?

+ Bạn bé vẽ những gì trên bức tranh của mình?

+ Bạn vẽ con gà trống như thế nào?

+ Bạn vẽ con mèo lười nằm làm gì?

+ Bạn vẽ đôi bướm trắng như thế nào?

+ Bạn vẽ bác Mặt Trăng đang làm gì?

+ Bạn bé vẽ cánh đồng lúa như thế nào?

Trang 7

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú hoạt động học

- Trẻ biết yêu quý

cô và nghe lời cô giáo

+ Bạn bé còn vẽ nhiều mái trường màu gì?

* Giáo dục: trẻ biết yêu quý con vật cảnh vật thiên nhiên

xung quanh 2 và biết bảo vệ những sản phẩm của mình

* Trẻ đọc thơ:

- Trẻ đọc thơ theo cô 2 – 3 lần

- Đọc theo lớp tổ, nhóm đọc thơ và cá nhân (cô sửa sai)

- Cô và trẻ đọc lại bài thơ 1 lần

- Củng cố hỏi trẻ

2.2:Trò chơi

- Đọc thơ theo tay cô hướng dẫn

- Đọc thơ từng tổ khi cô đưa tay về tổ nào tổ ấy đọc

2.3: Kết hợp cho trẻ vẽ lại hình trong bài thơ

- Cô thu sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm tranh của bé 3: Kết thúc, củng cố, nhận xét tuyên dương

cô và trẻ hát bài “Trường em” ra chơi

Nhận xét cuối ngày:

Trang 8

- Củng cố nhận biết hình vuông, hình tam giác

2 Kỹ năng

- Trẻ xếp được 2 đối tượng tương ứng song song nhau

- Trẻ biết ghép đôi các đối tượng với nhau để tạo thành các hình

- Trẻ biết chơi một số trò chơi cô đưa ra

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý kính trọng cô giáo, bạn bè.đồ chơi trong lớp

- Chú ý lắng nghe cô giảng

- Trẻ yêu thích môn học làm quen với toán

- Trẻ hứng thú, sôi nổi tham gia vào các trò

* Địa điểm:

- Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u quanh lớp

* Đồ dùng của cô

- 1 hình mẫu ngôi nhà xếp bằng hình vuông và hình tam giác

- 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 4 cây hoa

- Rối tay Thỏ Bông

- Vòng thể dục

- Băng đĩa các bài hát về trường mầm

1 Gây hứng thú vào bài

+ Cô chào tất cả các con

+ Các con ơi, lắng nghe, lắng nghe

Chúng mình nghe xem có tiếng khóc của bạn nhỏ nào nhé + À, thì ra là tiếng khóc của bạn Thỏ Bông, chúng mình sẽ mời bạn Thỏ Bông vào lớp và hỏi xem bạn ấy tại sao lại khóc

- Bạn Thỏ Bông ơi! Tại sao bạn lại khóc vậy?

(huhu, tôi có 1 ngôi nhà bằng gỗ, còn Cáo có 1 ngôi nhà bằng băng, mùa xuân đến nhà Cáo tan ra thành nước, Cáo đã đến cướp ngôi nhà của tôi, huhu)

- Thôi, bạn Thỏ Bông đừng khóc nữa, cô sẽ nhờ các bạn ở lớp

3 tuổi B làm lại ngôi nhà cho Thỏ bông

Các con có đồng ý làm lại ngôi nhà cho bạn Thỏ Bông không?

2 Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác

+ Để làm được ngôi nhà thật đẹp tặng cho bạn Thỏ Bông Các con hãy chú ý xem cô xếp ngôi nhà tặng bạn Thỏ bông là những hình gì nhé?

+ Cô có hình gì đây?

+ Hình vuông này có màu gì?

+ Cô sẽ gắn hình vuông này làm phần chính của ngôi nhà + Muốn cho ngôi nhà đẹp và mưa không dột vào nhà Thỏ Bông thì phải có cái gì?

+ Các con có biết cô sẽ xếp mái nhà bằng hình gì không? + Cô có hình gì đây? Màu gì?

+ Bây giờ các con có muốn xếpđược ngôi nhà đẹp để tặng

Trang 9

chơi

- Trẻ biết trân trọng sản phẩm mà mình tạo ra

non

* Đồ dùng của trẻ

- 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 cây hoa nhỏ hơn của cô

bạn Thỏ Bông không?

+Hỏi trẻ : trong rổ các con có hình gì?

+ Khi trẻ nói đến hình vuông, cô cho trẻ vừa giơ hình vừa gọi tên, màu sắc

+ Tương tự với hình tam giác

3 Dạy trẻ ghép các đối tượng

+ Nào bây giờ Cô và các con cùng xếp nhà cho bạn Thỏ Bông và các bạn của Thỏ Bông nhé!

+ Thân nhà là hình gì?

+ Mái nhà là hình gì ?

- Để xây được ngôi nhà đẹp các con chọn tất cả hình vuông cầm lên tay, rồi xếp các hình vuông thành hàng ngang từ trái sang phải

- Thế các con đã xếp xong ngôi nhà chưa?

- Tại sao lại chưa xếp xong ngôi nhà?

+ À, đúng rồi, để xếp được ngôi nhà bây giờ các con lấy tất cả các hình tam giác xếp sát cạnh lên trên hình vuông, các con hãy nhớ đặt từ trái sang phải, trên mỗi hình vuông là một hình tam giác

+ Cô hỏi trẻ cách xếp ngôi nhà thì dùng những hình gì? Và xếp NTN?

+ Các con đã có mái nhà chưa?

+ Cô đi lần lượt từng bàn để hướng dẫn trẻ “sửa sai cho trẻ” + Các con xem trong rổ của mình còn có gì ? Để cho ngôi nhà

của bạn Thỏ thêm đẹp các con hãy trồng trước mỗi ngôi nhà

là 1 cây xanh nào ! + Vừa rồi các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cất lần lượt từng hình vào rổ cho Cô nào !

4 Luyện tập

4.1 Chơi theo nhóm

Trang 10

+ Các con nhẹ nhàng đứng dậy làm 1đoàn tàu thành 1vòng tròn để chơi trò chơi « Thỏ tìm chuồng »

- Cách chơi: Cô gọi 5-6 trẻ lên chơi, mỗi trẻ tương ứng là một chú Thỏ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” Khi hát đến câu “mưa to rồi mau mau mau về thôi” thì mỗi chú thỏ chạy

về 1 chuồng

- Luật chơi: các con nhớ mỗi bạn chỉ được chạy về 1 chuồng thỏ thôi

Thời gian chơi trò chơi là 1 bài hát

- Bây giờ cô mời các con cùng chơi với cô nào

- Cho trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ.(cho trẻ chơi 2-3 lần) + Nhận xét

Các con nhìn xem có chuồng thỏ nào có 2 bạn Thỏ không?

Chơi tập thể

+ Cô cho cả lớp chơi trò chơi « Tìm bạn thân »

Kết thúc

Cô thấy cả lớp mình hôm nay học rất ngoan, cô khen cả lớp nào

Nhận xét cuối ngày:

Trang 11

- Trẻ biết 1 số khu trong trường như khu hiệu bộ, khu nhà bếp và khu các lớp học

2.Kỹ năng:

- Dạy trẻ biết TMN của mình thuộc thôn đội 4

và gần trương tiểu học

- Dạy trẻ biết các khu

và công việc của các cô trong trường khác nhau nhưng đều là chăm sóc

và dạy dỗ các con

3 Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý và biết bảo vệ trường không vẽ bậy lên tường

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh vẽ trường mầm non.3 tranh

- Lau đu quay cầu trượt sạch

sẽ

- Sách bút và phấn

* Chuẩn bị của trẻ:

- Nhạc bài hát (Trường chúng cháu là trương Mầm Non) và bài

“Lớp chúng

ta đoàn kết”

1 *Gây hứng thú:

- Cô và trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp mình và hát bài

“Trường chúng cháu là trường Mầm Non”

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát 2: Nội dung:

2.1: Giới thiệu tranh:

+ Các con ạ hôm nay cô tặng lớp mình 1 món quà

- Bạn nào lên mở quà và đoán tên tranh

- Cô cho trẻ quan sát bức tranh về trường Mầm Non

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại về bức tranh

Các con được làm gì ở trường

+ Cô tóm tắt lại và giới thiệu lần lượt các bức tranh vẽ về trường mình - Cô giới thiệu tranh tiếp tranh khác vẽ về trường mầm non nào, cô và trẻ cùng quan sát và đàm thoại về tranh ấy

- Cô và trẻ cùng vận động bài hát “Vui đến trường”

2.2: So sánh:

- Cô cho trẻ so sánh các bức tranh có điểm gì khác nhau

- Cô mời 3 -4 trẻ lên tìm và chỉ điẻm khác nhau giữa 3 bức tranh

- Giống nhau đều là tranh vẽ về trường của chúng mình,

Trang 12

chúng ta cùng nhau bảo vệ cho trường ngày càng đẹp thêm không được vẽ bậy lên tường nhé

2.3: Nhanh và khéo

- Kết hợp tô tranh vẽ về đồ chơi của trường Mầm Non, cô nói cách tô tranh, dạy trẻ cách chọn màu tô sao cho tranh đẹp và hợp lý

- Khi trẻ tô tranh cô quan sát trẻ

3 Kết thúc tiết học:

Củng cố nhận xét tuyên dương cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo”

Nhận xét cuối ngày:

Trang 13

- Luyện cho trẻ kỹ năng tô màu và biết các màu

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học

- Trẻ biết yêu quý trường và biết bảo vệ trường lớp

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh mẫu bút màu

- Đĩa các bài hát về trường mầm non

* Chuẩn bị của trẻ:

- Sách tạo hình,

- Bút màu

“đủ cho trẻ”

1.Gây hứng thú:

- Cô và trẻ hát bài“Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

2 Nội dung:

2.1: Giới thiệu tranh

- Cô cho trẻ xem tranh tô màu trường mầm non mẫu

- Các con nhìn xem trên bức tranh vẽ về gì đây

- Trong bức tranh cô tô màu có những gì?

- Trường mầm non có mấy khu vực ( Mỗi câu hỏi của mời 3 - 4 trẻ trả lời)

- Cô và trẻ cùng nêu nhận xét về bức tranh

- Hôm nay cô cho các con tô màu tranh vẽ về trường mầm non nhé

2.2: Trẻ thực hiện tô tranh

- Trẻ thực hiện tô tranh trường mầm non

- Cô quan sát nhẹ nhàng và cô hướng dẫn trẻ còn lúng túng,

- Khuyến khích trẻ sáng tạo, nhắc nhở, bao quát trẻ tô gọn gàng sạch sẽ

- Khi trẻ thực hiện cô viết tên trẻ và viết ngày tháng thực hiện

2.3: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ tự lên treo sản phẩm của mình

- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tô màu hôm nay

- Cô hỏi trẻ thích bài của bạn nào

- Cô mời bạn có bài đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình và tự đưa ra ý kiến của sản phẩm mình

(Cô mời 3 -4 bạn lên nhận xét)

Trang 14

- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp và sáng tạo, khuyến khích trẻ còn kém

* Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và giữ gìn trường lớp của chúng mình

3.Kết thúc:Cô cùng trẻ cất dọn đồ dùng học tập Nhận xét cuối ngày:

Trang 15

Kế hoạch hoạt động tuần II:Lớp B3 của bé

Thời gian thực hiện:Từ 22/9 – 26/09 /2014

Thứ:

đón trẻ

Thứ 2 (22/9)

Thứ 3 (23/9)

Thứ 4 (24/9)

Thứ 5 (25/9)

Thứ 6 (26/9)

Đón trẻ TD

Sáng

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ đưa phiếu cho cô bằng 2 tay

- Tập bài tập PT chung theo nhạc bài hát “trường chúng cháu là trường Mầm Non” dưới sân trường + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, gập tay vào vai + Động tác chân: 2 tay chống hông, 1 chân đưa ra sau rồi đưa vè phái trước lên cao + Động tác bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và nghiêng vè 2 bên

+ Động tác bật: Bật tách chân và chụm chân Điểm danh

Trò chuyện

- Điểm danh và chấm ăn trẻ đến lớp

- Trò chuyện với trẻ về lớp học b3 của chúng mình như: có mấy cô giáo, các bạn nạm và nữ, con quý bạn nào trong lớp mình, cạnh lớp mình là lớp cô giáo nào……

Hoạt động

chung

ÂM NHẠC NDTT: Vận động

vố tay theo nhịp 2/4 bài hát: Vui đến trường

TCVĐ: Tung và bắt bóng

VĂN HỌC Dạy trẻ đọc bài thơ:

Mẹ và cô của nhà thơ Trần Quốc Toàn

TOÁN Dạy trẻ phân biệt to - nhỏ

MTXQ Trò chuyện về lớp B3 chúng mình

TẠO HÌNH

Vẽ các vòng tròn màu

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCMĐ: Quan sát ĐC ngoài trời

“Xích đu, bập bênh”

- TCVĐ: Chơi mèo

- HĐCMĐ: Trò chuyện về lớp B3 của chúng mình

- TCVĐ: Ai nhanh

- HĐCMĐ: Trẻ

vẽ đồ chơi của lớp như quả bóng, ô tô

- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày

- TCVĐ: Chạy

- HĐCMĐ: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp

- TCVĐ: Ai nhanh

Trang 16

+ Kỹ năng: Trẻ biết xây dựng lớp học có các khu học trong lớp mình

- Góc nghệ thuật: Cắt dán về các đồ dùng đồ chơi của lớp

+ Chuẩn bị: Các hình ảnh về lớp học như: các đồ dùng đồ chơi của lớp + Kỹ năng: Trẻ cắt các hình ảnh dán thành 1 số đồ dùng đồ chơi của lớp như: Các quyển sách, cái bút, viên phấn

- Góc học tập: Chơi xếp hình và biết so sánh to nhỏ của 2 đối tượng, biết đếm số lượng đồ chơi

+Chuẩn bị: que diêm, các chữ số và đồ chơi

+ Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và làm đúng yêu cầu đề ra, Trẻ xếp các que diêm thành trường mầm non, xếp tương ứng 1 – 1 và biết so sánh

- Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây

+ Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau + Kỹ năng: Trẻ chăm sóc cây xanh

- Cô và trẻ cùng hát vận động bài

“Lớp chúng mình”

- Hát bài “Tý sún”

- Ôn các hoạt động học buổi sáng

- Dạy trẻ tập vận động bài hát

“TCCLTMN”

- Cô kể cho trẻ nghe chuyện

“Thỏ con biết lỗi”

Trang 17

Kế hoạch tổ chức hoạt động tuần II:Lớp học B3 của bé

Thời gian thực hiện: Từ 22/9 – 26/09/2014

- Trẻ biết được giai điệu bài hát

- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật

2.Kỹ năng:

- Trẻ vỗ tay cùng cô cả bài hát “Vui đến trường” theo nhịp 2/4

- Chơi trò chơi thành thạo

- Lắng nghe cô hát và vận động cùng cô baì hát “Ngày vui của bé”

* Chuẩn bị của cô:

- Đàn oóc gan

- 8 vòng thể dục

* Chuẩn bị của trẻ:

- Đĩa 1 số bài hát về trường mầm non

1 Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp mình

2 Nội dung: Dạy trẻ vận động vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát “Vui đến trường”

2.1: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Vui đến trường”

- Cô xướng âm la bài hát cho trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả

- Cô bắt nhịp cả lớp hát cùng cô 2 lần

a: Trẻ vận động minh họa theo ý trẻ

- Cô mời 4 -5 nhóm lên vận động vỗ tay theo ý trẻ

- Cô và trẻ cùng nhận xét cách vỗ tay của các bạn

b: Cô giới thiệu cách vỗ tay của cô

- Cô vố tay theo nhịp 2/4 lần 1

- Lần 2 cô vỗ tay và hướng dẫn cách vỗ tay theo nhịp 2/4

- Cô và trẻ cùng hát và vỗ tay theo nhịp 2/4, 4 -5 lần

- Cô mời tổ hát và vỗ tay theo nhịp

- Cô mời nhóm hát và vỗ tay theo nhịp

- Cô mời cá nhân trẻ hát và vỗ tay theo nhịp

- Cô mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp lại 2 lần

2 2: Trò chơi âm nhạc:Ai nhanh hơn

- Cô nói luật chơi và cách chơi: Cô có 4 chiếc vòng thể

Trang 18

dục các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì các con nhanh chân nhảy vào vòng bạn nào không có vòng

là bạn đó thua cuộc phải nhảy lò cò

- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần

2.3: Nghe cô hát bài “Ngày vui của bé”

- Lần 1:Cô hát bằng lời nói tên tác giả, tên bài hát

- Lần 2:Minh hoạ động tác và giảng nội dung

- Lần 3:Cô cho trẻ nghe băng và vận động minh hoạ theo nội dung bài hát cùng cô

*Củng cố kết thúc tiết học và chuyển sang hoạt động khác

Nhận xét cuối ngày:

Trang 19

- Trẻ biết tên bài thơ

Mẹ và cô của tác giả

“Trần Quốc Toàn”

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Buổi sáng bé chào

mẹ chạy đến ôm cổ cô

và buổi chiều bé chào

cô và xà vào lòng của

mẹ mặt trời mọc rồi lặn dưới đôi chân lon ton của bé, nhà thơ ví chân trời của bé là mẹ và cô giáo

2.Kỹ năng:

- Trẻ đọc bài thơ cùng

cô và thuộc bài thơ

- Trẻ trả lời các câu hỏi

đủ câu đủ lời rõ ràng mạch lạc

- Phát triển ở trẻ khả năng ghi nhớ,

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong tiết

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh thơ

- Tranh rời

* Chuẩn bị của trẻ

- Băng đĩa có những bài hát trong chủ điểm

- Tranh rời theo nội dung bài thơ

1: Ổn định lớp

- Cô và trẻ cùng hát bài “Cô và mẹ “

- Cô giới thiệu chủ đề và đàm thoại về chủ đề

2: Nội dung:

2.1: Đọc bài thơ: Mẹ và cô của nhà thơ Trần Quốc Toàn

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe,

- Cô đọc lần 2 bằng tranh và trích dẫn nội dung thơ

- Cô đọc lại lần 3

* Giảng nội dung: Buổi sáng bé chào mẹ chạy đến ôm cổ cô

và buổi chiều bé chào cô và xà vào lòng của mẹ mặt trời mọc rồi lặn dưới đôi chân lon ton của bé, nhà thơ ví chân trời của

bé là mẹ và cô giáo

* Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ:

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

+ Buổi sáng bé chào mẹ để đến với ai?

+ Buổi chiều bé chào cô và xà vào lòng của ai?

+ Mặt trời mọc rồi lặn trên đôi chân của ai?

+ Hai chân trời của bé là những ai?

* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô giáo và mẹ của mình vì mẹ và

cô là 2 mẹ hiền

* Trẻ đọc thơ:

- Trẻ đọc thơ theo cô 2 – 3 lần

- Đọc theo lớp tổ, nhóm đọc thơ và cá nhân (cô sửa sai)

- Cô và trẻ đọc lại bài thơ 1 lần

- Củng cố hỏi trẻ

2.2:Trò chơi

Trang 20

học

- Trẻ thêm yêu quý bạn

và vâng lời ông bà cha

mẹ

- Đọc thơ theo tay cô hướng dẫn

- Đọc thơ từng tổ khi cô đưa tay về tổ nào tổ ấy đọc

- Cô mời 1 tổ đọc thơ và 1 tổ gắn tranh theo nội dung bài thơ

tổ bạn đọc 3: Kết thúc, củng cố, nhận xét tuyên dương

cô và trẻ hát bài “Trường em” ra chơi Chiều

- Trẻ biết cách tung và bắt bóng

2: Kỹ năng

- Luyện cho trẻ kỹ năng vận động, phát triển thể lực cho trẻ

- Trẻ nhớ vận động bò thấp chui qua cổng

- Trẻ tung và bắt được bóng

3:Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Đoàn kết mạnh dạn trong khi chơi

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ đứng các hàng theo yêu cầu của

cô dưới sân trường

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh phục gọn gàng

- Sân tập sạch sẽ

- Vạch xuất phát

* Chuẩn bị của trẻ:

- Quần áo gọn gàng

- Đĩa 1 số bài hát trong chủ điểm

1:Khởi động: Cho trẻ đi các kiêu chân và hát bài “Lớp chúng mình rất vui” sau đó tập hợp thành 3 hàng dọc quay về phía cô

- Bụng : 2 tay giơ cao và cúi xuống các ngón tay chạm chân

- Bật : 2 tay chống hông nhảy bật về phiá trước 3 nhịp

2.2 Vận động cơ bản: Hôm nay chúng mình tập bài Bật về phía trước

- Cô tập mẫu lần 1

- Cô tập mẫu lần 2 kèm theo lời giải thích: Các con nhìn cô

tư thế chuẩn bị bật cô đứng trước vạch xuất phát cô đếm 1,2,3 thì bật về phía trước

- Mời 2 trẻ lên tập mẫu - cô sửa sai

- Cả lớp thực hiện, Lần lượt từng trẻ, cô sửa sai cho trẻ

- Thi đua giữa 2 tổ

Củng cố nhận xét – tuyên dương

2.3: Trò chơi tung và bắt bóng

- Cô cầm quả bóng rồi cô tung bóng lên cao và bắt được bóng

- Cô mời 1 nhóm lên tung và bắt bóng

- Cô chia lớp thành 2 tổ

Trang 21

- Bóng nhỏ

“Đủ cho trẻ”

- Sau đó cô mời 1 tổ lên tung và bắt bóng còn tổ kia làm cổ động viên

- Cô cho cả lớp tung và bắt bóng

- Cô nhận xét trẻ chơi 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng cất đồ dùng ra chơi

Nhận xét cuối ngày:

Trang 22

- Trẻ biết con đường hẹp

2 Kỹ năng

- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn của 2 đối tượng

- Trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý kính trọng cô giáo, bạn bè.đồ chơi trong lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Hai quả cam:

một to, một nhỏ

- Băng keo màu

để dán đường hẹp

* Đồ dùng của trẻ

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi( Khối gỗ)

- Một rổ rau bắp cải, cà rốt ( To – nhỏ)

- Túi đóng gói,

4 rổ( 2 to, 2 nhỏ)

1.Ổn định tổ chức:

- Đọc cho trẻ nghe bài thơ “ bé tới trường”

- Trong bài thơ nói về điều gì?

- Đến trường được học, được chơi rất vui đúng không các con phải ngoan ngoãn không khóc nhè Phải biết yêu quý cô giáo, bạn bè và yêu quý trường lớp mầm non

2 Nội dung:

2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay cô giáo dạy các con nhận biết

to – nhỏ của 2 đối tượng và so sánh to nhỏ

2.2: Hướng dẫn trẻ học

a Nhận biết to – nhỏ

- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “ Gieo hạt”

- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi gieo hạt ( 2 lần)

- Trò chuyện: Cô cho trẻ xem 2 mô hình quả cam (cắt bằng bìa) cô có 2 trái cam, làm sao để biết trái cam nào to, trái cam nào nhỏ?

- Trò chuyện và cho trẻ quan sát, gợi ý để trẻ nói lên cách so sánh: đặt chồng lên nhau, đặt cạnh nhau, đặt sát bên nhau, trong quá trình trẻ nói, cho trẻ thực hiện Cho trẻ nói nhiều

từ to hơn – nhỏ hơn

b Trò chơi

- TC: “ Tìm vật to hơn”

- Trẻ về chỗ ngồi, lấy mỗi trẻ một rổ nhỏ, có đựng khối gỗ

có kích thước to hơn và nhỏ hơn

- Cô mời một bạn nhận xét xem trong rổ có gì khối nào to, khối nào nhỏ?

- Cô yêu cầu trẻ làm theo lời cô nói

Trang 23

c Trò chơi: Thi xem ai nhanh

- Bé chia làm 2 hàng, một hàng chọn rau bắp cải (đi trong đường hẹp màu xanh),

- Một hàng chọn rau cà rốt màu đỏ (đi trong đường hẹp màu đỏ)

- Mỗi hàng sẽ lấy rau,củ to để vào rổ to, rau, củ nhỏ để vào

- Hôm nay các con được học bài gì?

- Trẻ trả lời nhận xét tuyên dương

3 : Kết thúc: Nhận xét trẻ trong giờ học khen trẻ và ra chơi

Nhận xét cuối ngày:

Trang 24

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết lớp mình là lớp B3 và biết cô giáo cùng các bạn trong lớp mình

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc

3.Thái độ:

Trẻ hứng thú kể về lớp về bạn của mình

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Các câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ

- Trang trí lớp đẹp hấp dẫn

* Chuẩn bị của trẻ:

- Băng đĩa

có một số bài hát về chủ điểm trường Mầm Non

-

1 Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ cùng hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

2: Nội dung:

2.1: Cô và trẻ trò chuyện về khu lớp của mình

- Các con có biết năm nay các con bao nhiêu tuổi không

- Các con có biết khu mình là khu lớp mấy tuổi không

- Các con biết khu lớp mình có mấy lớp và là lớp gì không

- Các con có biết tên lớp mình là lớp gì không?

- Cô hỏi 4 -5 trẻ khi trẻ trả lời Cô tóm tắt ý của trẻ và đưa ra kết luận

- Lớp mình có bao nhiêu cô giáo?

- Tên các cô giáo là gì?

- Khi đến lớp các con được các cô dạy những gì nào?

- Các con còn được chơi những gì

- Con nào cho cô biết thích học những tiết nào?

- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì

- Các con được chơi những đồ chơi gì?

- Khi chơi góc thì con thích chơi ở góc nào?

( Mỗi câu hỏi cô mời 4 -5 trẻ trả lời)

2.2: Trò chơi: Nhanh và khéo

- Luật chơi và cách chơi: Vẽ đồ chơi của lớp

- Trẻ vẽ và tô màu đồ chơi của lớp như vẽ quả bóng, hay vẽ ô tô……

- Cô quan sát nhẹ nhàng

- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ

* Giáo dục: Các con ạ muốn đồ dùng của lớp mình được đẹp

Trang 25

và bền thì chúng mình phải giữ gìn đồ chơi Khi chơi nhẹ nhàng không được quăng hay vứt đồ chơi và chơi xong chúng mình cất đồ chơi đúng nơi quy định nhé

3:Kết thúc tiết học: Cô và trẻ cùng nắm tay nhau hát bài

“Nắn tay thân thiết”

Nhận xét cuối ngày:

Trang 26

- Trẻ biết vẽ và chon màu tụ tranh của mỡnh 2.Kỹ năng:

- Trẻ trả lời cỏc cõu hỏi của cụ rừ ràng

- Luyện cho trẻ vẽ và tô

màu xen kẽ để có các vòng tròn màu đẹp

- Trẻ vẽ và tụ màu đẹp hài hũa

3.Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ tham gia vào tiết học

- Trẻ biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi của Trường Mầm Non

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hỡnh:

Trẻ ngồi hỡnh chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cụ:

- Tranh vẽ cỏc vũng trũn màu xen kẽ khỏc nhau

- 3 tranh

* Chuẩn bị của trẻ:

- Sỏch tạo hỡnh,

- Bỳt màu

“đủ cho trẻ”

1 Gõy hứng thỳ:

- Cụ và trẻ cựng hỏt bài “Lớp chỳng mỡnh đoàn kết”

- Trũ chuyện với trẻ về chủ điểm

- Trẻ thực hiện vẽ và tụ màu cỏc vũng trũn

- Cụ quan sỏt nhẹ nhàng và cụ hướng dẫn trẻ cũn lỳng tỳng,

- Khuyến khớch trẻ sỏng tạo, nhắc nhở

- Bao quỏt trẻ vẽ và tụ gọn gàng sạch sẽ

- Khi trẻ thực hiện viết ngày thỏng thực hiện

2.3: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ tự lờn treo sản phẩm của mỡnh

- Cụ cho trẻ nhắc lại tờn bài vẽ và tụ màu hụm nay

- Cụ hỏi trẻ thớch bài của bạn nào

- Cụ mời bạn cú sản phẩm đẹp lờn và tự đưa ra ý kiến về sản phẩm của mỡnh

- Cụ nhận xột tuyờn dương những sản phẩm đẹp và sỏng tạo, khuyến khớch trẻ cũn kộm

Trang 28

Kế hoạch hoạt động tuần II:Lớp B3 của bé

Thời gian thực hiện:Từ 22/9 – 26/09 /2014

Thứ:

đón trẻ

Thứ 2 (22/09)

Thứ 3 (23/09)

Thứ 4 (24/09)

Thứ 5 (25/09)

Thứ 6(26/09)

Đón trẻ TD

Sáng

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ đưa phiếu cho cô bằng 2 tay

- Tập bài tập PT chung theo nhạc bài hát “trường chúng cháu là trường Mầm Non” dưới sân trường + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, gập tay vào vai + Động tác chân: 2 tay chống hông, 1 chân đưa ra sau rồi đưa vè phái trước lên cao + Động tác bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và nghiêng vè 2 bên

+ Động tác bật: Bật tách chân và chụm chân Điểm danh

Trò chuyện

- Điểm danh và chấm ăn trẻ đến lớp

- Trò chuyện với trẻ về lớp học b3 của chúng mình như: có mấy cô giáo, các bạn nạm và nữ, con quý bạn nào trong lớp mình, cạnh lớp mình là lớp cô giáo nào……

Hoạt động

chung

ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát bài “Cháu đi mẫu giáo” của nhạc sỹ Dương Minh Viên NDKH:

- T/C: Ai nhanh hơn

- NH: Ngày vui của bé

THỂ DỤC VĐCB: Bật liên tục về phía trước TCVĐ: Nhảy lò

cò VĂN HỌC

Kể chuyện cho bé nghe chuyện : Món quà của cô giáo

TOÁN Dạy trẻ xếp tương ứng 1 -1

MTXQ Tìm hiểu về lớp học của bé

TẠO HÌNH

Tô màu các đồ chơi ngoài trời trường mầm non

“Mẫu”

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCMĐ: Quan sát ĐC ngoài trời

“Xích đu, bập bênh”

- TCVĐ: Chơi

- HĐCMĐ: Trò chuyện về lớp B2 của chúng mình

- TCVĐ: Ai nhanh

- HĐCMĐ: Trẻ vẽ

đồ chơi của lớp như quả bóng, ô tô

- TCVĐ: Chơi

- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày

- TCVĐ: Chạy

- HĐCMĐ: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp

- TCVĐ: Ai nhanh

Trang 29

mèo đuổi chuột.

+ Kỹ năng: Trẻ xây dựng lớp học có các khu học trong lớp mình

- Góc nghệ thuật: Cắt dán về các đồ dùng đồ chơi của lớp +Chuẩn bị: Các hình ảnh về lớp học như: các đồ dùng đồ chơi của lớp +Kỹ năng: Trẻ cắt các hình ảnh dán thành 1 số đồ dùng đồ chơi của lớp như: Các quyển sách, cái bút, viên phấn

- Góc học tập: Chơi xếp hình và biết so sánh to nhỏ của 2 đối tượng, biết đếm số lượng đồ chơi

+Chuẩn bị: que diêm, các chữ số và đồ chơi

+Kỹ năng: Trẻ xếp được các que diêm thành trường mầm non, xếp tương ứng 1 – 1 và biết so sánh Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây trong sân trường

- Cô và trẻ cùng hát vận động bài

“Lớp chúng mình”

- Hát bài “Tý sún”

- Ôn các hoạt động học buổi sáng

- Dạy trẻ tập vận động bài hát

“Trường chúng cháu là trường Mầm Non”

- Cô kể cho trẻ nghe chuyện

“Thỏ con biết lỗi”

Trang 30

Kế hoạch tổ chức hoạt động tuần II:Lớp học B3 của bé

Thời gian thực hiện: Từ 22/9 – 26/09/2014

- Chơi trò chơi thành thạo

- Lắng nghe cô hát và vận động cùng cô baì hát “Ngày vui của bé”

* Chuẩn bị của cô:

- Đàn oóc gan

- 8 vòng thể dục

* Chuẩn bị của trẻ:

- Đĩa 1 số bài hát về trường mầm non

1.Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm trường Mầm Non

2 Nội dung:

2 1: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Trường

Chúng cháu là trường Mầm Non”

- Các con ơi vừa rồi cô và các con hát bài hát gì nhỉ?

- Bây giờ các con đang ở đâu nhỉ?

- À đúng rồi và có một bài hát nói về các bé đi mẫu giáo đấy đó là bài hát “Em đi mẫu giáo” của nhạc sỹ Dương Minh Viên

- Bây giờ các con ngồi đẹp nghe cô hát nhé

- Cô hát mẫu lần 1 không nhạc

- Lần 2 cô hát kết hợp nhạc

- Cô hát lần 3 kết hợp vận động theo nội dung bài hát

- Cô và trẻ cùng hát 3 -4 lần “Sửa sai cho trẻ”

- Cô mời tổ hát Nhóm hát và cá nhân trẻ hát

- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài hát và do ai sáng tác

Cô mời 3 -4 bạn trả lời

- Cô cho trẻ nghe bạn “Xuân Mai” hát bài “Cháu đi mẫu giáo »

2 2: Trò chơi âm nhạc:Ai nhanh hơn

- Cô nói luật chơi và cách chơi: Cô có 4 chiếc vòng thể dục các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì các con

Trang 31

nhanh chân nhảy vào vòng bạn nào không có vòng

là bạn đó thua cuộc phải nhảy lò cò

- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần

2.3: Nghe cô hát bài “Ngày vui của bé”

- Lần 1:Cô hát bằng lời nói tên tác giả, tên bài hát

- Lần 2:Minh hoạ động tác và giảng nội dung

- Lần 3:Cô cho trẻ nghe băng và vận động minh hoạ theo nội dung bài hát cùng cô

*Củng cố kết thúc tiết học và chuyển sang hoạt động khác

Nhận xét cuối ngày:

Trang 32

2: Kỹ năng

- Luyện cho trẻ kỹ năng vận động, phát triển thể lực cho trẻ

- Trẻ nhảy lò cò theo nhóm vui nhộn

3:Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Đoàn kết mạnh dạn trong khi chơi

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ đứng các hàng theo yêu cầu của cô dưới sân trường

* Chuẩn bị của cô:

-Tranh phục gọn

gàng -Sân tập sạch

sẽ -vạch xuất phát

* Chuẩn bị của trẻ:

- Quần áo gọn gàng

- Đĩa 1 số bài hát trong chủ điểm

1:Khởi động: Cho trẻ đi các kiêu chân và hát bài “Lớp chúng mình rất vui” sau đó tập hợp thành 3 hàng dọc quay về phía cô

- Bật : 2 tay chống hông nhảy bật về phiá trước 3 nhịp

2.2 Vận động cơ bản: Hômnay chúng mình tập bài Bật liên tục về phía trước

- Cô tập mẫu lần 1

- Cô tập mẫu lần 2 kèm theo lời giải thích: Các con nhìn cô tư thế chuẩn bị bật cô đứng trước vạch xuất phát

cô đếm 1,2,3 thì bật liên tục về phía trước

- Mời 2 trẻ lên tập mẫu - cô sửa sai

- Cả lớp thực hiện, Lần lượt từng trẻ, cô sửa sai cho trẻ

- Thi đua giữa 2 tổ

Củng cố nhận xét – tuyên dương

2.3: Trò chơi nhảy lò cò

- Cô chia trẻ thành 3 tổ thi đua và nhảy lò cò

- Cô mời 1 nhóm lên nhảy lò cò và 2 nhóm làm cổ động viên

- Sau mỗi nhóm chơi cô nhận xét và sang nhóm khác

Trang 33

chơi 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng cất đồ dùng ra chơi

và bạn nào ngoan hơn xé được cô thưởng một món quà và 1 hôm trong lớp xếp hàng các bạn không may chạm vào nhau làm một bạn ngã và khóc nên đến cuối tuần cả 3 bạn đều không dám nhận quà vè cô giáo hỏi

l do thì các bạn kể lại chuyện và cô giáo xoa đầu

cả 3 bạn và nói 3 bạn đều ngoan và biết lỗi của mình

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh minh họa chuyện

* Đồ dùng của trẻ:

- Tranh rời các nhân vật trong chuyện

- Cô kể lần 2: Cô kể bằng tranh minh họa

* Giảng nội dung: Các bạn bé cùng đi học và một hôm

cô giáo nói các con rất ngoan và bạn nào ngoan hơn xé được cô thưởng một món quà và 1 hôm trong lớp xếp hàng các bạn không may chạm vào nhau làm một bạn ngã và khóc nên đến cuối tuần cả 3 bạn đều không dám nhận quà vè cô giáo hỏi l do thì các bạn kể lại chuyện và

cô giáo xoa đầu cả 3 bạn và nói 3 bạn đều ngoan và biết lỗi của mình và thưởng quà cả 3 bạn

* Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?

+ Trong nội dung câu chuyện nói đến điều gì?

+ Khi vào lớp cô nói với cả lớp như thé nào + Bạn nào chạm vào bạn cún đốm?

Trang 34

động * GD trẻ: Giáo dục trẻ đến lớp biết vâng lời cô giáo và

người lớn thì sẽ là bé ngoan

Nhận xét cuối ngày:

Trang 35

- Củng cố nhận biết hình vuông, hình tam giác

2 Kỹ năng

- Trẻ xếp được 2 đối tượng tương ứng song song nhau

- Trẻ biết ghép đôi các đối tượng với nhau để tạo thành các hình

- Trẻ biết chơi một số trò chơi cô đưa ra

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý kính trọng cô giáo, bạn bè.đồ chơi trong lớp

- Chú ý lắng nghe cô giảng

- Trẻ yêu thích môn học làm quen với toán

- Trẻ hứng thú, sôi nổi tham gia vào các trò chơi

* Địa điểm:

- Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u quanh lớp

* Đồ dùng của cô

- 1 hình mẫu ngôi nhà xếp bằng hình vuông và hình tam giác

- 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 4 cây hoa

- Rối tay Thỏ Bông

- Vòng thể dục

- Băng đĩa các bài hát về trường mầm non

1 Gây hứng thú vào bài

+ Cô chào tất cả các con

+ Các con ơi, lắng nghe, lắng nghe

Chúng mình nghe xem có tiếng khóc của bạn nhỏ nào nhé + À, thì ra là tiếng khóc của bạn Thỏ Bông, chúng mình sẽ mời bạn Thỏ Bông vào lớp và hỏi xem bạn ấy tại sao lại khóc

- Bạn Thỏ Bông ơi! Tại sao bạn lại khóc vậy?

(huhu, tôi có 1 ngôi nhà bằng gỗ, còn Cáo có 1 ngôi nhà bằng băng, mùa xuân đến nhà Cáo tan ra thành nước, Cáo đã đến cướp ngôi nhà của tôi, huhu)

- Thôi, bạn Thỏ Bông đừng khóc nữa, cô sẽ nhờ các bạn ở lớp

3 tuổi B làm lại ngôi nhà cho Thỏ bông

Các con có đồng ý làm lại ngôi nhà cho bạn Thỏ Bông không?

2 Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác

+ Để làm được ngôi nhà thật đẹp tặng cho bạn Thỏ Bông Các con hãy chú ý xem cô xếp ngôi nhà tặng bạn Thỏ bông là những hình gì nhé?

+ Cô có hình gì đây?

+ Hình vuông này có màu gì?

+ Cô sẽ gắn hình vuông này làm phần chính của ngôi nhà + Muốn cho ngôi nhà đẹp và mưa không dột vào nhà Thỏ Bông thì phải có cái gì?

+ Các con có biết cô sẽ xếp mái nhà bằng hình gì không? + Cô có hình gì đây? Màu gì?

+ Bây giờ các con có muốn xếpđược ngôi nhà đẹp để tặng bạn Thỏ Bông không?

Trang 36

- Trẻ biết trân trọng sản phẩm mà mình tạo ra

* Đồ dùng của trẻ

- 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 cây hoa nhỏ hơn của cô

+Hỏi trẻ : trong rổ các con có hình gì?

+ Khi trẻ nói đến hình vuông, cô cho trẻ vừa giơ hình vừa gọi tên, màu sắc

+ Tương tự với hình tam giác

3 Dạy trẻ ghép các đối tượng

+ Nào bây giờ Cô và các con cùng xếp nhà cho bạn Thỏ Bông và các bạn của Thỏ Bông nhé!

+ Thân nhà là hình gì?

+ Mái nhà là hình gì ?

- Để xây được ngôi nhà đẹp các con chọn tất cả hình vuông cầm lên tay, rồi xếp các hình vuông thành hàng ngang từ trái sang phải

- Thế các con đã xếp xong ngôi nhà chưa?

- Tại sao lại chưa xếp xong ngôi nhà?

+ À, đúng rồi, để xếp được ngôi nhà bây giờ các con lấy tất cả các hình tam giác xếp sát cạnh lên trên hình vuông, các con hãy nhớ đặt từ trái sang phải, trên mỗi hình vuông là một hình tam giác

+ Cô hỏi trẻ cách xếp ngôi nhà thì dùng những hình gì? Và xếp NTN?

+ Các con đã có mái nhà chưa?

+ Cô đi lần lượt từng bàn để hướng dẫn trẻ “sửa sai cho trẻ” + Các con xem trong rổ của mình còn có gì ? Để cho ngôi nhà

của bạn Thỏ thêm đẹp các con hãy trồng trước mỗi ngôi nhà

là 1 cây xanh nào ! + Vừa rồi các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cất lần lượt từng hình vào rổ cho Cô nào !

4 Luyện tập

4.1 Chơi theo nhóm

+ Các con nhẹ nhàng đứng dậy làm 1đoàn tàu thành 1vòng

Trang 37

tròn để chơi trò chơi « Thỏ tìm chuồng »

- Cách chơi: Cô gọi 5-6 trẻ lên chơi, mỗi trẻ tương ứng là một chú Thỏ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” Khi hát đến câu “mưa to rồi mau mau mau về thôi” thì mỗi chú thỏ chạy

về 1 chuồng

- Luật chơi: các con nhớ mỗi bạn chỉ được chạy về 1 chuồng thỏ thôi

Thời gian chơi trò chơi là 1 bài hát

- Bây giờ cô mời các con cùng chơi với cô nào

- Cho trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ.(cho trẻ chơi 2-3 lần) + Nhận xét

Các con nhìn xem có chuồng thỏ nào có 2 bạn Thỏ không?

Trang 38

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết lớp mình là lớp B2 và biết cô giáo cùng các bạn trong lớp mình

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc

3.Thái độ:

Trẻ hứng thú kể về lớp về bạn của mình

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hình:

Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cô:

- Các câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ

- Trang trí lớp đẹp hấp dẫn

* Chuẩn bị của trẻ:

- Băng đĩa

có một số bài hát về chủ điểm trường Mầm Non

2.1: Cô và trẻ trò chuyện về khu lớp của mình

- Các con có biết năm nay các con lên máy tuổi rồi nhỉ?

- Các con có biết các con học lớp mấy tuổi?

- Các con có biết tên lớp mình là lớp gì không?

- Cô hỏi 4 -5 trẻ khi trẻ trả lời Cô tóm tắt ý của trẻ và đưa ra kết luận

- Lớp mình có bao nhiêu cô giáo?

- Tên các cô giáo là gì?

- Khi đến lớp các con được các cô dạy những gì nào?

- Các con còn được chơi những gì

- Con nào cho cô biết thích học những tiết nào?

- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì

- Các con được chơi những đồ chơi gì?

- Khi chơi góc thì con thích chơi ở góc nào?

( Mỗi câu hỏi cô mời 4 -5 trẻ trả lời)

2.2: Trò chơi: Nhanh và khéo

- Luật chơi và cách chơi: Vẽ đồ chơi của lớp

- Trẻ vẽ và tô màu đồ chơi của lớp như vẽ quả bóng, hay vẽ ô tô……

- Cô quan sát nhẹ nhàng

- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ

* Giáo dục: Các con ạ muốn đồ dùng của lớp mình được đẹp

Trang 39

và bền thì chúng mình phải giữ gìn đồ chơi Khi chơi nhẹ nhàng không được quăng hay vứt đồ chơi và chơi xong chúng mình cất đồ chơi đúng nơi quy định nhé

3:Kết thúc tiết học: Cô và trẻ cùng nắm tay nhau hát bài

“Nắn tay thân thiết”

Nhận xét cuối ngày:

Trang 40

- Trẻ biết tờn đồ chơi ngowiaf trời của trường mỡnh

- Trẻ biết chọn và chon màu tụ tranh của mỡnh 2.Kỹ năng:

- Trẻ trả lời cỏc cõu hỏi của cụ rừ ràng

- Luyện cho trẻ tô xen kẽ cỏc màu để có đồ chơi đẹp

- Trẻ tụ màu đẹp hài hũa3.Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ tham gia vào tiết học

- Trẻ biết giữ gỡn đồ chơi của Trường Mầm Non

* Địa điểm:

Trong lớp học

* Đội hỡnh:

Trẻ ngồi hỡnh chữ u xung quanh lớp

* Chuẩn bị của cụ:

- Tranh vẽ cỏc đồ chơi ngoài trời của Trường Mầm non

- Tranh tụ màu đồ chơi ngoài trời của trường

* Chuẩn bị của trẻ:

- cỏc bài hỏt trong chủ đề trường mầm non

- Cỏc con nhỡn xem cụ cú bức tranh gỡ đõy ?

- Cụ tụ màu cỏc đồ chơi ngoài trời như thế nào?

- Cỏc đồ chơi cú màu khỏc nhau khụng

- Cụ tụ màu đu quay màu gỡ và cầu trượt cụ tụ màu gỡ

- Cụ giới thiệu với cỏc màu để trẻ tụ

2.2: Trẻ thực hiện:

- Trẻ thực hiện tụ màu cỏc đồ chơi ngoài trời

- Cụ quan sỏt nhẹ nhàng và cụ hướng dẫn trẻ cũn lỳng tỳng,

- Khuyến khớch trẻ sỏng tạo, nhắc nhở

- Bao quỏt trẻ tụ màu gọn gàng sạch sẽ

- Khi trẻ thực hiện viết ngày thỏng thực hiện

2.3: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ tự lờn treo sản phẩm của mỡnh

- Cụ cho trẻ nhắc lại tờn bài tụ màu hụm nay

- Cụ hỏi trẻ thớch bài của bạn nào

- Cụ mời bạn cú sản phẩm đẹp lờn và tự đưa ra ý kiến về sản phẩm của mỡnh

- Cụ nhận xột tuyờn dương những sản phẩm đẹp và sỏng tạo, khuyến khớch trẻ cũn kộm

Ngày đăng: 05/05/2016, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w