1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 7

5 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63 KB

Nội dung

- Chuẩn bị: Tranh minh họa. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: ? Đọc thuộc đoạn trích Chị em Thúy Kiều & nêu ý chính của đoạn. ? Nhận xét chung về nội dung & nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều. ? Đọc thuộc đoạn trích Cảnh ngày xuân & nêu ý chính. ? Nhận xét chung về nội dung & nghệ thuật cuả đoạn trích Cảnh ngày xuân. - Bài mới: HĐ1: ? Vị trí đoạn trích thế nào, bố cục cụ thể. Đoạn trích nằm ở phần 2 của truyện, gồm 34 câu, có bố cục chặt chẽ. - 04 câu đầu: Kiều quyết định bán mình & nhờ mai mối. - 26 câu kế: diễn biến cuộc mua bán. - 04 câu cuối: kết thúc cuộc mau bán & thái độ của tác giả. ? Nêu ý chính đoạn trích. Đoạn trích kể chuyện Kiều vì gặp cơn gia biến phải bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha & em trai. Từ đó, đoạn trích tố cáo bản chất con buôn ghê tởm của mã Giám Sinh & đồng cảm với nỗi đau đớn tủi nhục của Kiều. HĐ2: GV hướng dẫn đọc, & đọc mẫu. Gọi HS đọc tiếp. ? MGS được giới thiệu như thế nào. + Là một sinh viên trường Quốc Tử Giám, đi mua Kiều về làm lẽ. Tên: MGS, quê: huyện Lâm Thanh, tuổi: quá niên ngoại tứ tuần  lai lịch không rõ ràng, cụ thể. + Dáng điệu, cử chỉ: trước thầy sau tớ lao xao  ồn ào, láo nháo kém lịch sự. Ngồi tót sổ sàng: (tính từ chỉ bản chất) ngồi nhanh, ngồi xổm, ngả ghế không cần đợi ai mời.  Con người ngỗ ngáo, hỗn xược, sổ sàng không coi ai ra gì vì cậy có nhiều tiền. Hắn là một kẻ tiểu nhân, vô học, đích thị là con buôn. I. ĐỌC-CHÚ THÍCH: + Vị trí: nằm ở phần 2 truyện. + Ý chính: Tố cáo bộ mặt xấu xa của tên buôn người MGS & nỗi đau đớn tủi nhục của Kiều khi trở thành món hàng mua bán. + Giải từ: (SGK). II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu MGS: + Lai lịch không rõ ràng. + Là một gã trai lơ, lố bịch, vô học, ngỗ ngáo. TUẦN 7 TUẦN 7 MĐCĐ: - Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, thấy được thái độ căm ghét của tác giả đối với bản chất xấu xa của kẻ buôn người & tài năng nghệ thuật trong việc khắc họa tính cách nhân vật phản diện. - Viết đựơc bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người & sự việc. - VĂN BẢN: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU) TIẾT 31-32 CỦNG CỐ TIẾT 31: ? Nhắc lại ý chính đoạn trích. ? Đọc những câu thơ giới thiệu & miêu tả Mã Giám Sinh. VÀO TIẾT 32: ? Bản chất con buôn của MGS thể hiện ở những điểm nào. Bằng mọi thủ đoạn, hắn nhìn ngắm Kiều với những hành động bỉ ổi: đắn đo cân sắc cân tài để tính toán thiệt hơn. Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ: như thử một món hàng ở chợ. Khi vừa ý thì lại nói: Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường.  Cố ý ra vẻ là người học thức, thạo “điển cố” nhưng chưa quá một câu đã lộ cái đuôi thực dụng: cò kè bớt một thêm hai.  Keo kiệt, ti tiện, bỉ ổi. Hắn lợi dụng bắt bí, dìm giá, tù ngàn vàng hạ xuống còn bốn trăm, chưa được một nửa  là tên buôn người sành sỏi, ghê tởm. ? Tâm trạng Thúy Kiều ra sao. Đau buồn, nhục nhã, xót xa, ê chề: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. Kiều ngại ngùng, e lệ: Ngại gnùng dín gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.  Nàng là hiện thân của nỗi đau khổ câm lặng. Suốt cuộc mua bán, Kiều không nói lời nào mà chỉ âm thầm chịu đựng vì nàng tự nguyện bán mình để chuộc cha. ? Thái độ của tác giả. Tác giả thể hiện tâm trạng của Kiều bằng tất cả nỗi đau đớn như nước mắt rơi, máu chảy trên đầu ngọn bút & căm ghét XHPK đã đẩt Kiều vào con đường đau khổ, đã chà đạp nhân phẩm người phụ nữ. HĐ3: Tổng kết GV kết luận, gọi HS nhắc lại & đọc ghi nhớ trong SGK. + Là một tên buôn người sành sỏi, đê tiện. 2. Tâm trạng Thúy Kiều: + Đau buồn, tủi nhục  là hiện thân của nỗi đau khổ câm lặng. + Chịu đựng vì tự nguyện bán mình chuộc cha. 3. Lòng nhân đạo của tác giả: + Thông cảm sâu sắc với nỗi đau của Kiều. + Căm ghét, khinh bỉ bọn buôn người xấu xa.  Bênh vực cho thân phận người phụ nữ & lên án XHPK xấu xa. - Dặn dò: + Học thuộc lòng đoạn trích, thuộc ghi nhớ. + Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích. + Chú ý tâm trạng Kiều khi ở lầ Ngưng Bích, nghệ thuật tả tâm trtạng của Nguyễn Du. + Chuẩn bị: Miêu tả trong văn tự sự. GHI NHỚ: SGK / 99 - Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định: sĩ số, tác phong, trật tự, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: ? Nhắc lại thế nào là văn tự sự. (Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.) ? Thế nào là văn miêu tả. (Miêu tả là loại văn giúp người đọc người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết (nói) thường bộc lộ rõ nhất. ? Nêu đặc điểm của mỗi kiểu văn bản. o Tự sự: giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề & bày tỏ thái độ khen chê. o Miêu tả: giúp người đọc (nghe) cảm nhận được đối tượng rõ ràng, cụ thể. - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự dùng để tả người, tả hoạt động của cảnh vật giúp cho câu chuyện thêm sinh động HĐ2: HS đọc đoạn trích. ? Đoạn văn kể về việc gì. Sự việc vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. ? Sự việc ấy diễn ra thế nào. - Vua ra kế sách đánh giặc. - Diễn biến: quân Thanh ra bắn phun khói lửa, quân Tây Sơn khiêng ván nhất tề xông lên. - Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi đống thắt cổ chết. ? Các sự việc nếu chỉ kể như vậy thì có sinh động không. Không sinh động, vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là chỉ mới trả lời câu hỏi: Việc gì? chứ chưa trả lời câu hỏi: Việc đó diễn ra như thế nào? ?So sánh đoạn trích & đoạn bạn kể lại, đoạn nào hay hơn, Yếu tố nào giúp tái hiện trận đánh sinh động. Nhờ yếu tố miêu tả bằng các chi tiết mà trận trận đánh được tái hiện một cách sinh động.  Miêu tả trong tự sự là để tả người, tả họat động & cảnh vật tạo cho câu chuyện sinh động. HĐ3: Luyện tập theo nhóm. I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: 1. Ví dụ: Sự việc vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. 2. Kết luận: Nhờ miêu tả bằng các chi tiết giúp ta thấy sự việc diễn ra sinh động. GHI NHỚ: SGK / 92 II. LUYỆN TẬP: 1. - Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều Dùng hình ảnh thiên nhiên để miêu tả hai chị em Kiều ở nhiều nét đẹp (tả người) + Thúy Vân: hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da, khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ TIẾT 33 + Thúy Kiều: làn thu thủy, nét xuân sơn. - Đoạn 2: Cảnh ngày xuân (tả cảnh). + Ngày xuân con én đưa thoi tác dụng: chân dung nhân vật tươi đẹp, + Cỏ non xanh tận chân trời đây là dụng ý của tác giả.  Cảnh tươi sáng phù hợp hoàn cảnh xã hội của nhân vật trong ngày hội. 2. Văn tự sự: Chi em Thúy Kiếu đi chơi xuân trong buổi chiều Thanh Minh. - Giới thiệu khung cảnh chung & chị em Thúy Kiều đi dự hội. - Tả cảnh. - Tả không khí lễ hội. - Tả con người trong lễ hội. - Cảnh ra về. 3. Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều  yêu cầu thuyết minh. - Giới thiệu nhân vật Thúy Vân. - Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều. - Giới thiệu nghệ thuật miêu tả. - Dặn dò: + Học thuộc ghi nhớ. + Làm tiếp bài tập ở nhà. + Chuẩn bị: Bài viết số 2, chú ý yếu tố miêu tả trong văn tự sự. + Xem trước: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. + Xem trước phần luyện tập: Đọc đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán (SGK/106) để tham khảo - Chuẩn bị: Đề bài. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định: sĩ số, tác phong, trật tự, vệ sinh,…) - Bài mới: HĐ1: Ghi đề lên bảng Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. HĐ2: HS làm bài. HĐ3: Thu bài. HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà: + Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích. + Chú ý: Tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích & nghệ thuật miêu tả tâm trạng của tác giả. + Xem trước: Miêu tả nội tâm trong VBTS. BÀI VIẾT SỐ 2 TIẾT 34- 35 DUYỆT CỦA BGH: . thành món hàng mua bán. + Giải từ: (SGK). II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu MGS: + Lai lịch không rõ ràng. + Là một gã trai lơ, lố bịch, vô học, ngỗ ngáo. TUẦN 7 TUẦN 7 MĐCĐ: - Qua đoạn. trong văn tự sự. GHI NHỚ: SGK / 99 - Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định: sĩ số, tác phong, trật tự, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: ? Nhắc lại thế nào là văn. cục chặt chẽ. - 04 câu đầu: Kiều quyết định bán mình & nhờ mai mối. - 26 câu kế: diễn biến cuộc mua bán. - 04 câu cuối: kết thúc cuộc mau bán & thái độ của tác giả. ? Nêu ý chính đoạn

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w