Giáo án mầm non chủ điểm nước và các hiện tượng tự nhiên.Nội dung bao gồm1:Nước và tính chất của nước thời gian 1 tuần2: Nước cần cho bé: thời gian 1 tuần3: Mưa: thời gian 1 tuần4: thời tiết mùa hè: 1 tuần
Trang 1Phòng giáo dục đào tạo huyện đông anh
Trờng mầm non đại Mạch
Thời gian thực hiện 4 tuần(từ ngày 25/3/2013 đến hết ngày 19/4/2013)
Giáo viên: Vơng Thị Ngọc Mai
Trang 22 Nớc cần cho bé.
Thời gian: 01 tuần (từ 01/4 đến 05/4/2013).
3 Ma.
Thời gian 01 tuần (từ 08/4 đến 12/4/2013).
4 Thời tiết mùa hè.
Thời gian 1 tuần (từ 15/4 đến 19/4/2013).
- Phát triển một số kỹ năng VĐCB: Ném,
bò, bật, chuyền, trờn
- Phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo thông qua các vận động cơ bản và các trò chơi vận động, trò chơi dân gian
- Phát triển sự linh hoạt, khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay qua việc sử dụng bút
- Đi theo vòng tròn, đi các kiểu chân, đi chậm đi nhanh, đi chậm, về hàng dãn hàngtập thể dục theo nhạc
+Tay: Đa 2 tay lên cao
+ Chân: Khuỵu gối
+ Thân: Xoay ngời sang 2 bên
+ Bụng: Cúi ngời xuống, tay chạm mũi bàn chân
+ Bật cao
- Thực hiện một số vận động cơ bản: Ném
xa Bò cao - Bật xa Chuyền bóng, Trờn
về phía trớc
- Trò chơi vận động: nhảy qua suối nhỏ
Đuổi bóng,Trời nắng, trời ma
- Chơi 1 số trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, dung dăng dung dẻ
- Phối hợp đợc cử động bàn tay, ngón tay
Trang 3vẽ, kéo cắt, xé, dán giấy, gập, đan các ngón tau vào nhau, cuộn cổ tay
- Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật:
Uống nớc lã gây đau bụng Từ đó biết ăn chín, uống sạch để đề phòng một số bệnh đ-ờng ruột
- Biết tự giác làm một số việc tự phục vụ bảnthân: Rửa tay, rửa mặt, xúc miệng sau khi
ăn
- Biết tự bảo vệ cơ thể trớc các hiện tợng tự nhiên, biết phòng tránh những vật dụng nguy hiểm và những nơi không an toàn:
không chơi gần ao, hồ, nớc nóng
trong một số hoạt động: vẽ, cắt, xé dán, xoay tròn cổ tay, gập đan ngón tay
- Có hành vi tốt trong ăn uống : uống nớc
đã đun sôi,không uống nớc lã, ăn chín…
- Tự giác làm một số viếc đơn giản : rửa tay, rửa mặt, xúc miệng, đánh răng…
- Biết tránh những nơi nguy hiểm nh hồ ao,
bể chứa nớc, giếng, hố vôi, phích nớc nóng
2 Phát triển
nhận thức. - Trẻ biết tên một số nguồn nớc, tớnh chất
của nước và lợi ích của nớc đối với con ngời,con vật, cây cối
- Trẻ biết tên một số hiện tợng tự nhiên:
Nắng và mặt trời, ma, nớc, sấm chớp, cầu vồng và ảnh hởng của nó đến sinh hoạt, sức khỏe của trẻ
- Trẻ biết đợc mối quan hệ giữa mây- ma - nắng
- Nhận biết đặc điểm thời tiết mựa gió, biết một số hoạt động của con người trong mùa hè
- Nhận biết các tình huống nguy hiểm và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cỏch khỏc nhau
- Biết so sánh kích thớc của 2 nhóm đối tợng
- Kể đợc một số nguồn nớc, tính chất, lợi ích đặc điểm của nớc với sự sống của con ngời động thực vật
- Cách sử dụng nguồn nớc hợp lý và tiết kiệm
- Quan tâm hứng thú quan sát về các hiện tợng tự nhiên : ma, nắng, mặt trời…
- Nhận biết đợc sự thay đổi của thời tiết
- Kể đợc đặc điểm của mùa hè : thời tiết nắng nóng, thờng có ma rào…
- Các hoạt động của mọi ngời diến ra vào mùa hè : đợc đi du lịch nghỉ mát, tắm biển,cắm trại…
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiếtmùa hè
- Mùa hè có nhiều dịch bệnh, biết cách bảo
vệ sức khỏe trong mùa hè : đi nắng phải
đội mũ, không đi dới ma…
- Ôn so sánh kích thớc“To hơn- nhỏ hơn” của 2 nhóm đối tợng
Trang 4“To hơn- nhỏ hơn”, trên- phía dới- phía phía sau”,sắp xếp theo quy tắc, đếm đến 5.
trớc Ôn phía trêntrớc phía dớitrớc phía trớctrớc phía sau” của bản thân trẻ
ngôn ngữ. - Biết các nguồn nớc khác nhau, diễn đạt
được hiểu biết của mỡnh về một số tớnh chất của nước
- Bước đầu mổ tả thớ nghiệm và núi lờn đượctớnh chất của nước dưới sự giỳp đỡ của người lớn
- Núi lờn được tình cảm, cảm xúc và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn
mở rộng về các hiện tợng tự nhiên, về thời tiết của mựa hố
- Kể lại đợc truyện ngắn, đơn giản đã đợc nghe, có sự giúp đỡ của ngời lớn
- Đọc thuộc, đúng nhịp điệu, rõ lời các bài thơ,đồng dao, ca dao trong chủ điểm
- Có một số kỹ năng lật giở, xem sách ,
- Sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt
đợc hiểu biết về nguồn nớc, tính chất, lợi ích của nớc
- Cùng cô làm các thí nghiệm đơn giản về nớc và trẻ diễn đạt đợc kết quả thí nghiệm
- Bằng ngôn ngữ của mình trẻ kể lại đợc kỳnghỉ hè của gia đình mình
- Nghe các câu chuyện trong chủ đề : ma
ơi từ đâu đến,giọt nớc tí xíu, chuyện của gió, cầu vồng…
- Đọc bài thơ: nắng bốn mùa, ông mạt trời,chị gió đọc đồng dao, ca da về chủ điểm -Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, giải các câu đố về chủ đề trong chủ đề
- Giở sách đúng chiều, xem sách về chủ đề
đúng, sai, tốt, xấu với môi trờng
- Biết tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc, biết giữ gỡn và bảo vệ đối với những đồ dựng dễ bị nước làm hỏng
- Trẻ vui vẻ, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, vui chơi
- Biết tự nói lời xin lỗi khi đợc nhắc nhở
- Yêu thích cảnh đẹp tự nhiên, mong muốn
đợc giữ gìn, bảo vệ môi trờng xung quanh
- Cách sử dụng nguồn nớc hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ đối với những đồ dùng đễ bị nớc làm honhr nh sách, báo, gỗ…
- Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi của ngời lớn
- Chào hỏi nói lời cảm ơn, xin lỗi khi đợc nhắc nhở
5 Phát triển
thẩm mĩ - Biết bộc lộ cảm xúc trớc vẻ đẹp nổi bật của
các hiện tợng tự nhiên - Xem tranh ảnh, băng hình về nớc và các hiện tợng tự nhiên
Trang 5- Biết nhận xét sản phẩm tạo hình của mình của bạn,đạt tên cho sản phẩm tạo hình với sựgợi ý của cô.
- Hát, vận động và nghe các bài hát trong chủ đề : Cho tôi đi làm ma với, Trời nắng trời ma, Mùa hè đến , Mây và gió
- Sử dụng các nhạc cụ, phách tre, xắc xô,
để gõ đệm nhịp bài hát
-Sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau
để tạo ra những bức tranh về hiện tợng tự nhiên, ma gió
- Nhận xét sản phẩm tạo hình của mình và bạn,đặt tên cho sản phẩm mình làm đợc
Kế hoạch tuần 1: Nớc và tính chất của nớc.
Thời gian thực hiện từ ngày 25 tháng 3 đến ngày 29 tháng 3 năm 2013.
Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, thể
dục sáng * Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, cô chú ý đến tình hình sức khoẻ, trang phục của trẻ
* TD sáng tập theo nhạc.
Trang 6Khởi động: Cho trẻ đi theo 4 hàng để khởi động.
* Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc.
Trò chuyện -Trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nớc : nớc giếng, nớc ma, ao hồ, nớc cống…- Trẻ đánh dấu vào các nguồn nớc sạch sử dụng cho con ngời.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi dễ lấy, dễ cất
TOáN:
Ôn so sánh kích
th-ớc của 2 nhóm đối tợng sử dụng từ
Hoạt động
góc
* Góc trọng tâm:
+ Góc khám phá khoa học: Làm các thí nghiệm từ nớc.
- Kỹ năng: Trẻ biết pha màu nớc, đong nớc.
- Chuẩn bị: Chai, lọ, phễu, nớc sạch, màu nớc.
* Các góc khác:
+ Chơi phân vai: Cửa hàng giải khát + Chơi xây dung: Công viên nớc.
+ Góc học tập: cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nớc.
+ Góc chơi thiên nhiên: tới cây, lau lá cây.
Vận động nhẹ sau ngủ dậy: xỉa cá mè, trồng nụ trồng hoa, nu na nu nống
Dạy trò chơi mới:
Thả đỉa ba ba
Rèn trẻ cách cởi, gậpquần áo
Làm bài tập toán 19
Dọn vệ sinh lớp học ÂM NHạc- Dạy hát: Mây
và gió
- Trò chơi: Tai aitinh
Trang 7Hoạt động theo ngày
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý Thứ 2 ngày 25
- Trẻ biết cách ném xa, biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng ném xa
- Trẻ tập đúng nhịp BTPTC
- Rèn trẻ tố chất khéo léo, phát triển cơ tay cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú luyện tập và chơi với các bạn: mạnh dạn tự tin
1 ổn định gíơi thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài : Mây và gió
2 Dạy nội dung chính.
Bụng:Quay ngời sang 2 bên.(4 lần x 4 nhịp)
Bật :Tại chỗ.(4 lần x 4 nhịp)
* VĐCB: Ném xa.
+ Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1 :Cô tập không giải thích Lần 2 :Cô tập mẫu + giải thích :
T thế chuẩn bị cô đứng chân trớc chân sau, chân
tr-ớc đứng sát vạch chuẩn, tay phải (cùng chiều với chân sau) cầm bao cát Khi có hiệu lệnh 2-3 thì
Trang 8dùng lực của cánh tay ném bao cát cao xa về phía trớc.
+ Cho trẻ tập:
Cô gọi 1 trẻ khá lên làm (Cô nhận xét)Cô cho lần lợt 3-4 trẻ lên tập
(Cô sửa sai cho trẻ).Mỗi trẻ tập 2-3 lần
Cho 2 tổ thi đua
- Cô vừa cho các con tập bài gì?
Cô cho 1 trẻ giỏi lên tập
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý
* TCVĐ: Trời nắng trời ma.
Cách chơi: Cho cả lớp làm thỏ nhảy đi chơi vừa nhảy vừa hát bài “trời nắng trời ma” khi hát đến câu ‘ma to rồi’ thì các chú thỏ nhanh chóng nhảy
về chuồngLuật chơi: Chú thỏ nào chậm chân không về chuồng sẽ phải nhảy lò cò
Cho trẻ chơi 3-4 lầnCô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Trẻ biết nớc có thể chuyển hóa thành các dạng:
khí, rắn, lỏng
- Trẻ kể đợc 1 số nguồn nớc mà trẻ biết
- Máy tính có giáo án điện
tử về nớc dùng làm đá, nớc đun sôi bốc hơi
- hình ảnh 1
số nguồn nớc:
ma, nớc ao hồ,biển, nớc máy…
1.ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Cho trẻ đọc vè về thời tiết
2 Dạy nội dung chính.
Cô có 1 hộp quà rất to các con đoán thử xem bên trong có gì?
Cô mở hộp quà lấy bình nớc lọc ra
- Cô có gì đây?
- Trong bình có gì?
- Các con thấy nớc có màu gì?
- Cô mời 1 bạn lên ngửi xem nớc có mùi gì không?
- Các con uống xem nớc có vị nh thế nào?
Cô chốt lại: Nớc không màu không mùi không vị
- Theo các con khi cô cho cốc nớc vào tử lạnh điềugì sẽ xảy ra?
( Cho trẻ xem clip cốc nớc làm đá)
Trang 9để nói lên hiểu biết của mình về - Nớc ở thể lỏng khi cô cho vào tủ lạnh nớc sẽ thành đá.
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý
nớc
3 Thái độ:
Giáo dục trẻ không nghịch nớc nóng đun sôi, không ăn nhiều n-
ớc đa
- 4 cái bình,
đờng, chanh, cam, C sủi, muôi to
2.Địa điểm :
Trẻ ngồi tronglớp theo hình chữ u
Các con cầm thử nớc đá trên tay xem nh thế nào?
- Cũng là nớc nhng khi cô cho vào ấm đun sôi lên
điều gì sẽ xảy ra?
( Cho trẻ xem clip đun nớc sôi)
- Các con thấy khi nớc đun sôi có cái gì đang bốc lên đây?
- Nớc khi ở nhiệt độ cao sẽ chuyển thành khí bốc lên, đó chính là hơi nớc đấy
Giáo dục trẻ khi nớc đun sôi các con không đợc nghịch kẻo gây bỏng, các con không đợc ăn nớc đá
- Ngoài ra các con còn biết những nguồn nớc nào khác?( nớc sông, nớc biển, ao hồ…)
Các nguồn nớc này dùng làm gì?(tới cây, tắm biển…) các con không đợc uống nớc này
3 Ôn luyện
a ôn luyện:
Cho trẻ về 4 nhómNhóm 1 Cho trẻ chơi pha nớc đờng
Nhóm 2 chơi pha C sủi
Nhóm 3 chơi pha nớc chanh
Nhóm 4 chơi pha nớc cam
Cho trẻ nhận xét sự biến đổi của màu, mùi, vị nớc khi pha
Trang 10tựợng và sử dụng
đúng từ :to nhỏ hơn
hơn-2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng
so sánh 2 đối tợng
- Trẻ thực hiện đợctheo yêu cầu của cô
3 Thái độ:
Hứng thú tham giahoạt động
Mây và gió
- Máy vi tính
có trò chơi ô màu
- 4 sắc xô
- 1 Bình nớc,
1 cốc nhựa, 1 cốc inox, 1 khay
- Mỗi trẻ 1 rổ
có cốc to cốc nhỏ
- Bảng ô màu
có các thẻ hình
- 1 số đồ dùng
có kích thớc khác nhau
Trò chuyện với trẻ về bài hát
2 Dạy nội dung chính.
*Trò chơi 1: Trò chơi Ai tinh mắt.
Chia cả lớp thành 4 đội mỗi đội có 1 sắc xô
Cách chơi: Trên máy tính có 4 ô màu, lần lợt mỗi
đội sẽ chọn 1 ô màu, dới mỗi ô màu có hình ảnh
đồ vật có kích thớc khác nhau.Khi ô màu nào mở
ra đội nào rung sắc xô trớc sẽ đợc trả lời xem đồ vật nào to hơn - đồ vật nào nhỏ hơn
* Trò chơi 2 : Nhà dự đoán tài ba
-Cô có gì đây?(Bình nớc, cốc nhựa to hơn – C2 cốc inox nhỏ hơn, 1 khay)
Cô đổ nớc vào đầy cốc nhựa
- Nớc trong cốc đã đầy cha? Cô đổ nớc vào cốc nhựa có tràn ra ngoài không?
- Cô lấy nớc ở cốc nhựa đổ vào cốc inox các con thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
- Tại sao khi cô đổ nớc ở cốc nhựa vào cốc inox
n-ớc lại tràn ra?
Vì cốc to hơn nên đựng đợc hết nớc cốc nhỏ hơn
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý
Trang 11không đựng đợc hết nớc.
Cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ
Trong rổ có gì?(Cốc to-cốc nhỏ)
Cho trẻ so sánh 2 cốc và nhận xétCô chốt lại: đối tợng nào to hơn nên có phần thừa
ra, đối tợng nào nhỏ hơn thì không có phần thừa ra
* Trò chơi 3: Ai thông minh hơn.
- Trên bảng cô có rất nhiều ô màu các con sẽ chọn
ô màu mà mình thích.Khi lật ra các con sẽ nói nhanh xem trong đó hình ảnh nào to hơn – C2 hình
xé lợn tạo thành
đám mây
- Trẻ biết bôi hồ vàdán
1.Đồ dùng
* Đồ dùng của cô.
- 3 tranh mẫu
- Nhạc bài:
trời nắng trời ma
Cho tôi đi làm
ma với
1.ổn định,giới thiệu bài:
Cho trẻ vận động theo nhạc bài: Trời nắng trời ma
2 Nội dung chính
*Quan sát tranh
Tranh1: Xé dán giọt ma là nét xiên
+ Bức tranh này dán bầu trời nh thế nào?
+Trong tranh có những gì?
+Khi trời ma đám mây có màu gì?
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xé thẳng, xé lợn, phết
hồ, dán cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ khi
* Đồ dùng của trẻ.
- Vở dán hình, hồ dán, khăn lau, giấymàu
+Các giọt ma cô dán nh thế nào?
+Vì sao những hạt ma này lại xiên?
Vì khi trời ma có gió nên giọt ma xiên
Tranh 2: Xé dán trời ma to
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Bức tranh cô dán cảnh gì?
Trang 12gÆp trêi ma th× ph¶i mÆc ¸o ma che « - Bµn ghÕ kª theo tæ
- TrÎ thuéc bµi h¸t
+ C¸c con thÊy bøc tranh c« d¸n ma to hay nhá?
+ V× sao con biÕt lµ trêi ma to?
+ C« xÐ d¸n trêi ma to nh thÕ nµo?
+ BÇu trêi khi ma cã mµu g×?
Khi ma m©y cã mµu x¸m, trêi ma to nªn c« xÐ d¸n
Trang 13- Trẻ biết đợc một số hiện tợng tự nhiên:
mây, gió, sét, chớp, ma
- Trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện:Tí xíu và các bạn giọt n-
ớc của mình theo ôngmặt trời thành những hạt ma tắm mát cho cây cối
2 Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng ngônngữ để trả lời câu hỏicủa cô
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ không
đi chơi dới trời ma sấm sét, khi đi gặp trời ma phải đội mũ mặc áo ma
- Tranh minh họa nội dung truyện trên máy tính
- Bộ tranh ròi:
ông mặt trời, các giọt nớc, hơi nớc, mây,gió.sét
- Nhạc bài cho tôi đi lamg ma với
1.ổn định,giới thiệu bài
Cô cho trẻ hát: Cho tôi đi làm ma với
2 Nội dung chính.
Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể diễn cảm lần 1không tranh +Cô vừa kể chuyện gì?
Cô giảng nội dung truyện cho trẻ
- Cô kể lần 2:kết hợp với hình ảnh trên máy tính
*Đàm thoại trích dẫn
“Tì xíu là một….cất tiếng gọi”
+ Ông mặt trời gọi ai?
+ Tí xíu đợc ông mặt trời gọi đi đâu?
“Đi đến…cháu đừng lo”
+ Ông mặt trời làm thế nào để cho tí xíu bay lên ợc?
đ-“Ông sẽ làm cho cháu…đất liền”
+ Ai đã đa tí xíu và các bạn bay qua những dòng sông?
“Gió nhẹ đa…thấp dần”
+ Cái gì rạch ngang bầu trời và nổ đinh bên tai?
“ Một tia chớp…tuôn xuồng:
+ Nhiều nớc từ trên trời tuôn xuống tạo thành gì?
- Cô kể lần 3: Kết hợp tranh trên máy tính
Giáo dục trẻ: Khi các con đi đờng gặp trời ma thì
phải đội mũ, mặc áo ma kẻo ốm, không đợc đi chơidới trời ma sấm sét rất nguy hiểm
1.Đồ dùng
-Đĩa nhạc
- Mũ chóp
- Hình ảnh mây ma gió
1.ổn định,giới thiệu bài
Cho trẻ xem hình ảnh mây ma gió trong máy vi tính
Trò chuyện về các hiện tợng tự nhiên
Các con nhìn thấy cảnh gì trên màn hình?
Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý.
- Trẻ biết mây ma gió là hiện tợng tự 2 Địa điểmTrong lớp học Khi trời ma các con có nhìn thấy ông mặt trời không?
Trang 14- Trẻ biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu,
đúng lời bài hát “ Mây và gió”
- Phát triển tai nghe
và năng khiếu cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Cô có bài hát miêu tả cảnh bầu trời xanh bao la, có những đám mây trôi nô đùa với gió Đó là bài hát”Mây và gió” do nhạc sĩ Minh Quân sáng tác
-Cô làm mẫu lần 3:cô làm chậm+Cô cho cả lớp vận động 3-4 lần(Cô sửa sai cho trẻ)
+Gọi từng tổ lên vận động với dụng cụ âm nhạc
+Gọi nhóm lên (3-4 nhóm)+Gọi cá nhân (1-2 trẻ)Hỏi trẻ:+ Các con vừa vận động bài gì?
+Cả lớp làm lại 1 lần
* Trò chơi Tai ai tinh“ ”
Cách chơi: 1 bạn đội mũ chóp kín mắt, cô vỗ tay
vào 1 bạn khác bạn đó sẽ hát 1 bài, bạn đội mũ chóp sẽ đoán xem bạn nào vừa hát
Luật chơi: Bạn hát mà bị đoán trúng tên sẽ phải lên bịt mắt bạn bịt mắt mà đoán sai tên bạn hát sẽ phải nhảy lò cò
Cho trẻ chơi 2-3 lần
3.Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học
Kế hoạch tuần 2: Nớc cần cho bé
Thời gian thực hiện từ ngày 1 tháng 4 đến ngày 5 tháng 4 năm 2013.
Trang 15Lờn : cúi ngời xuống, tay chạm mũi bàn chân Bật: Bật lên cao
* Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc.
Trò chuyện -Trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nớc, nớc cần cho cuộc sống( Tắm, tới cây…)
-Cho trẻ kể về các việc khi trẻ làm cần tới nớc
TOáN:
Dạy trẻ cách sosánh sắp xếp theoqui tắc, xếp xen kẽ
2 đối tợng
TạO HìNH:
Xé giấy dán cầu vồng
VĂN HọC:
Thơ: Ông mặt trời
(Đa số trẻ cha biết)
Hoạt động
góc
*Góc trọng tâm
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên nớc.
- Chuẩn bị: thêm 1 số đồ chơi: đồ chơi đu quay, cầu trợt nớc, vỏ sò
- Kỹ năng: rèn trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp xen kẽ.
*Góc khác
- Góc phân vai: Bán hàng nớc giải khát.
-Góc tạo hình: Tô màu tranh bé với nớc.
-Góc th viện: xem tranh ảnh về chủ điểm.
-Góc thiên nhiên: Tới cây, lau lá cây.
Vận động nhẹ sau ngủ dậy: xỉa cá mè, trồng nụ trồng hoa, nu na nu nống,nhạc sôi động
Dạy trò chơi mới: Bịtmắt bắt dê Rèn trẻ kỹ năng hát đúng nhạc Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm Vệ sinh nhóm lớp. ÂM NHạC:DH: Trời nắng
trời ma
TC: Ai ra ngoài
Trang 16- Trẻ biết cách nhún bật bật xa,
bò cao
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng bò cao bò thẳng hớng, kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Trẻ tập đúng nhịp BTPTC
-Rèn sự khéo léo của trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.Trẻ hứng thú với giờ học
1.Đồ dùng
- Vạch xuất phát, vạch
đích, suối nhỏ
vẽ 2 vạch cách nhau 30cm
2.Địa điểm
-Trong lớp học
1 ổn định, giới thiệu bài:
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Trời nắng trời ma”
2 Dạy nội dung chính:
a Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
đi:Đi thờng- đi nhanh- chạy chậm- chạy nhanh sau đó
về hàng
b.Trọng động:
-BTPTC:Tay:2 Hái hoa (4lầnx4 nhịp)
Chân:Cây cao,cỏ thấp (4 lẫn 4 nhịp) Bụng:Cúi gập ngời tay chạm ngón chân (4 lầnx 4 nhịp)
Trang 17lấy đà bật qua suối nhỏ chạm đất nhẹ nhàng không chạm vạch.
Lần 1: gọi 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
Lần 2: gọi 2-4 trẻ lên tập
Lần 3 cho trẻ đi nối tiếp nhau
Cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ
đối với đời sống con ngời: nớc dùng để tắm, giặt,uống, tới cây và làmôi trờng sống cho 1 số loài độngvật
2 Kĩ năng :
- Rèn trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe,
so sánh tởng tợng
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng
1 Đồ dùng
- Giáo án
điện tử có hình ảnh bé
đang tắm, mẹ
đang rửa rau, nấu cơm, giặtquần áo, bố
đang lau nhà, các bạn đang uống nớc
- Hình ảnh 1 chậu hoa héo,
1 chậu hoa
t-ơi
- Hình ảnh 1 cá tôm bơi d-
ới nớc
- 1 chậu nớc,
1 bát bẩn, 1 bát sạch
1.ổn định, giới thiệu bài.
Cho cả lớp hát bài Cho tôi đi làm ma với
Lớp mình đã ai nhìn thấy ma cha?
Khi trời ma thì có gì rời xuống đất? (Nớc ma)Nớc mang ích lợi đến cho mọi ngời và cây cối, động vật Vậy muốn biết nớc mang lại ích lợi nh thế nào cô
và các con cùng tìm hiểu nhé
2.Nội dung chính.
* Đối với con ngời.
Cô đa hình ảnh: bé đang tắm, đang uống nớc, mẹ đanggiặt quần áo, rửa rau, bố đang lau nhà
- Các con vừa xem gia đình nhà bạn nhỏ đang làm gì?
- Em bé đang làm gì?
- Em bé dùng gì để tắm?(Nớc)
- Hằng ngày ở nhà các con có tắm không?
- Khi tắm xong các con thấy cở thể nh thế nào?
Cô giáo dục trẻ luôn tắm rửa để cơ thể sạch sẽ
- Còn mẹ em nhỏ đang làm gì đây?
- Mẹ dùng nớc để làm gì? (giặt quần áo)
Trang 18- 10 khung tranh có hình
ảnh về các hoạt động cần
có nớc, các giọt nớc bằngxốp
- bình nớc, xô
đựng nớc
Nhạc bài Chotôi đi làm ma với
- Bố đang làm gì?(lau nhà)
- Các con biết bố dùng xô để làm gì?
- Bố dùng nớc để làm gì?
- Khi bố lau nhà xong, nhà cửa sẽ nh thế nào?
Cho trẻ xem thí nghiệm
- Cô có 2 cái bát các con có nhận xét gì về 2 cái bát?
- Cái bát bẩn này muốn làm sạch thì phải làm gì?
- Cô sẽ dùng gì để rửa cái bát này?
Cô rửa bát trong nớc các con xem điều gì xảy ra
- Các con thấy cái bát này bây giờ nh thế nào?
- Khi uống nớc các con nhớ điều gì?
Giáo dục trẻ uống nớc đun sôi
* Đối với cây cối
Cô cho trẻ quan sát 2 chậu hoa( 1 chậu hoa héo-1 chậuhoa tơi)
- Ai có nhận xét gì về 2 chậu hoa này?
- Vì sao chậu hoa này héo? Vì sao cây này tơi tốt?
- Nếu ta trồng cây mà không tới nớc cây sẽ thế nào
- Khi ở nhà con có trồng cây thì con phải làm gì?
* Đối với động vật
- Các con biết có những con vật nào bơi dới nớc?
- Nếu không có nớc các con vật này sẽ ra sao?
- Các con vật nh gà bò, chó, mèo…cũng cần có nớc đểuống, nếu không có nớc các con vật đó sẽ mệt mỏi và chết
- Để có đủ nớc sinh hoạt các con phải làm gì?
- Muốn ăn, uống, tắm rửa tới cây các con phải dùng
Tên hoạt
động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý.
nguồn nớc nh thế nào?
- Để giữ gìn nguồn nớc sạch các con phải làm gì?
Cô chốt lại: Uống nớc đun sôi, dùng nớc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc
3 Ôn luyện
Trang 19TC1: Cô cho cả lớp về 3 nhóm chơi : mỗi nhóm có 1
rổ đựng nhiều giọt nớc, trẻ sẽ lấy giọt nớc đạt vào tranh mà hoạt động đó cần có nớc
TC2: Cho trẻ tới cây bằng bình nhựa.
* Kết thúc: khen động viên trẻ Thứ 4
- Rèn phản xạ nhanh, quan sát cho trẻ khi tham gia trò chơi
3 Thái độ:
Hứng thú tham gia hoạt động
Mục đích yêu cầu
1.Đồ dùng
*Đồ dùng của trẻ
-Mỗi trẻ 1 rổ
đồ dùng gồm ,6 đám mây,6 ông mặt trời-Mẫu xếp hình theo quyluật của cô
Chuẩn bị
1 ổn định, giới thiệu bài:
Cho trẻ hát và vận động bài Mây và gió
2 Dạy nội dung chính:
Cứ 2 đám mây lại đấn mấy ông mặt trời?
* Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1-1.Cô xếp
mẫu trên màn hình máy vi tính cho trẻ xem Lần 1: Trớc khi xếp cho trẻ nhận biết 2 nhóm đồ dùng
-Trong rổ có những đồ dùng gì?
-Cô xếp mây và mặt trời theo quy tắc 1 đám mây - 1
ông mặt trời (3 chu kỳ)
Cách tiến hành Lu ý
Cô xếp cái gì trớc?cái gì xếp sau?
Cứ 1 đám mây lại đến 1 cái gì?( cô cho cả lớp đọc lại quy tắc 1 đám mây– C2 1 ông mặt trời)
-Cô kết luận: Cô xếp mây và mặt trời theo quy tắc 1
đám mây đến 1 ông mặt trời,1 đám mây đến 1 mặttrời)-Cho trẻ nhắc lại quy tắc
Lần 2 : Trẻ xếp cùng cô
Cho trẻ lấy số mây và số mặt trời xếp theo mẫu cùng cô
Các con xếp mây và mặt trời nh thế nào?
Cái gì xếp trớc?Cái gì xếp sau?
-Cô cho trẻ đọc quy tắc 1 đám mây -1 mặt trời(2-3 lần)
Tổ đọc quy tắc.Cô chốt lại
Trang 20Cho cả lớp đọc lại quy tắc trên mẫu của cô 1-2 lầnKL: Đó là quy tắc 1 đám mây đến 1 mặt trời lại đến 1
đám mây rồi lại đến 1 ông mặt trời
-Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ Tơng tự cho trẻ xếp 1 ông mặt trời – C2 1 đám mây
3 ôn luyện.
* Ôn luyện: TC1: Ai gioỉ nhất:Trên màn hình máy
tính cô chuẩn bị rất nhiều hình ảnh về các trang phục,đồ ding của mùa hè,cô xếp trớc 1 chu kỳ nhiệm
vụ cuả các con là lên xếp nốt chu kỳ còn laịTC2: Xâu hạt vòng:Cô đã chuẩn bị rất nhiều các hạt vòng có màu xanh màu đỏ nhiệm vụ cuả chúng mình
là hãy các hạt vòng theo quy tắc 1 hạt màu xanh đến 1 hạt màu đỏ
-Cô phụ thì xâu 1 hạt maù đỏ đến 1 hạt maù xanh.Cô
treo mâũ lên bảngKhi trẻ làm xong cô treo lên bảng và kiểm tra lại
- Trẻ biết xé dán cầu vồng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xé dải, xé vụn dán xen kẽ nhiều màu
- Tranh mẫu của cô
*Đồ dùng của
trẻ-Vở của trẻ
- Giấy màu,
hồ
2 Địa điểm
Trong lớp học
1.ổn định,giới thiệu bài:
Cô đọc câu đố: Cầu gì bắc ở ngang trời Vàng xanh tím đỏ đẹp tời sắc màu
2 Nội dung chính
*Quan sát tranh
Tranh1: Cầu vồng dán sắc độ từ đậm tới nhạt
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Cầu vồng này có những màu gì?
- Cô đã làm nh thế nào để đợc bức tranh này?
- Cầu vồng cô xé dán có những mầu nào?
- Trong tranh ngoài cầu vồng ra cô còn xé dán thêm gì
nữa?
*Hỏi ý định của trẻ
Các con có muốn xé dán tranh cầu vồng đẹp nh tranh của cô không?
Trang 21- Con dự định xé dán tranh nh thế nào?
- Cầu vồng con xé dán có những màu gì?
Hôm nay cô sẽ cho các con xé dán cầu vồng nhé
*Cho trẻ thực hiện :Cô bao quát trẻ, hớng dẫn trẻ vẽ,
khuyến khích trẻ phối mầu tô cho đẹp
động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý. Thứ 6
2.Địa điểm
Trong lớp học
1.ổn định,giới thiệu bài:
Cô đọc câu đố: Mọc ở phơng Đông Tỏa ánh nắng hồng Long lanh nắng sớm Đố bé là gì?
2 Nội dung chính.
Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả ( Ông mặt trời- Trần Đăng Khoa)
Cô đọc diễn cảm lần 1 +Cô vừa đọc bài gì
+ Bài thơ do ai sáng tác?
-Cô đọc mẫu lần 2:Giảng nội dung
*Đàm thoại trích dẫn kết hợp giảng giải +Trong bài thơ nói đến gì?
+ Ông mặt trời nh thế nào?
Cô giải thích cho trẻ từ: óng ánh + Ông tỏa nắng cho ai đi?
+Bài thơ do ai sáng tác?