1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an mầm non 5 tuổi

106 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 740,5 KB

Nội dung

- Tôn trọng và tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khácnhau và sở thích riêng của mỗi ngời, cảm nhận đợc những cảm xúc yêu,ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử tình cảm phù hợp

Trang 1

.Chủ đề 2:

Bản thân

( Thời gian: 3 tuần từ ngày 04/10 – 22/10)

NHIệM Vụ CủA CÔ

1 Về nhúm lớp:

- Trang trớ lớp học phự hợp với chủ đề, thiết kế cỏc bài tập mở cho trẻ hoạt động: Tranh, ảnh về người, cỏc loại quả,…cỏc nguyờn vật liệu đồ dựng đồ chơi ở cỏc gúc phự hợp với chủ đề

- Gương soi to và lược chải đầu

- Bảng biểu đồ, chiều cao cõn nặng của trẻ

- Tỳi đựng ảnh của trẻ ở gúc học tập

- Vệ sinh phũng lớp, đồ dựng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phự hợp với thời tiết mựa thu

2 Về trẻ:

- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%

- 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, cú thúi quen vệ sinh và thực hiện hành

vi văn minh trong ăn uống

- Trẻ cú thúi quen tốt trong vui chơi học tập

- Đến lớp biết giỳp đỡ cụ và bạn như: treo những bức tranh lờn mảng tường (Ảnh của bộ, của cỏc bạn, người than của trẻ)

- Trẻ biết cắt dỏn, vẽ,… để nhận biết giới tớnh của bản than mỡnh, chức năng của cỏc bộ phận trờn cơ thể, cỏc giỏc quan…

4 Phối kết hợp với phụ huynh

- Thụng bỏo với phụ huynh về thực hiờn chủ đề “Bản thõn” và cựng phụ huynh giỳp lớp như:

- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ bỏo, nguyờn vật liệu đó qua sử dụng (Vỏ hộp, hộp xốp, quần ỏo, dày dộp, lọ nước hoa, sữa tắm, dầu gội, gương nhỏ,…)

để làm thờm đồ dựng bổ sung cho gúc xõy dựng và phõn vai

- Nạp ảnh của trẻ từ khi sinh cho đến lớn

Nhánh 1:

TÔI Là AI?

Trang 2

+ Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, ngày sinh nhật, giớitính và những ngời thân trong gia đình trẻ.

+Khác với các bạn: Hình dạng bên ngoài khả năng trong các họat

động và sở thích riêng

- Tôn trọng và tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khácnhau và sở thích riêng của mỗi ngời, cảm nhận đợc những cảm xúc yêu,ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến mọingời và tham gia cùng các bạn trong các họat động

2 Kỹ năng:

- Trẻ nói về đặc điểm riêng của mình (sở thích, họat động mình yêuthích, cảm xúc và mối quan hệ của trẻ)

- Luyện kỹ năng nặn, vẽ, xé dán, tô màu chân dung của trẻ

- Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ về chủ đề "Bạn có biết tên tôi,mừng sinh nhật"

- Phát triển khả năng vận động và sự khéo léo cho trẻ khi "đi theo

- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau mẹ

đa con đi học, đi khám sức khỏe

- Giáo dục trẻ biết giúp

đỡ nhau trong khi chơi

- Trẻ vê góc chơi của mìnhmang đồ chơi ra và tựphân vai chơi với nhau

- Cô khuyến khích độngviên trẻ chơi mạnh dạn thểhiện vai chơi của mìnhthật tốt

+ Mẹ chăm sóc con cái,

đa con đi học, đi làm, đacon đi kiểm tra sức khỏe

Nếu trẻcha thểhiện đợcvai cô

đóng vaichơi cùngtrẻ để h-ớng dẫntrẻ cáchchơi

Trang 3

* Chuẩn bị: Đồ dùng

tự tạo: Các loại thuốc, bánh sinh nhật,…

+ Các bác sĩ khám bệnh,tiêm phòng, khám sứckhỏe định kỳ cho cáccháu, bác sĩ ân cần khámcho bệnh nhân, y tá chínhthuốc

+ Cô giáo dạy các bạn họchát, múa, đọc thơ, kểchuyện, viết vẽ

- Trẻ về góc chơi của mình

và lấy đồ chơi ra chơi

- Trẻ sử dụng nguyên vậtliệu nh: Gạch xây hàng ràobao quanh vỏ ngao, sòxây khuôn viên các khuvực nh vờn hoa, vờn cây

ăn quả, ao cá, vờn rau, khuvực chăn nuôi

Dùng các vỏ hộp lắp ghéptạo thành ngôi nhà

- Trong quá trình trẻ chơicô chú ý bao quát trẻ chơi

và giúp đỡ trẻ khi cần

Ví dụ: Khi thấy bạn

đang xây hàng rào bị xiêncô có thể gợi ý Bác

đang xây gì thế? Tôi thấyhàng rào bị xiên rồi bác

Cô baoquát trẻchơi vànâng caoyêu cầutrò chơivào

nhữngngày gầncuối chủ

- Trẻ biết đếm nhóm bạn trai và nhóm bạn gái sau đó viết số lợng tơng ứng

- Trẻ làm sách tranh của bé

Trẻ về góc chơi của mình

và thực hiện các bài tập ởgóc nh:

- Nhóm 1: Đếm nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tơngứng

- Nhóm 2: Trẻ xem tranh

về chủ đề biết các họat

động trong chủ đề và kểmiêu tả lại theo nhữnghình ảnh trong tranh chobạn nghe

- Nhóm 3: Trẻ cắt hìnhtrên họa báo, ảnh, phô tô,trẻ tô màu đóng thànhsách

Cô bao quát giúp đỡ trẻtrong quá trình chơi

Cô chú ýthay đổi

đồ dùng,

đồ chơicho gócchơi

* Chuẩn bị: Đất nặn,

giấy màu, kéo, bút

- Trẻ về góc chơi cô hớngdẫn trẻ sử dụng kỹ năng đểnặn búp bê, tô màu khuônmặt bé vui, buồn, tức giận,

và biết trang trí vẽ ảnhnhững ngời thân và tặngcho ngời thân

- sử dụng các nguyên vậtliệu để tạo ra các khuôn

Cần chú ýhơn đếnmột số trẻyếu về tạohình

Trang 4

Hớng dẫn trẻ cách chơIvới các dụng cụ âm nhạc

đó nh gõ các dụng cụ đó

và phân biệt đợc âm thanhphát ra từ dụng cụ đó nhthế nào…

- Xây dựng vốn từ, pháttriển ngôn ngữ

- Biết quan tâm giúp đỡ ngờikhác

* Chuẩn bị: Một số tranh

ảnh chân dung của mình củabạn

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát một

số chân dung ảnh của mình, củabạn treo ở lớp

- Trẻ tập đều và đúng độngtác

* Chuẩn bị:

- Tô tập chuẩn

- Sân sạch thoáng

* Khởi động: Cho trẻ đi chạy

vòng tròn đi các kiểu đi của chântheo hiệu lệnh của cô và chuyển

đội hình thành 4 hàng ngang dàncách đều theo tổ

2 Trọng động: Bài tập phát triển

chung

- "dậy đi thôi ông mặt trời"Hai tay đan vào nhau xoay trớc

Trang 5

ngực đồng thời nhún đổi chân.

- "dậy ra sân em hát em cời"

Đa tay cô ra trớc ngực

- "Mẹ mua cho một mình"Tay đa lên quá đầu

- "Me khen em trắng tinh"

Đa tay ngang 2 bên

* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2

vòng

Thứ 2/29/9:

Đón trẻ – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong

những ngày nghỉ cuối tuần

- Trong 2 ngày nghỉ các con cảm thấy thế nào?

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết bò theo đờng dích dắc

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, khi bò không chạm vao hộp.

Phát triển sức bền, tính kiên trì ở trẻ

- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong tập luyện và sự hợp tác với bạn

trong quá trình hoạt động

- Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi

của chân, mũi bàn chân, gót chân, đi thờng, chạy - Trẻ đI theo hiệu lệnh

Trang 6

nhẹ và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn

cô cúi xuống hai tay chạm đất.đồng thời 2 chân

trong t thế bò theo đờng dích dắc qua các vật cản

mà không chạm vaò vật cản

- Trẻ khá lên thực hiện mẫu

± Trẻ thực hiện bò theo đờng dích dắc

- Mỗi lần 4 trẻ lên thực hiện lần lợt cho đến hết

Cô bao quát và sửa sai cho trẻ

3 Họat động 3: trò chơi chó sói xấu tính“chó sói xấu tính” ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

-Cô nêu luật chơi , cách chơi

- 2 trẻ lên làm mẫu

- Trẻ thực hiện theo đờngdích dắc

- Trẻ thực hiện ném bangvào rổ

* Hoạt động góc (Theo KHT)

Họat động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ phấn trên sân về bạn trai, bạn gái

- TC: Tìm bạn thân

- Chơi tự do

Trang 7

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên để vẽ bạntrai, bạn gáI theo ý thích của trẻ và hứng thú tham gia trò chơi

- Luyện kĩ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên…

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè

- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng của bạn

trai, bạn gái nh: Nét mặt, đầu tóc, quần áo khác

nhau

- Cho trẻ nêu ý định của mình vẽ bạn nào trong lớp

và vẽ nh thế nào?

- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ vẽ.

2 Hoạt động 2: Trò chơi: “chó sói xấu tính”Tìm bạn thân”

3 Họat động 3: Chơi tự do

- Trẻ nghe và nhậnxét

- Trẻ nêu ý định

- Trẻ vẽ

Họat động chiều

Trò chuyện về cơ thể bé

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết đợc các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và

tác dụng của các bộ phận và các giác quan

- Kỹ năng: Luỵên kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt cơ thể bé

Trang 8

III Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm nh cô nói,

- Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không?

? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ

- Cho trẻ xem cái miệng

+ Miệng để làm gì? ai biết gì về cái miệng?

+ Răng và lỡi có nhiệm vụ gì?

+ Lỡi là cơ quan vị giác giúp con ngời nếm mùi vị

thức ăn

? Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng

± Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh"

Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu bằng tiếng

đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì?

+ Các con nghe đợc những tiếng đó là nhờ gì?

- Trẻ hát bài "cái mũi"

- Miệng

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe và đoán

- Tai

Trang 9

- Tai là cơ quan thính giác giúp con ngời nghe tất cả

các âm thanh xung quanh

± Phần mình có những bộ bận nào?

+ Tay để làm gì? ai biết gì về tay?

? Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích

cho bạn thân và giúp đỡ ngời khác nh các con vừa

kể

Vừa rồi cô nghe các bạn nói là bàn tay của mình

biết xúc cơm ăn, biết tự đánh răng nữa cô nhớ đến 1

bài đồng dao nói về bàn tay

± Cô trình chiếu phần chân cho trẻ xem

- Cho trẻ nhận xét

+ Chân có đợc leo trèo không? Vì sao không đợc

leo trèo?

± Cho trẻ tự kể các bộ phận trên cơ thể trẻ và tự hỏi

nhau

Ví dụ: Bạn ơi tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm

gì?

± Trên cơ thể có mấy giác quan? đó là những giác

quan nào?

- Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?"

3 Họat động 3: Luyện tập - củng cố

- Nói đúng các giác quan

- Để cơ thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì?

- Cho trẻ hát vận động bài "ồ sao bé không lắc"

- Trẻ kể: Tay, vai, ngực bụng, lng

- Trả lời theo hiểu biết

- Trẻ đọc bài đồng dao

"Tay đẹp"

- Trẻ nhận xét

- Trẻ kể vè bộ phận trên cơ thể

- Trẻ kể

- Trẻ hát

- Tắm rửa, ăn hết suất ăn Tập thể dục đều đặn

* Chơi tự do ở các góc

* Vệ sinh, trả trẻ

Nhận xét cuối ngày:

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệ thuật

nh-

Trang 10

Thứ 3/ 30/9

Đón trẻ – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong Trò chuyện với trẻ về đặc điểm bên ngoài của bạn

- Đây là bạn nào? Bạn mặc quần áo nh thế nào?

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lợng trong phạm vi 5,

nhận biết số 5, sử dụng các số trong phạm vi 5

- Tranh ảnh của trẻ từ nhỏ đến lớn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi

- 4 mô hình ngôi nhà có số lợng 2,3,4,5 (bạn trai, bạn gái)

 HDTH: Âm nhạc “chó sói xấu tính”Đố bạn biết tên tôi, Mừng sinh nhật, Tập đếm”

MTXQ: Một số bộ phận trên cơ thể

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: Luyện tập nhận biết số

l-ợng trong phạm vi 5

Cho trẻ hát bài hát "Đố bạn biết tên tôi"

- Cho 1 trẻ vừa hát vừa mang hộp quà ra "Đố

bạn biết tôi là ai"?

- Cho trẻ tự giới thiệu mình tên

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Trang 11

+ Mình là sở thích của mình là gì? các bạn

thử đoán xem?

- Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi trong hộp ra và

đếm

? Hôm nay là sinh nhật của mình là ngày

30/9 mời cả lớp đến giữ sinh nhật cùng mình

nhé

2 Họat động 2: Nhận biết số 5 sử dụng các

số trọng phạm vi 5

± Cô đa ảnh của bạn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi

- Cho trẻ đếm xem bạn có bao nhiêu lần sinh

nhật

+ Bạn… nay đợc mấy tuổi?

+ 5 tuổi tơng ứng với số mấy?

- Cô giới thiệu số 5 và cho trẻ phát âm

- Cho trẻ nhận xét số 5

+ Các con đã chuẩn bị quà gì để tặng cho

bạn cha?

± Trẻ đa trong rổ ra và đếm 5 cái mũ, 4 cái áo

- Cho trẻ so sánh số mũ và số áo, số nào nhiều

hơn, ít hơn

- Cho trẻ thêm 1 cái áo nữa cho đủ số lợng 5

- Cho trẻ chọn số 5 đặt vào 2 nhóm đọc số 5

± Cô giới thiệu số 5 bằng nhựa cho trẻ tự sờ

bằng cảm giác số 5 qua việc sờ các đờng nét

- Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm

5" khi có hiệu lệnh trẻ tìm ngay mỗi nhóm 5

- Trẻ so sánh và nhận ra mũnhiều hơn áo là 1 áo ít

- Trẻ sờ số

- Trẻ đếm và đếm ngónchân, ngón tay…

- Trẻ hát bài “chó sói xấu tính”Tập đếm”

- Trẻ chơi đi mua sắm

Trang 12

± Kết thúc: - Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật"

* Trẻ hát

* Hoạt động góc (Theo KHT)

HOạT động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của mình và bạn

- TC : Lộn cầu vồng

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trò chuyện và tìm hiểu về trang phục của mình và bạn bạn nammặc quần soc áo sơ mi bạn gái thì mặc váy , áo thun

- Luyện kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè, giữ gìn áo quần sạchsẽ

+ Bạn tên là gì? Nam hay nữ (trai hay gái)

+ Bạn đang mặc trang phục gì? Cho trẻ nhận xét

- Cho trẻ tự nhận xét và giới thiệu về mình

? Tôi mặc gì , trang phục của tôi la trai hay gái

2 Hoạt động 2: Trò chơi "Lộn cầu vồng"

Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi

Trang 13

Nhận xét cuối ngày:

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệthuật nh-

Thứ 4/ 6/10/2010

Đón trẻ – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong Trò chuyện với trẻ về đặc điểm bên ngoài của bạn

- Đây là bạn nào? Bạn mặc quần áo nh thế nào?

- Ai có nhận xét gì về bạn?

Họat động có chủ đích

Ve chân dung bạn trai, bạn gái

(Đề tài)

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc,

quần áo,…để tạo thành bức chân dung theo ý tởng của trẻ

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,…

- Giáo dục: trẻ đoàn kết yêu thơng nhờng nhịn, giúp đỡ bạn.

Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn

II Chuẩn bị: - Tranh gợi ý

- Giấy, bút màu cho trẻ

 NDTH: Âm nhạc: “chó sói xấu tính”Bạn có biết tên tôi”

Văn học: Thơ “chó sói xấu tính”Tình bạn”

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong giao nhiệm vụ

- Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi”

? Hôm nay lớp mình trông bạn nào cũng thật là

ngoan và dễ thơng Cô có một sáng kiến là chúng

mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp

để về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh,

chị biết về bạn của các con

- Trẻ nêu ý định vẽbạn A, B…

Trang 14

- Xem bạn vẽ có giống bạn A,B không nhé.

- Trẻ vẽ xong cho cả lớp nhận xét hình vẽ của 2 bạn

vẽ có giống đặc điểm của bạn A,B không và cùng

bạn bổ sung những đặc điểm nổi bật của 2 bạn

Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ…

± Cô cho trẻ xem tranh bức chân dung cô vẽ mẫu

trẻ quan sát và nêu nhận xét

Cô hớng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối

- Cho trẻ nêu ý định mình của trẻ

+ Con vẽ bạn nào trong lớp, con vẽ nh thế nào?

3 Họat động 3: Trẻ vẽ

Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy,

hớng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ chú ý đến

đặc điểm riêng của bạn mình vẽ…

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá

- Con thích bức tranh nào? Vì sao?

- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình

vẽ nh thế nào? vẽ bạn nào trong lớp

Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ

- Cho trẻ hát bài “chó sói xấu tính”Tình bạn”

- Trẻ chú ý xem bạnvẽ

- Trẻ nhận xét và bổsung

- Trẻ quan sát nhậnxét

- 3-4 trẻ nêu ý địnhcủa mình

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trng bày sảnphẩm của mình

- 3-4 trẻ nêu ý thíchcủa mình

- Trẻ có sản phẩm đẹplên giới thiệu

- Trẻ hát

HOạT động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát kiểu tóc của mình va bạn

- TC: chó sói xấu tính

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phân biệt đợc kiểu tóc của mình của bạn, biết đợc sự khácbiệt gia bạn trai và bạn gái

- Luyện kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè,

Trang 15

2 Hoạt động 2: Trò chơi "chó sói xấu tính"

Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

họat động chiều

Môn LQVH:

Chuyện: Cậu bé mũi dài

I, Mục đích yêu cầu:

-Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật trong

chuyện "Cậu bé mũi dài”

Bớc đầu trẻ biết kể chuyện theo cô

-Kỹ năng: Phát triển từ, câu cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi của

cô.phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Giáo dục: Giáo dục trẻ hiểu các bộ phận trên cơ thể là một thể

thống nhất không thể tách rời một bộ phận nào, bộ phận nào cũng quantrọng nh nhau

Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa

- Đàn ghi âm bài hát “chó sói xấu tính”Cái mũi"

 NDTH: Âm nhạc “chó sói xấu tính”Cái mũi”

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ chơi trò chơi “chó sói xấu tính”con muỗi”

- Con muỗi cắn ở đâu ?

- Mũi ở đâu ? Trên khuôn mặt còn có gì nữa ?

Trang 16

Có một bạn nhỏ bằng tuổi các con không biết bạn

ấy có yêu các bộ phận trên cơ thể mình không ? cô

mời các con nghe câu chuyện Cau bé mũi dài ”

2 Họat động 2: Kể diễn cảm câu chuyện trích

dẫn, đàm thoại.

- Cô kể cả lớp nghe câu chuyện (kết hợp minh họa

bằng tay)

- Cô vừa kể cho cả lớp nghe câu chuyện gì ?

- Trong chuyện có những nhân vật nào ?

± Đoạn 1: “chó sói xấu tính”Ngày xa hót véo von”

+ Bỗng cậu bé nhìn thấy điều gì?

- Cậu bé mũi dài đã làm gì ?

- Nhng chú có trèo lên cây đợc không ? vì sao ?

- Thái độ của cậu bé mũi dài lúc đó nh thế nào?

± Đoạn 2: “chó sói xấu tính”Bỗng không cần tai để làm gì

cả"

- Ai đã nghe thấy lời nói của chú bé mũi dài ?

- Ong đã nói gì với chú bé ?

- Vừa lúc đó ai xuất hiện ?

- Chim họa mi đã nói gì ?

- Các nụ hoa đã nói với cậu bé ntn ?

± Đoạn 3: "Gần chổ mũi dài có đổi không"?

- Khi nghe chim họa my, ong ,hoa nói cậu bé

mũi dài đã ntn ?

- Cậu bé đã nhận thấy điều gì ? Cậu bé đã thầm

nghĩ ntn ?

- Cậu bé đã biết giữ gìn vệ sinh thân thể cha ?

- Cậu có ý định vứt chúng đi nữa không ?

- Trích dẫn phần còn lại

? Giáo dục: Mỗi cơ quan , bộ phận trên cơ thể

đều rất quan trọng nếu thiếu đi một bô phậnthì làm

việc rất khó vì vậy để có cơ thể khỏe mạnh thì

- Chuyện “chó sói xấu tính”Cậu bé mũidài”

- Cây táo sai quả

- Trèo lên cây hái táo

- 3-4 trẻ tập kể

- Trẻ chú ý

Trang 17

- Trẻ hát

* Chơi tự do ở các góc

* Vệ sinh, trả trẻ.

Nhận xét cuối ngày:

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệ thuật

nh-

Thứ 5/7/10:

Đón trẻ – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của bé - Trên cơ thể của mình có những bộ phận nào? - Những bộ phận đó quan trọng nh thế nào? Hoạt động học có chủ đích Môn LQCC :

Chữ cái a, ă, â

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â

trong tiếng từ, biết lắp ghép hình cơ thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các

bộ phận cơ thể của bé thông qua trò chơi

- Kỹ năng: Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát hiện điểm giống và

khác của chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, t duy, phát triển thính giác, thị giác

Trang 18

- Nhà các bạn trong lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â.

- Đàn ghi âm bài hát "Dấu cái tay,Rềnh rềnh ràng"

- Chuẩn bị bài dạy trên màn hình power point

 NDTH: Âm nhạc “chó sói xấu tính”dấu cái tay, rềnh rềnh, ràng ràng”

LQVH: Đồng dao

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định

- Cô và trẻ hát bài "Dấu cái tay"

- Cho trẻ nói tác dụng của tay

2 Họat động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â (trình

Trang 19

+ Trẻ quan sát đôi mắt trên vi tính và cho trẻ đọc

từ “chó sói xấu tính”Đôi mắt”

Họat động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân

- TC: Hãy làm nh cô nói không làm nh cô làm

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ dùng phấn và vẽ viền theo bàn tay, bàn chân của mình trênsân và chơi hứng thú trò chơi

- Kỹ năng: Luỵên khả năng phản ứng nhanh nhanh nhẹn và pháttriển tai nghe

Trang 20

-Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn tay chân sạch sẽ

II chuẩn bị: - Sân bại sạch sẽ

- Phấn cho trẻ vẽ

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: Cho trẻ in dấu bàn tay, bàn

Đọc thơ : Cái lỡi , đôi mắt của bé

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 2- 3 lần

- Cô cho trẻ tìm hiểu về nội dung bài thơ

- Cho cả lớp đọc theo cô

Nhận xét

Nhận xét cuối ngày:

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệthuật nh-

Trang 21

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và vận động theo nhịp bài

hát "Mừng sinh nhật" thể hiện tình cảm vui tơi, khi hát

Trẻ cảm nhận đợc giai điệu, vui tơi ,nhí nhảnh của bài hát "Nămngón tay ngoan’’ và hởng ứng cùng cô và hứng thú tham gia trò chơi

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát và vận động nhịp nhàng theo giai

điệu bài hát khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ

- Phát triển tai nghe cho trẻ

- Giáo dục: Trẻ biết quan tâm chia sẻ với ngời thân xung quanh.

II Chuẩn bị: - Đoạn phim sinh nhật bạn kim anh

- Đàn ghi âm bài hát "Mừng sinh nhật, Năm ngón tay ngoan, Cànglớn càng ngoan"

 NDTH: Toán “chó sói xấu tính”phải trái, trớc sau”

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: Hát + vận động "Mừng sinh

nhật"

- Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật của bạn Kim

Anh và cùng cả lớp đi dự sinh nhật bạn

- Cho trẻ xem sinh nhật bạn trên vi tính

- Cả lớp hát

- Trẻ chú ý quan sát

- Cả lớp hát vận động 2lần

- Tổ hát luân phiên

Trang 22

+ Bạn nào có cách vận động bài này hay hơn?

- Cô cho cả lớp hát vây tay đi vòng tròn bài "Mừng

sinh nhật"

2 Họat động 2: Nghe hát "Năm ngón tay

ngoan"

- Để chúc mình sinh nhật Kinh Anh cô hát tặng

Kim Anh cùng cả lớp bài "Năm ngón tay ngoan"

do chú

- Cô hát trẻ nghe 2 lần, lần 2 trẻ hởng ứng cùng cô

3 Họat động 3: Trò chơi "Bạn ở đâu"

Kim Anh tổ chức 1 trò chơi mời các bạn tham gia

nhé

- Cả lớp nghe Kim Anh nêu cách chơi

Mời 1 bạn lên đội mũ chúp và ở dới Kim Anh sẽ

chỉ 1 bạn nào đó hát sau bạn đội mũ chúp phải nói

đợc bạn nào vừa hát ở phía nào của mình

- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cho trẻ thổi nến và hát "Mừng sinh

HOạT động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Thu thập lá cây để xếp thành hình bé trai ,bé

gái

- TC: Bạn nào vừa ra ngoài

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết thu thập các loại lá có hình dài, hình nhắn để xếp thànhhình bé trai, bé gái

- Luyện kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè

Trang 23

+ Các con đã thu thập những chiếc lá hình gì ?

+ Bạn nam xếp hình lá ntn? Tóc nh thế nào? Cho

trẻ nhận xét

- Cho trẻ tự xếp và nhận xét sau đó giới thiệu cho

cả lớp xem

- Cô nhận xét chung cả lớp

2 Hoạt động 2: Trò chơi "Bạn nào vừa ra ngoài"

Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết lau chùi các cây cảnh, biết nêu gơng những bạn tốt,ngoan

- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết đợc thế nào làngoan, thế nào là cha ngoan

- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời

II Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan

- Một số cây cảnh ở góc thiên nhiên, dẻ lau , nớc

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Họat động của trẻ

1 Hoạt động 1: Nêu gơng

- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, ngồi vào chỗ hát bài

"Cả tuần đều ngoan"

- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn, ai

cha ngoan?vì sao?

- Cô động viên khuyến khích trẻ hớng vào

điểm tốt của bạn

- Tặng bé ngoan

2 Hoạt động 2: lau chùi cây cảnh

* Cho trẻ chia thành các nhom , nhóm bạn trai

và gái , nhóm bạn gái thì lau các cây nhỏ ,

- Trẻ hát

- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn béngoan

- Lần lợt từng tổ nhận xét vềmình, về bạn

- Nhận bé ngoan

- Trẻ chia thành các nhómtrai ,gái

Trang 24

nhóm bạn trai thì lau chùi các cây to

- Cô nhận xét và tuyên dơng những nhóm làm

tốt

Nhận xét cuối ngày:

1 Kết quả đạt đợc qua họat động trong ngày

- Trẻ hởng ứng sôi nổi với tiết âm nhạc và họat động ở góc nghệthuật

Cơ thể tôi

(Thời gian: 1 tuần Từ 11/10 - 15/10)

Trang 25

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phân biệt đợc cơ thể gồm các bộ phận khác nhau hợpthành, mỗi bộ phận đều rất quan trọng và không thể thiếu nó giúp cho cơthể cử động, di chuyển, vận động và làm nhiều việc

- Phân biệt đợc 5 giác quan trên cơ thể, và chức năng và tác dụngcủa 5 giác quan

- Biết phân biệt và biết sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật(hình dạng, kích thớc, số lợng, màu sắc, vị trí không gian ) sự vật hiện t-ợng xung quanh

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đợc cơ thể khỏe mạnh hoặc ốm đau và kỹ năng giữ gìn

vệ sinh cơ thể và giữ gìn và bảo vệ thay đổi

- Có một số kỹ năng giữ gìn và bảo vệ các giác quan

- Trẻ biết yêu quý tự hào về cơ thể mình

- Biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan

- Biết ăn mặc phù hợp với mùa

đi kiểm tra sức khỏe

định kỳ và đi mua sắm, tham quan

- Trẻ thể hiện đợc vai chơi của mình công việc của bố mẹ và con cái, công việc của ngời bán hàng, Bác sĩ

- Trẻ về nhóm chơi phânvai với nhau

- Trẻ thể hiện đợc vai chơicủa mình bố đi làm việc,

mẹ đi chợ nấu ăn, bố mẹ

ân cần chăm sóc con cái

đ-a giđ-a đình đi khám sứckhỏe Bác sĩ khám niềm

nở, ân cần với bệnh nhân,cô bán hàng thì niềm nởmời khách mua hàng

Cô nângcao yêucầu vàocuối chủ

đề

Trang 26

- Trẻ biết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi

* Chuẩn bị: Một số đồ

dùng cho gia đình, đồ dùng đồ chơi góc bán hàng, bộ quần, áo mũ

và bộ đồ dùng Bác sĩ tự tạo.- Gia đình

- Cô theo dõi quá trìnhchơi của trẻ và gợi ý giúp

đỡ trẻ thể hiện đợc vaichơi tốt hơn

Ví dụ: Khi thấy trẻ đónggia đình ngồi vào bàn ănkhông nói gì? cô có thể gõvào bàn và nói "Bác bác

có nhà không?" tôi có thểvào nhà đợc không? Tôi làhàng xóm của bác, tôimuốn đến thăm các bác, ôihoa quả ngon quá, các bácchuẩn bị đi đâu vẫy?

- Trẻ biết cách xây từngkhu vực hợp lí sáng tạo

Cô theo dõi quá trình chơicủa trẻ và giúp đỡ trẻ,khuyến khích trẻ chơi sángtạo

Cô năngcao yêucầu để trẻxây đợccôngtrìnhphức tạphơn vàocuối chủ

- Trẻ biết các chữ cái đã

học , chơi hứng thú trênmáy vi tính

- Cô hớng dẫn trẻ cáchthực hiện các bài tập nh:

Cách ghép cơ thể của bébằng các hình hình học

- Cô cho trẻ làm quen vớimáy vi tính thông qua tròchơi tìm chữ cái

- Trẻ tìm thẻ chữ cái vàsao chép từ giống từ mẫucủa cô

Cô chú ýbbổ sungthêm họcliệu chotrẻ hoạt

động tốthơn

Trang 27

cái a, ă, â

* Chuẩn bị: Bộ hình

hình học, giấy, kéo, hồdán, vở bé tập tô,LQVT, thẻ chữ cái

để tạo ra sản phẩm

- Mạnh dạn tham giahát múa bài "Hãy lắngnghe" năm ngón tayngoan, cái mũi

* Chuẩn bị: Giấy, bút

màu, bìa, băng đĩa

- Cho trẻ vẽ bé tập thể dụcsau đó cắt dán theo đờngvẽ

- Trẻ sử dụng các băng địahỏng để tạo ra các khuônmặt khác nhau

- Xé giấy kim tóc cho rối

- Trẻ nghe băng và háttheo băng bài hát "Hãylắng nghe"

Cô chú ýtới nhữngtrẻ cònyếu về kỹnăng tạohình

thể, các giác quan khácnhau và chức năng họat

động chính của các bộphận và các giác quan

- Xây dựng vốn từ vàphát triển ngôn ngữ

- Biết cách giữ gìn cơ thể

- Cô gợi ý cho trẻ quan sátnhững bức tranh treo ở lớp vềcơ thể bé

+ Trên cơ thể có những bộphận nào?

+ Tác dụng của từng bộ phậnTay để làm gì?

+ Muốn nhìn và quan sát phảicần gì?

Trang 28

quan khỏe mạnh bảo vệ các

giác quan

* Chuẩn bị: Tranh ảnh

một số đồ dùng cần chocơ thể và các giác quan

Biết đợc hoa có thơm khôngthì cần gì?

Lỡi để làm gì?

Cơ thể có tất cả bao nhiêugiác quan gồm những giácquan nào?

- (Cách giữ gì và vệ sinh nhthế nào? )

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ hớng theo hiệu lệnh

- Kỹ năng: Luyện sự kiên trì, sức bền cho trẻ , phát triển thính

giác ,phản xạ nhanh, định hớng trong không gian

- Phát triển: tố chất nhanh, khéo, bền cho trẻ

- Giáo dục : trẻ biết giữ gìn cơ thể, trẻ biết siêng năng tập thể dục

- Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy, ngồi

xuống, đứng lên sau đó chuyển đội hình thành 4

hàng ngang dàn cách đều

3 Họat động 3: Trọng động

a Bài tập phát triển chung.

Cho trẻ tập kết hợp bài "Nào chúng ta cùng tập thể

Trang 29

- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác

- Các con phải làm theo ngời dẫn đầu đi chay

thành vòng tròn, ngời dẩn đầu làm gì thì tất cả làm

đúng nh thế, các con phải vận động theo nhịp độ

chung của cả lớp

Ví dụ: ngời dẫn đầu chạy theo đờng dích dắc đang

chạy hô ‘quay sau” tất cả đều phải chạy dích dắc và

quay lại

- Cho trẻ khá lên thực hiện bài tập

± Trẻ thực hiện: Cô cho lần lợt 2 trẻ lên thực hiện

mỗi trẻ thực hiện 2 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ

c Trò chơi vận động: Chuyền bóng bằng 2 chân

- Cô giới thiệu: Chia lớp làm 3 đội và dùng 2 chân

kẹp bóng và đi không cho bóng rơi ra nếu bạn nào

bóng rơi ra là không đợc tính chuyển lên trên và về

cuối hàng bạn khác tiếp tục Đội nào chuyển đợc

nhiều bóng là đội đó thắng cuộc

- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi

Họat động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát bộ phận trên cơ thể

- TC: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết đợc các bộ phận trên cơ thể: Đầu, mình, tay,

chân và gồm 5 giác quan

Trẻ chơi hứng thú trò chơi "Nghe và đoán"?

- Kỹ năng: Luyện tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi.

- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Cho trẻ hát bài "Cùng múa vui"

+ Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?

+ Tay có tác dụng gì?

- Trẻ hát

- Tay

Trang 30

? Trên cơ thể các bộ phận và giác quan đều rất

quan trọng không thể thiếu vì vậy để bảo vệ cơ thể,

giác quan sạch sẽ chúng mình phải làm gì?

2 Hoạt động 2: Trò chơi “chó sói xấu tính”Bịt mắt bắt dê”

Tìm hiểu các giác quan trên cơ thể bé

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết đợc các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và

tác dụng của các bộ phận và các giác quan

- Kỹ năng: Luỵên kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt cơ thể bé

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm nh cô nói,

Trang 31

- Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không?

? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ

- Cho trẻ xem cái miệng

+ Miệng để làm gì? ai biết gì về cái miệng?

+ Răng và lỡi có nhiệm vụ gì?

+ Lỡi là cơ quan vị giác giúp con ngời nếm mùi vị

thức ăn

? Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng

± Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh"

Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu bằng tiếng

đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì?

+ Các con nghe đợc những tiếng đó là nhờ gì?

+ Có mấy từ?

- Tai là cơ quan thính giác giúp con ngời nghe tất cả

các âm thanh xung quanh

± Phần mình có những bộ bận nào?

+ Tay để làm gì? ai biết gì về tay?

? Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích

cho bạn thân và giúp đỡ ngời khác nh các con vừa

kể

Vừa rồi cô nghe các bạn nói là bàn tay của mình

biết xúc cơm ăn, biết tự đánh răng nữa cô nhớ đến 1

bài đồng dao nói về bàn tay

- Trẻ hát bài "cái mũi"

- Trả lời theo hiểu biết

- Trẻ đọc bài đồng dao

Trang 32

± Cô trình chiếu phần chân cho trẻ xem.

- Nói đúng các giác quan

- Để cơ thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì?

- Cho trẻ hát vận động bài "ồ sao bé không lắc"

"Tay đẹp"

- Trẻ nhận xét

- Trẻ kể vè bộ phận trêncơ thể

- Trẻ kể

- Trẻ hát

- Tắm rửa, ăn hết suất ănTập thể dục đều đặn

*Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

V Nhận xét cuối ngày:

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sau khi dùng và sau khi chơi :

Trang 33

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ xác định đợc phía trên, phía dới, phía trớc, phía

sau của đối tợng khác (có sự định hớng trớc sau, luyện tập xác định đợcphía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ và của bạn khác)

- Kỹ năng: Trẻ phân bịêt đợc các phía trên dới, trớc, sau của đối

- Búp bê, giỏ quả, đôi dép, cái ô, cái mũ, cái cặp

- Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy

 NDTH: Văn học: thơ, vè

Âm nhạc “chó sói xấu tính”dấu tay”

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: Luyện tập xác định phía trên,

phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ và

của bạn khác.

- Cho trẻ hát bài "Dấu cái tay"

+Tay ở phía nào của các con?

- Cô cho trẻ đọc bài vè, và đối đáp nhau

"Ve vẻ vè ve, cái vè hỏi bé"

Cái đầu cái chân, cái nào ở trên

Cái nào ở dới

Ve vẻ vè vè Ve vẻ vè ve

Còn vè hời nữa Cái vè đã hỏi

Cái ngực cái lng Bé đây xin nói

Cái nào ở trớc Cái đầu ở trên

Cái nào ở sau Cái chân ở dới

Mau mau bé nghĩ Cái ngực ở trớc

Cái lng ở sau

2 Họat động 2: Nhận biết phía trớc, phía sau,

phía trên, phía dới, của đối tợng khác

- Búp bê xin chào tất cả các bạn Các bạn chơi vui

quá búp bê muốn tham gia chơi cùng các bạn nhé

+ Các bạn ơi phía trớc của mình có gì?

+ Phía sau, trên, dới có gì?

Lần 2: Cho trẻ nhắm mắt lại cô đặt lại vị trí của các

- Trẻ hát và chơi

- Phía trên, dới, trớc,sau

Trang 34

vị trí của búp bê sau đó cho trẻ mở mắt ra quan sát.

Cô đếm 1.2.3 rồi cất mũ, giỏ quả trẻ phải nói đợc

quả, mũ ở phía nào của búp bê

- Lần 3: Búp bê yêu cầu đặt đồ vật ở vị trí nào thì

đặt vào đúng vị trí của búp bê

- Ô tô phía trớc búp bê

- Tơng tự các phía khác

± Cho trẻ lấy đồ chơi của mình ra và nói xem có

những đồ chơi gì? Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống

sàn nhà và đứng phía sau đồ chơi

- Cho trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo hiệu lệnh phía

trên, dới, trớc sau, hiệu lệnh nhanh dần

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trờng và chơi hứngthú trò chơi "nghe âm thanh to, nhỏ"

- Rèn luỵên thính giác cho trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tai sạch sẽ

II Chuẩn bị: - Sân bại rộng sạch

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: Phát hiện âm thanh khác nhau.

- Cô cùng trẻ ra chỗ rộng và quan sát sân trờng?

? Trong môi trờng có rất nhiều âm thanh khác

nhau phát hiện ra âm thanh phát ra từ đâu, âm

Trang 35

lặng nghe xem có những âm thanh gì nhé.

+ Để nghe đợc những âm thanh đó nhờ gì?

+ Bịt tai xem có nghe đợc gì không? Vì sao?

=> Những ngời không may mắn khi tai không

nghe đợc thì chúng mình phải biết quan tâm giúp

đỡ họ

-> Giáo dục trẻ giữ gìn, vê sinh tai

2 Họat động 2: Trò chơi “chó sói xấu tính”Nghe âm thanh to,

nhỏ”

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

3 Họat động 3: Chơi theo ý thích

Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

trong khi chơi

- Kiến thức: Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

- Kỹ năng: Luyện phản úng nhanh, định hớng trong không gian

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể

+ Cô giới thiệu tên trò chơi

+ Nêu cách chơi luật chơi

Trang 36

- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệthuật nh-

Thứ4/ 13/10

Đón trẻ – Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong Trò chuyện

- Trò chuyện về bạn trai , bạn gái

I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để nặn ngời

- Trẻ biết nặn các chi tiết phụ để tạo thành ngời

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xoay tròn ,lăn dọc , miết

- Giáo dục : Tính kiên trì , khéo léo ,yêu quý sản phẩm của mình vá

của bạn , qua đó trẻ có ý thức bảo vệ cơ thể

Trang 37

- Toán: hình học

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ hát bài : Vui đến trờng

Đến trờng các con gặp ai ? Làm gì ?

Hôm nay có rất nhiều ngời bạn đến thăm lớp ta

đoán xem đó là ai ?

- Búp bê xinh chào các bạn tôi xin giới thiệu tôi

là mi sa ,tôi có đầu , trên đầu tôi có tóc, 2 mắt to

tròn để nhìn , 2 tai để nghe, mũi để ngửi và thở

2 Họat động 2: Quan sát mẫu

- Hôm nay là sn bup bê, búp bê muốn lớp mình

tặng cho búp bê nhiêu ngời bạn

- Cô cho trẻ quan sát mẫu và hỏi

+ Ngời bạn mà cô nặn để tặng bạn bup bê ntn ?

- Bạn trai mặc gì , bạn gái mặc gì ?

- Cô nặn ngời có những bộ phận nào ?

3 Họat động 3: Cô thực hiên mẫu

Cô vừa nặn vừa nói cách làm cho trẻ thực hiện, một

- Cho trẻ lên tặng quà cho búp bê

- Mời 1-2 trẻ nhận xét bài của bạn

- Trẻ lên giới thiệu sản phẩm đẹp của mình

- Cô nhận xét (Tùy vào sản phẩm của trẻ)

* Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Mừng sinh nhật”.

- 3- 4 trẻ nêu ý đinh vàcách thực hiện

- Trẻ trng bày sản phẩmcủa mình lên giá

- 4-5 trẻ nêu ý thích

- Trẻ lên giới thiệu sảnphẩm của mình

- Trẻ hát đi ra ngoài

* Hoạt động góc (Theo KHT)

Họat động ngoài trời

Nội dung:

- HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân trờng

- Trò chơi: Ai nhanh nhất

Trang 38

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát và nhận biết một số đặc điểm khác nhau ở sân trờng

và chơi hứng thú trò chơi "Ai nhanh nhất"

- Rèn luỵên thính giác cho trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi mắt sạch sẽ

II Chuẩn bị: - Sân bại rộng sạch

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: Quan sát đồ chơi trên sân trờng

- Cô cùng trẻ hát bài “chó sói xấu tính”tập đếm”

2 Họat động 2: Trò chơi “chó sói xấu tính”Ai nhanh nhất”

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

3 Họat động 3: Chơi theo ý thích

Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

trong khi chơi

- Trẻ chơi 3-4 lần

Hoạt động chiều

Nội dung:

Môn LQVH:

Chuyện: Tay phải, tay trái

I, Mục đích yêu cầu:

-Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Tay trái, tay phải đều

quan trọng nh nhau, đều làm nhiều việc tốt và không thể thiếu taynào".Trẻ tập dọng của các nhân vật

Bớc đầu trẻ biết kể chuyện theo cô

-Kỹ năng: Phát triển từ, câu cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi của

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ

II Chuẩn bị:

Trang 39

- Tranh minh họa

- Đàn ghi âm bài hát "Dấu tay"

 NDTH: Âm nhạc “chó sói xấu tính”Dấu tay”

LQVT: Tay phải, tay tráiLQVH: Đồng dao “chó sói xấu tính”Tay đẹp”

III Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1 Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ hát bài "dấu tay"

+ Tay phải các con đâu?

+ Tay phải làm gì? còn tay trái?

? Tay phải và tay trái đều làm việc rất tốt nhng

một hôm tay phải mắng tay trái "Cậu thật là sớng,

chẳng phải làm việc gì nặng nhọc, còn tớ thì việc

gì cũng phải làm từ việc xúc cơm, cầm bút, thái

rau tất tật đều do một tay tớ cả" không biết

chuyện gì xẩy ra giữa 2 bạn các con nghe cô kể

"Câu chuyện tay phải tay trái" của tác giả Lý Thị

+ Nghe nói vậy tay trái đã làm gì?

± Đoạn 2: “chó sói xấu tính”Rồi một buổi sáng giấy cứ chạy lung

tung và trêu"

+ Sợ con ngời không cần đến mình tay phải đã năn

nỉ tay trái nh thế nào?

+ Tay trái nói gì?

+ Tay phải đã hối hận và nói gì với tay trái?

± Đoạn 3: "Thế là tay trái và tay phải gàng"?

+ Tay phải đã nói gì với tay trái?

? Giáo dục: Tay phải và tay trái đều rất quan

trọng nếu thiếu đi một tay thì làm việc rất khó vì

vậy để có đôi bàn tay luôn sạch đẹp chúng ta phải

- 1-2 trẻ trả lời

- 2-3 trẻ trả lời tậpgiọng

- 2 trẻ trả lời tập giọng

- 1 trẻ trả lời

Trang 40

- Cô cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện, cô theo dõi

1 Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày

- Trẻ tích cực họat động và tạo ra nhiều sản phẩm sáng tạo

- Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sau khi dùng và sau khi chơi

I - Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ phân biệt và phát âm chữ cái a, ă, â qua trò chơi

Biết tô viết chữ cái theo nét chấm mờ đúng quy trình chữ cái a, ă, â

- Kỹ năng: Luyện cách cầm bút, t thế ngồi và biết tô trùng khít

đúng quy trình chữ cái a, ă, â

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vở cẩn thận không làm quăn mép mở

II - Chuẩn bị: chữ cái a, ă, â đợc gắn lên các loại quả

Ngày đăng: 24/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w