1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án mầm non chủ điểm hiện tượng tự nhiên

35 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Đánh giá cuối ngày : Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ : ...Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động : ...Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt đ

Trang 1

Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển ngôn ngữ

Đề tài : Sơn Tinh Thủy Tinh

- Biết lấy chữ cái đã học, biết đặt tên truyện, kể chuyện sáng tạo

- Phát triển tình cảm xã hội thông qua việc thể hiện ngữ điệu của lời thoại

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, ăn uống hợp vệ sinh, giữ vệ sinh sạch sẽ, uống nướcđun sôi để nguội

II Chuẩn bị :

- Rối các con vật

- Trống lắc, tranh ảnh, tranh chơi ghép

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Đố vui âm nhạc

- Cho trẻ chơi trò chơi : Đố vui âm nhạc

- Cho trẻ hát bài : Cho tôi đi làm mưa vơi

- Các con vừa hát bài gì ?

- Trong bài hát nói về công việc gì ?

- Ai đã làm mưa gây lũ lụt ?

- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

- Ai đáng khen nhất ? Ai đáng chê nhất ?

 Hoạt động 2 : Ai thông minh nhất ?

- Cô kể lần 2 + xem tranh

- Cô đàm thoại cùng trẻ

- Câu chuyện kể về ai ?

- Chuyện xảy ra vào dời vua nào ?

- Vì sao xuất hiện Sơn Tinh và Thủy Tinh ?

- Sơn Tinh là người thế nào ? Thủy Tinh là người thế nào ?

- Ai là người giỏi nhất ?

- Vua Hùng chọn ai ? Vua đã thách cưới những gì ?

- Thế ai đã cưới được công chúa, vì sao ?

- Chuyện gì xảy ra vơi Sơn Tinh và Thủy Tinh ? Kết quả thế nào ?

- Từ đó hàng năm, dân ta chịu cảnh gì do thiên tai gây ra ?

 Hoạt động 3 : Bé trổ tài

- Cho trẻ chơi trò chơi : Xếp nhanh và kể chuyện sáng tạo theo tranh đã xếp

- Chia 3 tổ : Trẻ chọn trangh có nội dung bé thích, trẻ xếp theo thứ tự và kể thành mộtcâu chuyện

Trang 2

- Theo các con sẽ đặt cho câu chuyện này tên gì ?

- Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh và sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt, ănuống

 Nhận xét tuyên dương

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 3

Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển thể chất

Đề tài : Bật qua suối 50cm Ném xa bằng 1 tay

I Mục đích yêu cầu :

- Ôn lại kỹ năng bật xa, ném xa Yêu cầu bật xa hơn 50cm

- Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, sự cố gắng vượt qua khó khăn

- Cho trẻ di chuyển vòng tròn c\vừa đi vừa hát bài Cho tôi làm mưa với kết hợp đi

nhanh, đi kiểng gót, đi bằng gót chân,… Sau đó giãng vòng tròn tập bài tập phát triểnchung

 Hoạt động 2 : Trọng động

- Mỗi cháu cầm 1 vòng (cô mở nhạc) cháu tập theo nhạc

+ Thổi bong bóng

+ Hai tay đưa trước, lên cao 4l8n

+ Chân khuỵu gối đứng lên liên tục 2l8n

+ Cúi người phía trước 2l8n

- Trẻ bật – ném thử Ném tời chữ cái nào thì đọc chữ cái đó

- Cô hỏi cho trẻ nhắc lại cách bật và ném (Đứng sát dòng suối, rơi xuống nhẹ nhàngbằng nửa trên bàn chân, tay vung tự nhiên Đi tới nhặt túi cát, đứng chân trước chân sau,tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, tay giơ ra trước rồi đưa xuống, ra sau, lấy đà ném

xa về trước – phát âm chữ cái)

- Lớp thực hiện

- Thi đua nhóm, cá nhân

 Nhận xét tuyên dương

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Trang 4

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 5

Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển nhận thức

Đề tài : Ôn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

I Mục đích yêu cầu :

- Trẻ nhận biết, phân biệtcác khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

- Dùng tay và sờ đường bên ngoài, biết lấy và gọi tên 1 số đồ vật có dạng khối cầu, khốitrụ, khối vuông, khối chữ nhật

- Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt trọn câu khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

* Giáo dục : Giờ học chú ý, tham gia trả lời câu hỏi cô đưa ra

II Chuẩn bị :

- Cô và trẻ : Một số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

- Mô hình công trình xây dựng

- Tập toán cho các cháu thực hành

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Bé tham quan.

- Cô cho các cháu hát : “Ánh trăng hòa bình”

- Cô cho các cháu tham quan công trình xây dựng

- Cô cho các cháu chọn 4 khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

 Hoạt động 2 : Bé chọn khối

- Cô cho trẻ chọn khối cầu và nhận xét

- Khối cầu tròn lăn được

- Hỏi trẻ những đồ vật gì có dạng khối cầu

- Cho trẻ chọn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Trẻ sớ vào khối và nhậnxét

+ Khối trụ : Dài, lăn được, đặt đứng không lăn được

+ Khối vuông : có 6 mặt hình vuông, có các góc, cạnh, không lăn được

+ Khối chữ nhật : có 4 mặt hình chữ nhật và 2 mặt bên

- Cho các cháu so sánh giữa khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầucủa cô

* Thi xem ai nhanh

- Cô chia các cháu thành 4 đội

- Mỗi đội sẽ chọn khối khác nhau (khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật)

* Chú công nhân tí hon

- Cho các cháu sử dụng khối để xây dựng công trình

Trang 6

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 7

Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển thẩm mĩ

Đề tài : Vẽ mưa Thơ : Mưa rơi

I Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết được mưa gồm những giọt nước rơi từ mây xuống tạo thành những vũngnước

- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh

- Trẻ biết phối hợp các đường nét thẳng, cong, tròn để vẽ mưa Trẻ nói về hiện tượngmưa

- Rèn kỹ năng chú ý có chủ đích, ngôn ngữ, khả năng sáng tạo

- Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, cùng nhau hoạt động

II Chuẩn bị :

- Giất A4, bút chì màu

- Khăn ướt, tranh, trống lắc

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Ai thông minh hơn ?

- Cho các cháu hát “Cho tôi đi làm mưa với”

- Bài hát nói đến hiện tượng nào ? (mưa)

- Trời mưa chúng ta thấy cảnh vật xung quanh như thề nào ? Nhìn lên trời thấy có gì ?(mây đen)

- Khi trời mưa xuống đất ta thấy có gì ? Trong lúc mưa ta thấy xuất hiện gì ?

- Cây cối như thế nào khi mưa ?`

 Hoạt động 2 : Bé khoe tài

- Cho trẻ miêu tả cảnh trời mưa ? (2 – 3 trẻ miêu tả)

- Cô cho trẻ xem tranh cảnh trời đang mưa

- Cho trẻ nhận xét về tranh

 Hoạt động 3 : Ai mà tài thế ?

- Cô cho trẻ thực hiện

- Khi trẻ thực hiện, cô khuyến khích trẻ vẽ kết hợp nhiều chi tiết phụ : cỏ, cây, hoa, lá,gió,…

 Hoạt động 4 : Bé làm thi sĩ

- Cho trẻ đem tranh lên, nhận xét

- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn

- Cô nhận xét sản phẩn của lớp Tuyên dương

- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”

- Trẻ đọc cùng cô

- Chia nhóm đọc

- Củng cố : Nhắc lại đề tài

 Nhận xét tuyên dương

Trang 8

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 9

Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Khám phá xã hội

Đề tài : Các nguồn nước Hát Cho tôi làm mưa với.

I Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết các nguồn nước và một số tính chất của nước

- Biết ích lợi của nước với đời sống con người, giữ gìn và bảo vệ nguồn nước

- Hiểu vòng tuần hoàn của nước

II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về các nguồn nước

- 2 chậu cây : 1 cây tưới nước, 1 cây không tưới nước ; 2 chậu nuốc : 1 sạch, 1 bẩn

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Quan sát cây xanh

- Cho trẻ thăm góc thiên nhiên Các cháu có phát hiện ra điều gì lạ ? Tại sao cây này lại

bị héo ? Các cháu hãy tưới nước cho cây nào !

 Hoạt động 2 : Các nguồn nước và ích lợi của nước

* Xem ảnh về các nguồn nước

- Cảnh trời mưa như thế nào ? Nước mưa rơi xuống đâu ? Mưa có tác dụng gì ?

- Người ta sử dụng nước mưa để làm gì ?

- Nước mưa rơi xuống chỗ trũng, chỗ sâu gọi là gì ?

- Nước trong ao, hồ dùng để làm gì ?

- Hồ nước to có tác dụng gì ?

- Ở Vũng Tàu có hồ nước nào ?

- Cô có tranh về nước gì ? (sông)

- Sông dài hay ngắn ? Phương tiện chạy trên sống gọi là phương tiện đường gì ?

- Cảnh biển này ở đâu ? (Vũng Tàu)

- Trên biển có gì ? Nước biển có lợi ích gì ? Biển còn cho ta gì nữa ?

- Đất ở dươi lòng biển còn có gì nữa ? (dầu khí)

- Nước có ở những đâu ? Những nơi không có sông, hồ, biển thì lấy nước ở đâu ?

- Các con có cần nước không ? Nước các con dùng hàng ngày gọi là nước gì ? Nướcmáy là nước như thế nào ?

- Nước bẩn là nước như thế nào ? Nước có lợi ích gì với chúng ta ?

- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

 Hoạt động 3 : Chơi với nước

- Cho trẻ bốc nước, búng nước,…

 Hoạt động 4 : Bé làm ca sĩ

- Cho trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với”

- Cô đàm thoại cùng trẻ

 Nhận xét tuyên dương

Trang 10

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 11

Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển ngôn ngữ

Đề tài : Làm quen chữ cái h, k

I Mục đích yêu cầu :

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h, k qua các trò chơi Biết tìm chữ h, k viết thường trong từ để gạch chân Tô màu tranh đẹp

- Rèn kỹ năng phát âm chuẩn Củng cố kiến thức đã học.

- Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học.

II Chuẩn bị :

- Tranh mẫu, bút lông, một số loại quả có gắn chữ cái h, k

- Mỗi trẻ có các loại quả có chữ cái h, k, Vở tập tô, sáp màu, bút chì Đài có bài hát về

chủ đề

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Chơi “trời mưa”

- Trời mưa xuống để làm gì?

Nước mưa rơi xuống nhiều tạo ra dòng sông, dòng suối Cô cho cháu quan sát tranh dòng sông, cho cháu nhận xét Cho cháu phát âm từ “quanh co”

- Cho cháu quan sát tranh cái phễu Các con sử dụng cái phễu để làm gì? Cho cháu phát

âm từ “cái phễu”

- Cho cháu tìm chữ cái đã học

- Hôm nay cô dạy cho cháu làm quen với 2 chữ này nhé!

 Hoạt động 2 : Tìm quả theo yêu cầu

* Dạy trẻ làm quen chữ h:

- Cô phát âm mẫu và dạy cháu phát âm.( lớp, tổ ,cá nhân)

- Cô hỏi cháu chữ h có những nét nào?

- Cô phân tích cấu tạo chữ p gồm 1 nét thẳng và 1 nét móc bên phải

- Cô giới thiệu chữ h viết thường

* Dạy trẻ làm quen chữ k:

- Cô phát âm mẫu và cho cháu phát âm

- Cô hỏi cháu xem chữ k có những nét nào?

- Cô phân tích cấu tạo chữ k gồm 1 nét cong và 1 nét móc bên trái

- Cô giới thiệu chữ k viết thường, cho cháu phát âm

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Trang 12

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 13

Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển xã hội

Đề tài : Phân biệt các cảnh vật theo thời tiết

 Hoạt động 1 : Hát “ Khúc hát dạo chơi” và ra sân.

- Cô hỏi cháu xem mùa này là mùa gì? Thời tiết của mùa hè có gì khác so với các mùakhác( mùa đông, mùa xuân, mùa thu) Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu các mùatrong năm và khám phá về mùa hè

 Hoạt động 2 : Khám phá về mùa hè

- Cô trò chuyện cùng cháu về thời tiết ngày hôm ấy như: nắng, gió , khí hậu , cây cốitrong vườn, sinh hoạt của mọi người., thời gian lúc trò chuyện cùng cháu là thời giannào trong ngày , cho cháu có thể đoán giờ

- Trò chuyện cùng cháu về mùa hè: trò chuyện cùng cháu về khí hậu mùa hè nóng haylạnh, ẩm hay khô, cây cối, mọi người sinh hoạt như thế nào? Khí hậu mùa hè có gì khác

so với mùa đông Mùa hè cháu thường thấy những hoạt động vui chơi nào thường được

tổ chức

- Trò chuyện cùng cháu thứ tự các mùa trong năm:

Sau mùa hè là mùa gì?( mùa thu) có khí hậu, thời tiết đặc trưng, cây cối như thế nào?Mùa thu có lễ hội gì dành cho các bé? Sau mùa thu là mùa nào? Cháu có nhận xét gì vềmùa thu? ( thời tiết, cây cối, khí hậu…)

- Thế thu qua mùa gì sẽ đến?( mùa đông) cháu có thích mùa đông không ? vì sao? Cháunhớ gì về mùa đông nhất? Mùa đông mọi người ra đường thường ăn mặc như thế nào?

Đó là mùa gì ?( mùa xuân)

Cô trò chuyện cùng cháu về mùa xuân

 Hoạt động 3 : thi xắp sếp tranh bốn mùa

Trang 14

- Tìm hiểu về thời gian trong ngày : cháu đoán xem giờ này là mấy giờ, là thời gian nào trong ngày ( trưa, sáng, chiều, tối ) cháu đoán xem bây giờ là mấy giờ ?

- Một ngày là có mấy giờ ?

 Nhận xét tuyên dương

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Trang 15

Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển thẩm mỹ

Đề tài : Vẽ mây, cầu vòng, ông mặt trời

I Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết được ông mặt trời, cầu vòng xuất hiện vào ban ngày, ông mặt troi7i2 chiếunhững tia nắng, cầu vòng có bảy màu, thường xuất hiện sau cơn mưa, mây trắng trốibồng bềnh

- Trẻ biết phối hợp màu để tạo thành bức tranh

- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng về hình torn2, vẽ những nét thẳng cong, tô màu để tạothành bức tranh

- Phát triển, rèn kỹ năng chú ý có chủ định, ngôn ngữ, khả năng sáng tạo

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể cùng nhau hoạt động

II Chuẩn bị :

- Giấy A4, bút chì màu

- Khăn ướt, trống lắc, tranh vẽ

III Tổ chức hoạt động :

 Hoạt động 1 : Ai thông minh hơn ?

- Cho trẻ hát bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời

- Bài hát nói đến hiện tượng thiên nhiên nào ?

- Trời nắng chúng ta thấy cảnh vật xung quanh như thế nào ? Nhìn lên trời các cháu thấy

có gì ?

- Khi trời nắng, nhìn lên tor72i ta thấy có gì ? Sau cơn mưa ta thấy xuất hiện gì ?

- Cây cối như thế nào sau khi tor7i2 mưa ?

 Hoạt động 2 : Bé khoe tài

- Cho các cháu miêu tả cảnh trời tạnh mưa

- Cô cho trẻ xem tranh cảnh trời nắng sau cơn mưa

- Cho trẻ nhận xét về bức tranh

- Ông mặt trời dược vẽ như thế nào ? Cầu vòng tạo nên những bđường gì ? Mây có màu

gì ?

 Hoạt động 3 : Ai mà tài thế ?

- Cô cho trẻ thực hiện

- Khuyến khích trẻ vẽ kết hợp nhiều chi tiết phụ : cỏ, cây, hoa, lá, gió,…

- Cô báo sắp hết giờ

- Hết giờ ngưng thực hiện

 Hoạt động 4 :

- Cho trẻ mang tranh lên nhận xét

- Cho 1 – 2 cháu nhận xét tranh vẽ của bạn

- Cô nhận xét chung cả lớp

- Cho trẻ đọc bài thơ Ông mặt trời.

 Nhận xét tuyên dương

Trang 16

Đánh giá cuối ngày :

Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :

Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :

Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

* Lưu ý :

Đối với cô :

Biện pháp :

Trang 17

Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012

Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên Hoạt động : Phát triển nhận thức

Đề tài : Nhận biết mục đích của phép đo

- Cho trẻ xem 3 băng giấy của cô

- Các con xem cô có mấy băng giấy ? Các băng giấy này như thế nào với nhau ? (cácbăng giấy không bằng nhau)

- Cho trẻ so sánh 3 băng giấy của trẻ và nhận xét băng giấy nào dài nhất và băng giấynào ngắn nhất ? (băng giấy xanh dài nhất, băng giấy đỏ ngắn nhất)

 Hoạt động 2 : Biểu diễn chiều dài băng giấy

- Cho trẻ đoán xem các băng giấy dài bao nhiêu (trẻ trả lời tự do)

- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đo thử xem các băng giấy này dài bao nhiêu nhé !

- Cho trẻ xếp mỗi băng giấy bằng mấy lần que tính

- Cô xếp que lên băng giấy và giải thích cho trẻ cách thực hiện

- Đặt chiều dài que tính theo chiều dài băng giấy, đầu trái của que tính sát với đầu tráicủa băng giấy sau đó lấy tiếp que tính khác đặt kế tiếp cho đến hết băng giấy

- Cho trẻ đếm xem xếp hết băng giấy vàng mấy que tính (7 que tính)

- Cho trẻ đặt số 7 tương ứng vào băng giấy vàng

- Cô và trẻ đo tương tự tiếp chiều dài của 2 băng giấy còn lại

- Chiều dài của băng giấy xanh bằng mấy lần chiều dài que tính ? (8 lần)

- Chiều dài của băng giấy đỏ bằng mấy lần chiều dài que tính ? (6 lần)

- Cho trẻ lấy số lượng thẻ tương ứng với số que tính đặt lên các băng giấy và cất hết cácque tính đi

- Cho trẻ nhắc lại : Băng giấy màu xanh, đỏ, vàng dài bằng mấy lần que tính

- Băng giấy nào dài nhất ? (băng giấy màu xanh) Băng giấy nào ngắn nhất ? (băng giấymàu đỏ)

- So sánh 3 băng giấy với nhau

- Cô nói : Băng giấy vàng, trẻ nói 7 que tính và ngược lại cô nói chữ số cho trẻ nói tênbăng giấy

 Hoạt động 3 : Thi xem ai nhanh

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w