1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 6 tuần 26

9 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Tuần 26 ( tiết 101- 104) Tiết:101 - Tiếng Việt Dạy 6a: Hoán dụ 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng hoán dụ trong văn nói, văn viết. 3. Thái độ: Từ chỗ hiểu đợc tác dụng của hoán dụ, học sinh có ý thức sử dụng hoán dụ đúng văn cảnh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trớc bài và tìm hớng trả lời câu hỏi sgk III. Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra (4'): Thế nào là ẩn dụ ? có mấy kiểu ẩn dụ ? cho ví dụ minh hoạ ? 2. Bài mới * Giới thiệu bài (1'): Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hoán dụ. GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk HS đọc ví dụ - áo nâu, áo xanh chỉ ai ? nông thôn, thị thành chỉ những ai? - Xác định mối quan hệ giữa những sự vật trên ? (áo nâu, áo xanh "những ngời công nhân và nông dân": qua hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. Nông thôn, thành thị "những ngời sống ở nông thôn và những ngời sống ở thành thị": quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) - Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu hoán dụ là gì ? GV treo bảng phụ so sánh 2 cách nói: Câu thơ trên và cách nói diễn xuôi câu thơ - Cách nói nào hay hơn? Vì sao? - Vậy hoán dụ có tác dụng gì? HS đọc ghi nhớ HĐ2(10'): Hớng dẫn tìm hiểu các kiểu hoán dụ. HS đọc ví dụ SGK/83 - Bàn tay gợi cho em liên tởng đến sự vật gì? Đó là mối quan hệ gì? - " Một, ba" dùng để chỉ số lợng nh thế nào? Đặt trong câu thơ, số đếm trên nói đến điều gì? - Đó là mối quan hệ gì? - "Đổ máu" gợi cho em liên tởng đến sự kiện gì? Vì sao em liên tởng nh thế? Mối quan hệ của chúng nh thế nào? - Quan sát ví dụ phần I và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trên thuộc kiểu quan hệ gì? (Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật đợc chứa đựng) - Qua các ví dụ trên, em thấy có mấy kiểu hoán dụ ? - Em hãy tìm ví dụ minh hoạ I. Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ: sgk/ 82 2. Nhận xét : - áo nâu -> Nông dân - áo xanh -> Công nhân - Nông thôn -> Những ngời ở nông thôn - Thị thành -> Những ngời ở thành thị * Ghi nhớ ( SGK/ 82) II. Các kiểu hoán dụ: 1. Ví dụ : 2. Nhận xét. a - Quan hệ bộ phận - toàn thể b - Quan hệ cụ thể - trừu tợng c - Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật HS đọc ghi nhớ HĐ3(15'): Hớng dẫn học sinh luyện tập HS đọc bài tập 1 GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận. - Nhóm 1: ý a - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c - Nhóm 4: ý d Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận GV nêu yêu cầu bài tập 2 HS thảo luận theo nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chữa bài. Bài tập vận dụng; GV: Hớng dẫn HS đặt câu có dùng phép hoán dụ VD: Hoa phợng nở làm xao xuyến bao tâm hồn áo trắng. áo trắng: tuổỉ học trò Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. " Làng xóm" - Ngời nông dân -> Quan hệ vật chứa đựng - vật đợc chứa đựng b. " Mời năm"- Thời gian trớc mắt - " Trăm năm" - Thời gian lâu dài -> Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trìu t- ợng c. " áo chàm" - Ngời dân Việt Bắc -> Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật d. "Trái đất" - Nhân loại -> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật đợc chứa đựng 2. Bài tập 2/ 84 - Giống nhau: Cả ẩn dụ và hoán dụ đều gọi tên sự vật, hiện tợng bằng tên gọi sự vật hiện tợng khác. - Khác nhau: ẩn dụ dựa vào mối quan hệ tơng đồng giữa sự vật, hiện tơng; Hoán dụ dựa vào mối quan hệ tơng cận giữa bộ phận và toàn thể, giữa vật chứa dựng và vật bị chứa đựng; giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật, giữa cái cụ thể và cái trừu tợng của hai sự vật, hiện tợng. 3. Bài tập vận dụng a Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ 3. Củng cố (3'): - Hoán dụ là gì? - Các kiểu hoán dụ? - Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?( bảng phụ) Điểm giống và khác nhau ẩn dụ Hoán dụ Giống nhau Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác. Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác. Khác nhau - Dựa vào mối quan hệ tơng đồng ( qua so sánh ngầm) - Về hình thức, - về cách thức, - về phẩm chất, - Về cảm giác - Dựa vào mối quan hệ tơng cận (gần gũi) đi đôi với nhau - Bộ phận- toàn thề. - Vật chứa- vật bị chứa, - Dấu hiện- sự vật, - Cụ thể- trừu tợng 4. Hớng dẫn học ở nhà(2') - Học thuộc phần ghi nhớ SGK, nắm chắc hoán dụ, tác dụng và các kiểu hoán dụ. - Làm bài tập 3/ 84 - Làm bài tập trong tiết " Tập làm thơ 4 chữ"- chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 102 TậP LàM THƠ BốN CHữ Dạy 6a: 6b: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Bớc đầu nắm đợc đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ này khi học và đọc thơ ca - Tù đó HS có thể sáng tác đợc những bài ngắn,phản ánh những ý tởng bớc đầu của mình.Nhận ra đợc vần chân và vần lng (trong các câu) gieo vần liền,vần cách trong các câu B. Tài liệu-thiết bị dạy học: - SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ -Phiếu học tập C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp: 2. Bài cũ : ? Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -Ngoài bài thơ lợm , em còn biết thêm bài thơ ,đoạn thơ 4 chữ nào khác? - Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó? - Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần l- ng trong đoạn thơ sau ? - Hãy chỉ ra đâu là vần liền đâu là vần cách trong hai đoạn thơ sau? I. S u tầm th 4 chữ. Bài tập 1 : - Ngoài bài thơ Lợm , có thể kể thêm các bài thơ, đoạn thơ sau : + Bài 10 quả trứng tròn của Phạm Hổ Mời quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mời chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu + Đoạn thơ của Huy Cận: Hai hàng cây xanh Đâm chồi hy vọng Ôi duyên tốt lành En ngàn đa võng Hơng đồng lên hanh - Vần chân là vần đợc gieo vào cuối dòng thơ , vần lng là vần đợc gieo ở giữa dòng thơ Mây lng chừng hàng Về ngang lng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi - Vần liền là vần đợc gieo liên tiếp ở các dòng thơ ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thờng cách ra một dòng thơ. +Đoạn thơ 1 : Vần cách + Đoạn thơ 2 : Vần liền - Đoạn thơ sau trích trong bài Chị em của Lu Trọng L ; một bạn chép sai hai chũ có vần , hãy chỉ ra 2 chữ đó và thay vào bằng 2 chữ sông, cạnh sao cho phù hợp ? Hoạt động 2 : tập làm thơ 4 chữ -HS trình bày bài (đoạn) thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà - Chỉ ra nội dung ,đặc điểm vần ,nhịp của bài đoạn thơ đó. - Cả lớp nhận xét những điểm đợc và cha đ- ợc - Cả lớp góp ý , cá nhân sữa chữa bài làm của mình - Cả lớp cùng GV đánh giá, nhận xét - Sởi thay bằng cạnh - Đò thay bằng sông *Gợi ý : Bài thơ : Từ không đến mời (Bài học về những con số) Số không tròn trĩnh Bong bóng xà phòng Vỡ tan biến mất ; Mặt trời chỉ một Chiếu sáng đời đời Chim có hai cánh Bay cùng muôn nơi Tam đảo khuya rồi ! Ba hòn núi đẹp Đây bốn phơng trời Đông , Tây , Nam ,Bắc *Đoạn thơ của Tố Hữu: Trăng bằng vàng diệp Mây bằng thuỷ ngân Trời tung sắc đẹp Thơ bay lên vần II. t ập làm th 4 chữ . 4. Củng cố: Kĩ năng làm thơ 4 chữ. 5. Hớng dẫn làm bài tập ở nhà - Tập làm một bài thơ 4 chữ với độ dài không quá mời câu ,đề tà tả một con vật nuôi trong nhà em ? - Nhận xét vần nhịp trong bài thơ của mình - Soạn bài mới: Cô Tô ( SGK/ 88) Tiết: 103- Văn bản Cô Tô Dạy 6a: ( Nguyễn Tuân) 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, sinh động của bức tranh thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau trận bão đợc miêu tả trong bài văn. - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh có thêm kĩ năng quan sát, sử dụng ngôn ngữ khi miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời Việt Nam. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra(4'): 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1') Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung văn bản. GV hớng dẫn giọng đọc GV đọc mẫu HS đọc HS đọc chú thích * giới thiệu về tác giả, tác phẩm. GV giới thiệu thêm về đoạn trích: đoạn kí trích trong bút kí cùng tên ghi lại những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh con ngời lao động đáng yêu. GV kiểm tra một số chú thích 2, 3, 4, 5 10, 11. GV? - Văn bản thuộc thể loại văn học nào? phơng thức biểu đạt chính? - Văn bản đợc tả theo trình tự nào ? - Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục văn bản ? (- Đ1: Từ đầu -> ở đây: Cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua - Đ2: Tiếp -> nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc trên biển - Đ3: đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt trên đảo) HĐ2(5'): Hớng dẫn học sinh phân gích văn bản - Văn bản trên tả cảnh gì ? * Bớc 1: (20'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. - Tác giả nhận xét chung về đảo Cô Tô nh thế nào ? - Hãy cho biết tác giả tả CôTô trên những phơng diện nào? - Các phơng diện đó đợc tả nh thế nào? - Em hiểu "xanh mợt" là xanh nh thế nào ? - "Lam biếc" là màu xanh nh thế nào? - "vàng ròn" là màu vàng nh thế nào? I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung: 1. Đọc văn bản, giải ghĩa từ ( SGK): 2 Tác giả ( SGK/ 90). 3. Tác phẩm: - Thể loại: Kí ( tuỳ bút) - Phơng thức biểu đạt chính: Miêu tả - Bố cục :3 đoạn II. Phân tích văn bản: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo CôTô sau khi trận bão đi qua - Một ngày trong trẻo, sáng sủa - Cây trên núi đảo: thêm xanh mợt - Nớc biển: Lam biếc hơn hết - Cát: Vàng ròn hơn nữa - Xác định các từ chỉ mức độ ? - Tác giả sử dụng từ loại gì ? - Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của đảo CôTô ? - Để tả đợc cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí quan sát nh thế nào ? ( Trèo lên nóc đồn -> Cao) - Vị trí quan sát đó có lợi gì? ( Quan sát rộng, bao quát toàn cảnh) - Tác giả có cảm xúc gì khi ngắm đảo CôTô? ( càng thấy yêu mến hòn đảo nh bất kì ngời dân chài nào-> đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó , yêu thơng của tác giả với CôTô) - Đọc đoạn văn trên em có cảm xúc gì? - Nếu đợc đứng trên vị trí nh tác giả em thấy thế nào? - Qua miêu tả cảnh đảo sau cơn bão, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam quanh ta ? (Thiên nhiên ban tặng cho con ngời những cảnh đẹp đầy sức sống, tô điểm cho đời sống con ngời thêm phong phú) -> Tính từ kết hợp với động từ miêu tả, từ chỉ mức độ, cách chọn lọc từ ngữ -> Vẻ đẹp trong trẻo, bao la, tơi sáng của đảo CôTô 3. Củng cố (3'): - Đọc lại đoạn văn - Tả lại cảnh CôTô sau một ngày dông bão? 4. Hớng dẫn học ở nhà (2'): - Học thuộc lòng: Cây trên núi-> giã đôi - Phân tích cảnh trên đảo - Đọc đoạn còn lại Tiết: 104 - văn bản Cô Tô (tiếp theo) ( Nguyễn Tuân) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng và sinh động của bức tranh thiên nhiên và con ngời ở vùng đảo CôTô đợc miêu tả trong bài văn. ` - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh có thêm kĩ năng quan sát, sử dụng ngôn ngữ khi miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời Việt Nam. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Đoạn văn mẫu miêu tả cảnh mặt trời mọc. - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra (4'): Phân tích hình ảnh thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1'): Hoạt động của thầy -Trò Nội dung HĐ1(2'): Học sinh nhắc lại kiến thức giờ học trớc. - Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão ? ( Thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau cơn bão: Trong trẻo, bao la, tơi sáng giàu sức sống) HĐ2(13'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô HS đọc đoạn 2 từ: Mặt trời rọi lên-> là là nhịp cánh. - Ngày thứ sáu trên đảo, tác giả có ý định gì? - Tác giả chọn vị trí quan sát nh thế nào ? ( Đứng đầu mũi đảo, rình mặt trời lên ) - Tại sao tác giả không chọn vị trí trên cao nh đoạn 1? ( Đứng đầu mũi đảo sẽ nhìn rõ cảnh mặt trời từ từ lên trên vùng đảo Cô Tô ) - "Rình" là hành động nh thế nào? ( Đợc bố trí trớc, chờ đợi một sự kiện gì đó sắp sảy ra) - Có thể thay bằng từ nào? tại sao tác giả không chọn từ đó? (thể hiện sự chờ đợi, mong chờ một điều kì lạ) - Trớc khi mặt trời mọc, cảnh thiên nhiên trên đảo đ- ợc nhận xét nh thế nào ? - Cảnh mặt trời mọc đợc miêu tả nh thế nào? (Mặt trời nhú dần dần ) - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - So sánh nh thế nhằm mục đích gì? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cánh liên tởng của tác giả ? - Tác giả có nhận xét gì về vị trí của mặt trời lúc đó? - Theo em vẻ đẹp của mặt trời lên đợc đánh giá nh thế nào? ( là quà tặng vô giá cho ngời dân lao động) - Em biết có những bài văn, bài thơ nào miêu tả cảnh mặt trời mọc ? so sánh với cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ? - Cảnh mặt trời mọc nh một bức tranh, em hãy bình I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. 2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo: - Chân trời, ngấn bể, sạch nh tấm kính lau hết mây hết bụi - Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh và phúc hậu nh lòng đỏ quả trứng -> Phép so sánh, liên tởng sáng tạo, nhận xét tinh tế -> Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, tinh khôi - Mặt trời: hồng hào,thăm thẳm. đờng bệ trên mâm bạc -> Màu sắc hài hoà, phép ẩn dụ-> vẻ đẹp kì ảo mà rất thực về bức tranh này? GV: Cảnh mặt trời mọc nh một bức tranh có không gian 3 chiều: Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nớc xanh, tạo thành một tấm gơng lớn phản chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.) - Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả ? (Sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc đáo, rất riêng, có nhiều sáng tạo) - Vì sao tác giả có thể miêu tả hay nh vậy ? (Khả năng quan sát, miêu tả rất riêng, thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên) HĐ3(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh sinh hoạt và lao động trên biển. HS đọc đoạn 3 - Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào? - Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra nh thế nào? - Cảnh đó đợc tác giả đánh giá nhthế nào? ( nh trong đất liền) - Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo? - Đọc câu cuối đoạn văn và nêu cảm nhận của em? ( thanh bình) HĐ4(5'): Hớng dẫn học sinh tổng kết văn bản. - Em có nhận xét gì về cách quan sát và tả cảnh của tác giả? - Cách sử dụng từ ngữ có đặc điểm gì? - Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con ngời trên đảo CôTô? - Qua văn bản nhà văn Nguyễn Tuân đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ? (Tình yêu thiên nhiên, đất nớc, tình yêu ngôn ngữ dân tộc ) HS đọc ghi nhớ SGK/ 91 HĐ5(5'): Hớng dẫn học sinh luyện tập HS viết đoạn văn. GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn- Lớp nhận xét. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo: - Bao nhiêu là ngời, bao nhiêu là thuyền -> Không khí vui vẻ, rộn ràng, thanh bình III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, có tính gợi hình cao. - Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tởng t- ợng. 2. Nội dung: * Ghi nhớ (SGK/ 91) IV. Luyện tập Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi ) có sử dụng các phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ 3. Củng cố (3'): - Em thích nhất đoạn nào trong bài? Vì sao? - Cảnh mặt trời lên đợc tả nh thế nào? 4. Hớng dẫn học ở nhà (2'): - Đọc kĩ đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển - Học kĩ bài và nắm chắc nghệ thuật miêu tả và sử dụng từ ngữ của tác giả. - Ôn tập văn miêu tả ngời và vở viết văn - giờ sau viết bài văn số 6. . Tuần 26 ( tiết 101- 104) Tiết:101 - Tiếng Việt Dạy 6a: Hoán dụ 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bớc đầu biết. hoán dụ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng hoán dụ trong văn nói, văn viết. 3. Thái độ: Từ chỗ hiểu đợc tác dụng của hoán dụ, học sinh có ý thức sử dụng hoán dụ đúng văn cảnh. II. Chuẩn bị của giáo. câu có sử dụng phép hoán dụ 3. Củng cố (3'): - Hoán dụ là gì? - Các kiểu hoán dụ? - Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?( bảng phụ) Điểm giống và khác nhau ẩn dụ Hoán dụ Giống nhau Gọi tên

Ngày đăng: 29/06/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w