1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 26 l4

80 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 TUẦN 26 Ngày soạn: 8 / 3 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Lân dạy) Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Nhờ dạy) Tập đọc: THẮNG BIỂN ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Nhờ dạy) Ngày soạn: 9 / 3 / 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Toán : LUYỆN TẬP ( Hướng dẫn giáo sinh Trần Thị Hồng dạy) Chính tả ( Nghe viết) THẮNG BIỂN ( Hướng dẫn giáo sinh Trần Thị Hồng dạy) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: HS hiểu :Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? -Nắm được tác dụng của mỗi câu , xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu đó -Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì ? II. Đồ dùng dạy học:1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1. -4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " + Gọi 1 HS lên bảng làm BT4. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. -3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - 2 HS đứng tại chỗ đọc . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Gợi ý HS + Cần giới thiệu thật tự nhiên . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn . - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu) +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó chỉ ra tác dụng của từng câu kể Ai là gì ? - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . -1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . + Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên CN VN Cả hai ông / đều không phải là người Hà CN VN Nội. + Ông Năm / là dân cư ngụ của làng này. CN VN + Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú CN VN công nhân. + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . +Tiếp nối nhau đọc bài làm : + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau . - HS nhắc lại . - HS cả lớp . Kĩ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I/ Mục đích –yêu cầu - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 - Sử dụng được cờ - lê, tua- vít để lắp, tháo các chi tiết.Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - GD học sinh cẩn thận khi lắp ghép mô hình. II/ Chuẩn bị: GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2-3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi + Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Hs lắng nghe. - HS theo dõi và nhận dạng. - Các nhóm kiểm tra và đếm. - - HS theo dõi và thực hiện. - HS tự kiểm tra. - HS theo dõi. Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 như thế nào ? GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. - HS quan sát. - HS thực hành. - Hs quan sát . - HS nêu, thực hành lắp ghép một số chi tiết. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 10 / 3 / 2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG ( Hướng dẫn giáo sinh Lê Thị Ánh Nguyệt dạy) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Lân dạy) Ngày soạn: 11 / 3 / 2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG ( Hướng dẫn giáo sinh Lê Thị Ánh Nguyệt dạy) Địa lí: ÔN TẬP ( Hướng dẫn giáo sinh Lê Thị Ánh Nguyệt dạy) Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích –yêu cầu: - Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối . - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Gd Hs ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị GV : nội dung, tranh ảnh chụp về một số loại cây như : na , ổi ,mít . Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật - Gọi 1 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả BT4 . - Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . +Nhắc Hs: Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài được không và giải thích vì sao ? - Gọi HS trình bày . - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . + Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS . + GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây như : na , ổi ,mít ,cau ,si , tre , tràm , - Yêu cầu trao đổi - Gọi HS trình bày nhận xét chung về các câu trả lời của HS . Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày . - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . Bài 4 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây theo yêu cầu đề tài như : cây tre , cây tràm - 1 HS thực hiện . - 1 HS đọc bài làm . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phượng . + Lắng nghe . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . a/ Rồi đây , đến ngày xa mái trường thân yêu , em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em b/ Em rất thích cây phượng vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em . + Lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì . + Lắng nghe . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng . - HS làm bài - Tiếp nối trình bày , nhận xét . + Nhận xét bổ sung bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng . Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 cây đa - Hs trao đổi ,làm bài. - Gọi HS trình bày . - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng cho bài văn : Tả cây cây bóng mát , cây hoa hoặc cây ăn quả mà em yêu thích + quan sát tranh minh hoạ . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì . + Tiếp nối trình bày : + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay - HS lắng nghe. Âm nhạc: Giao viên chuyên trách dạy Buổi chiều: Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ.(TT) I/ Mục đích –yêu cầu - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên , vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt thì lạnh đi. - Gd Hs thích tìm hiểu những hiện tượng xảy ra xung quanh mình . II.Chuẩn bị :- GV: Một số loại nhiệt kế , phích đựng nước sôi , 4 cái chậu nhỏ . - HS :Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế , 3 chiếc cốc . III / Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Muốn đo nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ gì ? Có những loại nhiệt kế nào ? - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - GV nêu thí nghiệm : sgk - Yêu cầu HS thảo luận và làm thí nghiệm theo nhóm - Hỏi : - Vì sao mức nóng của cốc nước và chậu nước có sự thay đổi ? - Gọi HS phát biểu . + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi ? - 2 HS trả lời- nx - HS lắng nghe. - Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm . - Dự đoán theo suy nghĩ của mình . + HS thực hành làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm thống nhất ghi vào giấy + Tiếp nối các nhóm trình bày : Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ? Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn trả lời câu hỏi + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ? * Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện : + Gọi HS trình bày . Các nhóm khác bổ sung + GV hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm : - Chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi ? + Dựa vào mức chất lỏng trong nhiệt kế ta biết được điều gì ? + GV kết luận * Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi -Tại sao khi đun nước , không nên đổ đầy nước vào ấm ? - Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng nước đá để chườm lên trán ? Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt và biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế . 3.Củng cố- dặn dò: + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi ? - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK - Chuẩn bị bài sau: vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. + Các vật nóng lên : -Rót nước sôi vào cốc , khi cầm tay vào cốc ta thấy nóng tay , + Các vật lạnh đi : Để rau củ , quả vào tủ lạnh , lúc lấy ra thấy các loại này đều bị lạnh ; bỏ đá vào cốc ta thấy cốc lạnh , . + Vật thu nhiệt : cái cốc , cái bát , thìa , quần áo , + Vật toả nhiệt : nước nóng , canh nóng , cơm nóng , bàn là , + Vật thu nhiệt thì nóng lên còn vật toả nhiệt thì lạnh đi . + Lắng nghe . + 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV - Lớp tiến hành làm theo nhóm . - Tiếp nối trình bày kết quả thí nghiệm . + Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên . + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào các chậu nước có nhiệt độ khác nhau . - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày - Khi đun nước ta không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao sẽ nở ra . - Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con người trên 37 0 c có thể gây nguy hiểm đến tính mạng . Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán - HS lắng nghe. Luyện toán: LUYỆN PHÉP CHIA PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục đích –yêu cầu - Củng cố cách chia phân số, giải toán có liên quan. - HS làm nhanh , thành thạo các bài tập. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 II. Chuẩn bị GV : nội dung HS : vở luyện III .Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi 2 hs làm 2 : 4 3 = 3 8 3 42 = × 6 2 12 12 1 : 2 1 == GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài –ghi đề: b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính: 15 14 7 5 : 3 2 = 7 1 :2 =14 4 2 2 1 : 4 1 = 6 3 2 :4 = GV nhận xét – ghi điểm Bài 2: Tìm x 6 1 3 1 =× x x 5 1 5 =× GV nhận xét – ghi điểm Bài 3 GV đọc đề Một hình chữ nhật có diện tích 2m 2 , chiều rộng 2 1 m. Tính chiều dài của hình đó. HS đọc lại đề- phân tích đề Yêu cầu hs tự làm bài vào vở Chấm bài – nhận xét Bài 4: HS khá, giỏi Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy được 5 2 bể, lần thứu 2 chảy thêm 3 1 bể .Hỏi còn mấy phần của bể chưa có nước. Yêu cầu hs đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm mỗi máy cày cày được bao nhiêu dt thửa ruộng ta cần biết gì? HS giải nháp – nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò 2 hs làm – nhận xét HS làm bảng con 2 hs lên bảng làm HS nhận xét HS làm vở - 2 hs lên bảng làm. – nhận xét bài của bạn. 2 1 = x x = 25 1 HS làm vở - chấm bài – nhận xét Đáp án: Chiều dài: m4 Đáp số: 5 4 bể Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. Về nhà làm lại các bài tập. Chuẩn bị : Luyện tập chung. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 13/ 3 /2013 . Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2013 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Lân dạy) Buổi chiều: Lịch sử :CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong : từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong .Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa , ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc . II.Chuẩn bị:GV : - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . HS : - sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ? GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *Hoạt độngcả lớp: GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu . - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. - 2 HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét . - HS theo dõi . - 2 HS đọc và xác định. - HS lên bảng chỉ : + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long . - GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt .Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng . *Hoạt động cá nhân: - GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người . 3.Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc bài học - Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”. Nam Bộ ngày nay. - HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . - HS lắng nghe. - HS trả lời . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc . - HS khác trả lời câu hỏi . - HS lắng nghe. Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Hướng dẫn giáo sinh Hồ Thị Lân dạy) Sinh hoạt: Đội I.Mục đích – yêu cầu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau. Phan Thị Hoa [...]... khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua - Ý kiến của HS trong lớp - HS phát biểu - Chi đội trưởng nhận xét chung 3 GV nhận xét – Trong tuần qua nhiều em đã có ý thức thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 8.3 và ngày 26. 3 - HS lắng nghe Tun dương: Hương, Minh, Vui Nhiều em có ý thức ơn tập tốt - Đi học chun cần , trang... HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài * Dặn dò: - Quan sát một số loại cây, chuẩn bị tiết sau Hoạt động ngồi giờ: Phát động thi đua chào mừng 26 – 3 I Mục đích - u cầu: -HS biết được ngày 26 – 3 là ngày thành lập Đồn và kế hoạch thi đua chào mừng ngày 26- 3 - HS tích cực học tập, thi đua dành nhiều điểm cao - Giáo dục HS lòng u q hương, biết cùng các anh chị đồn viên trong thơn tham gia làm vệ sinh... học khơng có khăn qng, đi học muộn * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại - Kèm cặp những học sinh bạn còn chậm để chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2 - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì đạt kết quả cao - Ơn lại nghi thức đội để kiểm tra Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 Luyện lịch sử + địa lí Các bài tuần 25 + 26 I.Mục đích – u cầu: - Giúp hs củng cố các... 1.Gv nêu u cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua - HS phát biểu - Ý kiến của HS trong lớp - Chi đội trưởng nhận xét chung 3 GV nhận xét – Trong tuần qua các em đã có ý thức thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao - HS lắng nghe Tun dương: Vân , Dun, Quang Nhiều em có ý thức ơn tập tốt - Đi học... và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng - HS lắng nghe bằng dun hải miền Trung Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội I.Mục đích – u cầu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau - HS có ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của đội II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd III.Các hoạt động... sóc nghĩa trang II.Chuẩn bị:-GV: nội dung -HS: một số bài hát III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: tt Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn 2.Hướng dẫn bài: - Ngày 26 – 3 là kỉ niệm ngày gì?   - Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Bác Hồ -H lắng nghe - Ai là người sáng lập ra tổ chức Đồn? GV giới thiệu về Đồn TNCS Hồ Chí Minh Tổ chức tập văn nghệ chào... sạch sẽ khu vực đã phân cơng - Đã trang trí lớp học đúng chủ điểm * Tồn tại: 1 số em chưa thuộc chương trình rèn luyện đội viên Đi học khơng có khăn qng Nghỉ hịc do ốm Chưa tưới vườn thuốc nam * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại - Kèm cặp những học sinh bạn còn chậm để chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2 - HS lắng nghe - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì đạt kết quả cao BUỔI CHIỀU: Luyện... 3 : Nêu những khó khăn do thiên tai gây ra làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của người dân ở dun hải miền Trung 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ơn lại Chuẩn bị : Bài tuần 27+ 28 Giáo án lớp 4 HS làm phiếu – trình bày – nx Đáp án : d - Mùa hạ thường có hạn hán, cuối năm hay có mưa lớn và bão Luyện viết Bài 20 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – u cầu - Giúp hs viết đúng... xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối I Mục tiêu:Giúp HS : -Luyện tập tổng hợp viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước : Lập dàn ý Viết từng đoạn ( mở bài , thân bài , kết luận ) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp Đoạn thân bài và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng . Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 TUẦN 26 Ngày soạn: 8 / 3 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP (. Đội I.Mục đích – yêu cầu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau. Phan Thị Hoa Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn   Giáo án lớp 4 -. tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua. - Ý kiến của HS trong lớp. - Chi đội trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét. – Trong tuần qua nhiều em đã có ý thức thi đua học tập

Ngày đăng: 23/01/2015, 15:00

Xem thêm

w