Khái niệmĐược tạo nên do quá trình quang hợp của cây xanh (CO2, H2O, diệp lục)Hàm lượngThực vật: 8090%Động vật: 2%Thành phần: C, H, O Cn(H2O)m : hydratcacbonVai trò sinh học Nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ sống Thành phần màng tế bào lớp vỏ bảo vệ thực vật, động vật: chitin, sáp, xenllulose…Vai trò trong chế biến thực phẩm Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế biến: bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát… Chất tạo vị ngọt cải thiện cấu trúc sản phẩm thực phẩm tạo hương vị đặc trưng
Trang 2Hệ thống gluxit
Monosaccarit (đường đơn)Cn(H2O)m, - C=O,n=m
Polysaccarit (glycan, đường phức)
Disaccarit (đường đôi)
Homo-saccarit Hetero-saccarit
Trang 3Vai trò sinh học
- Nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ sống
- Thành phần màng tế bào
- lớp vỏ bảo vệ thực vật, động vật: chitin, sáp, xenllulose…
Vai trò trong chế biến thực phẩm
- Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế biến: bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát…
- Chất tạo vị ngọt
- cải thiện cấu trúc sản phẩm thực phẩm
- tạo hương vị đặc trưng
Trang 4- Aldose (nhóm aldehyt)
- Cetose (nhóm ceton)
Trang 5Dạng đồng phân quang học
Công thức Fisher
Trang 7ALDOSE
Trang 8D-Cetose
Trang 10Cấu trúc dạng vòng của monosaccarit
Chú ý:
- Vòng 6 cạnh: piranose
- Vòng 5 cạnh: furanose
- Nhóm OH bên phải ở công thức Fischer sẽ nằm dưới vòng ở dạng Haworth và ngược lại
- Nhóm OH hemiacetal nằm dưới vòng gọi là α, nằm ở phía trên vòng gọi là β
Trang 11Cấu tạo của Glucose
β glucose chiếm chủ yếu khi dung dịch glucose ở trạng thái cân bằng
Trang 12Bốn loại đường hexosa (6 C) phổ biến
Trang 13- tác dụng với axit amin (phản ứng melanoidin)
- tạo liên kết glucozit
Trang 14Tính chất lý học
- không bay hơi, hút ẩm mạnh
- dễ tan trong n uớc, bị solvat hóa mạnh tạo độ nhớt cho dung dịch đu ờng
- không tan trong các dung môi hữu cơ, tan ít trong r uợu, trong pyridin
- có tính hoạt quang (u ng dụng phân cực kế)
- tạo vị ngọt
Trang 15Monosaccarit- TÝnh chÊt hãa häc
TÝnh khö
- Do c¸c nhãm –CHO, -C=0 vµ OH glucozit
- Tïy thuéc t¸c nh©n oxi hãa
Br t¸c nh©n oxi hãa nhÑCu2+ cho s¶n phÈm axit gluconicHNO3 cho s¶n phÈm saccarit
Trang 16Tác nhân Br2
C¸c cetoza kh«ng bÞ oxi hãa bëi Br2
Trang 17Tác nhân HNO3
(oxi hóa cả nhóm aldehyt và nhóm rượu)
Trang 18Thuốc thử felin (Cu2+)
Trang 19Thuốc thử DNS
3,5-dinitrosalicylic acid is reduced to 3-amino,5-nitrosalicylic acid
Trang 20Monosaccarit Tính oxi hóa
Trang 21Phản ứng với phenylhydrazin tạo osazon
Osazon: có hinh dạng, điểm nóng chảy và độ hòa tan khác nhau giua các đư ờng ứng dụng : nhận biết các đu ờng
Trang 22Phản ứng với axit amin
(phản ứng melanoidin, Mayer, Maillard)
Trang 23T¹o glycoside
Trang 25Disaccarit
Trang 27Saccaroza (® êng kÝnh)
Sucrose is not a reducing sugar
Sacarose (đường kính)
Trang 28Lactoza (® êng s÷a)
Lactose is a reducing sugar
Đường sữa
Trang 29Maltoza (® êng m¹ch nha)
Đường mạch nha
Trang 30Đơn vị cơ bản của xelluloseellobi
Trang 31Các oligosaccarit chứa 3-6 gốc đường
- prebiotic
- MOS, FOS, GOS…
Trang 32Polysaccarit (glycan)
• Phân loại bởi:
– Thành phần đơn cấu tử: homo- hay hetero-glycan
– Số lượng đơn cấu tử (chiều dài mạch polymer)
Trang 331.Amylose (Am)
- polymer của α-D glucose
- Liên kết α 1→4 glycozit: mạch thẳng
2.Amylopectin (Ap)
- polymer của α-D glucose
- Liên kết α 1→4 glycozit và α 1→6 glycozit (20-30 đơn vị glucose): mạch nhánh
Tinh bột (thực vật)
Trang 34Tinh bột
- Tỷ lệ Ap quyết định độ dính của bột
Trang 35Nguån thu nhËn tinh bét
• C¸c lo¹i cñ, qu¶, h¹t
• Du íi d¹ng kh«ng tan
• ChiÕm 60-90% khèi l uîng chÊt kh«
Trang 36Ap (%)
Protein (%)
Lipit (%)
Tro (%)
Phospho (%) S¾n
Ng«
Mì
Khoai t©y
15 15 25 40
0 27 27 25
99 72 72 74
0,25 0,35 0,4 0,1
0,15 0,7 0,8 0,1
0,1 0,1 0,2 0,4
0,01 0,02 0,06 0,08
Trang 37Hạt tinh bột đậu
Trang 39Tính chất của tinh bột
- Tính chất của Am và Am
- Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hóa
- Khả năng thủy phân
- Tính chất chức năng (tạo gel, tạo màng, tạo sợi…)
Trang 40Tớnh chất thủy nhiệt và sự hồ húa
- Khả năng hút n uớc và tr uơng nở lớn
Với tinh bột ngô: 60oC hấp thụ 300%
70oC hấp thụ 1000% (2500%)
- Nhiệt độ hồ hoá
Ngô : 55-70 Ngô có [Am] cao: 60-120 Bột mỡ : 50-80 Khoai tây : 55-78 Sắn : 52-64
Trang 41Các giai đoạn của sự hồ hóa tinh bột
Phá võ vỏ hạt đứt các liên kết
Tạo dung dịch
- Ở nhiệt độ thấp hạt tinh bột hấp thụ 20-50% khối lượng
- Khi tăng dần nhiệt độ khả năng hấp thụ nước tăng, hạt tinh bột bị trương nở mạnh, tới một khoảng nhiệt độ nhất định các liên kết hydro bi phá vỡ, xảy ra hiện tượng hồ hóa, độ nhớt của huyền phù tăng mạnh (nhiệt độ hồ hóa)
- Khi tiếp tục tăng nhiệt độ gây ra sự nổ vỡ hạt, làm giảm độ nhớt của dung dịch
Trang 42Khả năng thủy phân của tinh bột
Tác nhân :
- axit, kiềm: không đặc hiệu
- Enzym (hệ amilase, phosphorylase): đặc hiệu
Trang 43Tinh bột
(b) amylopectin
Trang 44α amylase
Trang 45(b) amylopectin
β Amylase
Trang 46(b) amylopectin
γ Amylase
Trang 47Glycogen (tinh bột động vật)
• Polymer của α-Dglucose
• Liên kết α 1→4 và α 1→6 glycozit
• Mức độ phân nhánh cao (8-10 đơn vị glucose cho 1 mạch nhánh)
• nồng độ glycogen trong tế bào: 0,4M
Trang 48Polysacarit cña vi sinh vËt: α1-6, α1-3; α1-4
Trang 49Do các beta glucose liªn kÕt víi nhau theo liªn kÕt beta 1-4
Trang 50Chitosan: d¹ng deaxetyl cña chitin 2-amino-2-deoxy- β -D-glucopiranose
Chitin- Chitosan
Chitin: Polyme cña 2-axetamid-2-deoxy-β - glucopiranose
Trang 51Pectin
Trang 52Khả năng tạo gel
pH: 3-3,5
Đường: 60-70%
HM (>50% methyl): dễ tạo gel
LM(<50% methyl) ; thêm Ca+2