Gián án TUAN 26 - L4 - 2B - CKTKN

34 241 0
Gián án TUAN 26 - L4 - 2B - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 TN26 Ngµy so¹n : 26 / 02/ 2010 Ngµy d¹y : 01 / 03/ 2010 KÝ dut, ngµy th¸ng 03 n¨m 2010 Thø hai, ngµy 01 th¸ng 03 n¨m 2010 SINH HO¹T TËP THĨ Chµo cê ®Çu tn ………………… .  ………………… TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK-VBT; bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ: - Phép chia phân số Chọn đáp án đúng a,b c. - 2 học sinh trả lời. 1/ 45 27 = 5 Sốù thích hợp để điền vào ô trống là: a) 9 b) 3 c) 15 - 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét 2/ Thương của 4 3 và 5 7 là: a) 28 15 b) 20 21 c) 11 8 - 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét 3/ Hình chữ nhật ADCD có chiều dài 5 1 m, chiều rộng 3 4 m. Diện tích là: a) 20 3 m 2 b) 15 4 m c) 15 4 m 2 - 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét II. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ luyện tập phép chia phân số. - Học sinh lắng nghe. Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 2/ Luyện tập: Bài 1: Tính rồi rút gọn. - Giáo viên cho học sinh làm từng bài vào bảng con. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh tự kiễm tra kết quả. Bài 2: Tìm x - Giáo viên giúp học sinh nhận thấy: Các quy tắc “Tìm x” tương tự đối với số tự nhiên - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Đổi chéo vở, kiểm tra. - Học sinh làm bài vào vở. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Học sinh nhắc lại phép chia phân số. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò tiết học sau. TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I- MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh học thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh đọc thuộc. - Lớp theo dõi, nhận xét. II. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Bài văn “Thắng biển” các em học hôm nay khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống con đê. - Học sinh lắng nghe. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 a) Luyện đoc - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống hàng là 1 đoạn). - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển cả của thanh niên xung kích. - Học sinh luyện đọc theo cặp, hai em đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự. - Học sinh giải nghóa: mập, cây vẹt, xung kích, chão. - 3 học sinh đọc. Lớp theo dõi. b) Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc lướt cả bài, trả lời: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - 2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm . - Biển đe dọa (đoạn 1). Biển tấn công (đoạn 2). Người thắng biển (đoạn 3). + Học sinh đọc thầm đoạn 1, tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển cành dữ – biển cả muốn nuốt tươi hai con đê mỏng mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người… với tinh thần quyết tâm chống giữ. - Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - … hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Ýù nghóa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. c/ Đọc diễn cảm: - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Nhận xét Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 3 học sinh thi đọc thi đọc diễn cảm. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòc phương phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ học tập - Phiếu điều tra theo mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1/ Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK) - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. - 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Giáo viên kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bò thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. - Học sinh lắng nghe. 2/ Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) - Giáo viên giao cho từng nhóm học sinh thảo luận bài tập - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận: Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 + Việc là trong các tình huống (a), (c) là đúng. + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân - Học sinh lắng nghe. 3/ Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK) - Giáo viên đọc từng ý kiến. Học sinh bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Học sinh đưa thẻ. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. - Học sinh giải thích lý do. - Học sinh đọc phần ghi nớ SGK. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Tổ chức cho học sinh tham gia một số hoạt động nhân đạo: quyên góp tiền giúp bạn học sinh trong lớp, trong trường bò tàn tật hoặc có hoàn cảng khó khăn. - Học sinh sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,… về các hoạt động nhân đạo. kÜ tht c¸c chi tiÕt vµ dơng cơ cđa bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht I-Mơc tiªu: - HS biÕt tªn gäi vµ h×nh d¹ng cđa c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht. - T×m ®ỵc c¸c dơng cơ cê-lª, tua -vÝt ®Ĩ l¾p th¸o c¸c chi tiÕt. - II- §å dơng d¹y häc: - GV: Bé l¾p ghÐp kÜ tht. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A-KiĨm tra bµi cò: - GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS. - GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt. B-Bµi míi: 1-Giíi thiƯu bµi: 2- Bài mới: Ho¹t ®éng 1: HS gäi tªn, nhËn d¹ng c¸c chi tiÕt vµ dơng cơ - GV ®Ỉt vÊn ®Ị: Bé l¾p ghÐp kÜ tht gåm cã 34 chi tiÕt vµ dơng cơ kh¸c nhau, ®ỵc ph©n thµnh 7 nhãm chÝnh( SGK). - GV cho HS trao ®ỉi vµ ®a ra ý kiÕn cđa m×nh. - GV giíi thiƯu vµ HD c¸ch s¾p xÕp c¸c chi tiÕt trong hép: C¸c chi tiÕt trong hép ®ỵc xÕp cã nhiỊu ng¨n, mçi ng¨n ®Ĩ mét sè chi tiÕt cïng lo¹i hay 2,3 lo¹i kh¸c nhau. - HS ®Ĩ toµn bé ®å dïng häc tËp lªn bµn cho GV kiĨm tra. + HS trao ®ỉi vµ ®a ra ý kiÕn cđa m×nh vỊ ph©n nhãm vµ gäi tªn, nhËn d¹ng c¸c bé phËn. + Nghe vµ n¾m ch¾c phÇn GV nhËnxÐt vµ chèt l¹i. Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 Ho¹t ®éng2: GV HD HS c¸ch sư dơng cê-lª, tua-vÝt. - GV HD HS c¸ch l¾p tua vÝt: GV gi¶i thÝch: Khil¾p c¸c èc vÝt dïng ngãn tay c¸i vµ ngãn tay trá ®Ĩ l¾p. S©u khi èc ®· chỈt dïng cê-lª gi÷ chỈt èc, tay ph¶i dïng tua-vÝt ®sỈt vµo r·nh cđa vÝt vµ quay c¸n cđa vÝt theo chiỊu kim ®ång hå. - Õp theo GV HD HD c¸ch th¸o vÝt vµ c¸ch l¾p ghÐp mét sè chi tiÕt. - KÕt ln. 3- Cđng cè - dỈn dß: - Gäi HS nh¾c l¹i néi dung cđa bµi. - Chn bÞ dơng cơ giê sau. - HS lÇn lỵt theo dâi vµ thùc hµnh: + L¾p vÝt. + Th¸o vÝt. + L¾p ghÐp mét sè chi tiÕt. Chn bÞ bµi giê sau: Dơng cơ. Thø ba, ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK-VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học “Luyện tập phép chia phân số.” - Học sinh lắng nghe. 2/Luyện tập Bài 1: Cho học sinh tính rồi rút gọn: - Giáo viên chữa bài. a) 7 2 : 5 4 = 7 2 × 4 5 = 28 10 = 24 5 b) 8 3 : 4 9 = 8 3 × 9 4 = 72 12 = 6 1 c) 21 8 : 7 4 = 21 8 × 4 9 = 82 72 = 41 36 d) 8 5 : 8 15 = 8 5 × 15 8 = 15 5 = 3 1 - Học sinh làm vào bảng con. - Học sinh nêu nhận xét Bài 2: Học sinh tính theo mẫu - HS nhận xét; GV nx và kết luận. - Học sinh làm vào vở. - 1 học sinh chữa bài trên bảng. Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp. CHÍNH TẢ (Nghe-viết) THẮNG BIỂN I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài đọc“Thắng biển”. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n ; in/inh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ờ BT2 tiết chíng tả trước. - Nhận xét. - 2 học sinh lên bảng viết. - Lớp viết vào giấy nháp II. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “ Nghe – viết bài chính tả bài “Thắng biển”. - Học sinh lắng nghe. 2/ Hướng dẫn học sinh đọc, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK. - 1 học sinh đọc rõ ràng. Cả lớp theo dõi SGK * Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh phát hiện các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - Học sinh viết bảng con: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng. * Viết chính tả: Đọc cho học sinh viết. - Soát lỗi và chấm bài. 3/ Hướng dẫn làm bài tập: - Học sinh đổi chéo vở cho nhau soát lỗi. Bài 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh. - Giáo viên gọi học sinh đọc các từ cần điền theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét, kết luận kết quả đúng. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh lần lượt đọc: lung linh, giữ gìn, bình tónh, nhường nhòn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 sinh về nhà tìm và viết vào vở: 5 từ bắt đầu bằng n; 5 từ bắt đầu bằng l. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I- MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?: Tìm được câu ể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác đònh được bộ phận CN và VN trong các câu đó. - Viết được đoạn vân có dùng câu kể Ai là gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1. - Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh nói nghóa của 3 – 4 từ dũng cảm , ở nhà các em đã xem trong từ điển (BT1 – tiết LTVC trước). - 1 học sinh làm lại BT4. - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh làm bảng lớp. II. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết dạy. - Học sinh lắng nghe. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên nhận xét, dán tờ giấy đã ghi lời giải lên bảng, kết luận: - 1 học sinh đọc bài tập 1. - Trao đổi nhóm 6 và làm phiếu. - Trình bày. - Nhận xét. Câu kể Ai là gì - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. - Cả hai ông không phải là người Hà Nội. - Ông Năm là dân ngụ cư của vùng này. - Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận đònh Câu giới thiệu Câu nêu nhận đònh * Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài, xác đònh - 1 học sinh đọc, trao đổi nhóm đôi. Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên dán 4 băng giấy viết 4 câu văn lên bảng. - 4 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài. Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên. Cả hai ông / không phải là người Hà Nội. Ông Năm / là dân ngụ cư của vùng này. Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. * Bài tập 3: - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu. - Giáo viên gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bò ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai là gì?) – Giới thiệu thật tự nhiên. - Giáo viên nhân xét, cho điểm. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh giỏi làm mẫu. - Học sinh viết đoạn văn giới thiệu vào vở BT. - Từng cặp đổi bài chữa lỗi cho nhau. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn, chỉ rõ các câu kể Ai là gì? III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu những học sinh viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dùng đúng các câu Ai là gì? về nhà sứa chữa, viết lại vào vở. - Chuẩn bò tiết học sau. THỂ DỤC MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I- MỤC TIÊU: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân say. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: 2 còi; 2 học sinh /1 quả bóng nhỏ; kẻ sân, chuẩn bò 2 – 4 tín gậy. Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG B. PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 1 phút 1 phút 2 × 8 nhòp 1 phút 4 hàng dọc chuyển 4 hàng ngang. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu. Tổ chức cho học sinh tập đồng loạt. - Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh . - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Trò chơi vận động: “Trao tín gậy” - Giáo viên nêu trò chơi, cách chơi và luật chơi, cho chơi thử 2- 3 lần, sau đó giáo viên điều khiển cho học sinh chơi chính thức. 9-11 phút 2 phút Vòng tròn 2 hàng dọc 3 hàng dọc 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà. 1-2 phút 4 hàng ngang Thø t, ngµy 03 th¸ng 02 n¨m 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghóa, nío về lòng dũng cảm của con người. - Hiểu truên, trao đổi được với bạn về ý nghóa câu chuyện (hoặc đoạn truyện). - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n [...]... sinh chơi thử - Giáo viên cho học sinh chơi chính thức 3 Phần kết thúc - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Cho học sinh chơi trò chơi “Kết bạn” - Tập một số động tác hồi tónh - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học B PHÁP TỔ CHỨC 1 phút 4 hàng dọc- hàng ngang 1 hàng dọc 1 phút Vòng tròn 2×8 nhòp 9-1 1 phút 1-2 phút 4 hàng dọc 4-5 phút 4 hàng ngang 2-3 phút 9-1 1 phút 1-2 lần 1-2 lần 1 –2 phút... to¸n lun tËp chung I- Mơc tiªu: - Gióp HS thùc hiƯn được c¸c phÐp tÝnh với ph©n sè - Biết gi¶i to¸n cã lêi v¨n II-§å dïng d¹y häc: - GV: SGK Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 26 III-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy A-KiĨm tra bµi cò: - HS thùc hiƯn: BT1, 2 tiÕt 129 B- Bµi míi: 1-Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi: 2-Lun tËp: *Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi - Cho HS thùc hiƯn... văn Pháp Huy-gô Bài… là đoạn trích trong tác phẩm trên - Học sinh xem tranh SGK Gv: TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đoc - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn - đọc 2-3 lượt + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Còn lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các tên riêng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phâyrắc - Học sinh luyện... làm bài - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh : 1 3 :2= 2 4 = 3 7 8 5 × =2× × 1 2 4 2 3 1 24 5 3 14 = = =4 - 1 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm vở Bài giải: Số ki-lô-gam đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là: 3 40 × 8 = 15 (kg) Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg III CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học - Chuẩn... TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa cá nhân vật - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh... Ăng-giôn-ra, Cuốc-phâyrắc - Học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc cả bài 3/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc lướt phần đầu tuyện và trả lời câu hỏi: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? Tn 26 - Học sinh lần lượt đọc Lớp theo dõi và phân chia từng phân đoạn nhỏ - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc và trả lời: Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra rhông báo nghóa quân sắp hết đạn nên ra... dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai? -Học sinh đặt câu - Giáo viên gọi học sinh đặt câu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 học sinh lên đoáng vai - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc - Các nhóm thảo luận viết các từ cùng nghóa, trái nghóa vvới từ dũng cảm vào phiếu - Bổ sung ý cho nhau - Học sinh làm việc theo nhóm 6 - Cử đại diện nhóm trình bày - Từ trái nghóa với dũng cảm: Nhát, nhát gan, nhút nhát,... III CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Đọc lại mục thông tin Bạn cần biết - Chuẩn bò bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Một số nhóm trình bày - Học sinh quan sát và theo dõi - Học sinh trả lời Thø n¨m, ngµy 04 th¸ng 03 n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Thực hiện các phép tính với phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK-VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG... DÒ: - Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết vào vở - Học sinh chuẩn bò giấy bút để làm bài kiểm tra viết (Miêu tả cây cối, tuần 27) - 2 học sinh đọc - 1 học sinh đọc - - 4 – 5 học sinh phát biểu - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh viết dàn ý - Học sinh viết bài, trao đổi bài góp ý cho nhau - Học sinh nối tiếp nhaau đọ bài viết - Học... sao tác - Học sinh đọc và trả lời: Vì thân hình giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần - Nêu cảm nghó của em về nhân vật Ga- Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng vrốt? - Em rấtkhâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt 4/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện theo - 4 học sinh đọc theo cách phân vai cách phân vai - Giáo viên . phân đoạn nhỏ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các tên riêng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây- rắc. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi học sinh. ho¹ch bµi häc Tn 26 III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp. CHÍNH TẢ (Nghe-viết) THẮNG BIỂN I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính

Ngày đăng: 03/12/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- Cháy nhé nhaøng theo 1 haøng dóc tređn ñòa hình töï nhieđn ôû sađn tröôøng: 120 – 150m, - Gián án TUAN 26 - L4 - 2B - CKTKN

h.

áy nhé nhaøng theo 1 haøng dóc tređn ñòa hình töï nhieđn ôû sađn tröôøng: 120 – 150m, Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan