Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
TUẦN26 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài. c)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? -Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ -HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính. -Đó là các hình ảnh: +Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. +Ung dung buồng lái ta ngồi … -HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ. * Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. của cơn bão biển trong đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? -HS đọc đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. -HS đọc thầm Đ2. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi … rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió … chống giữ”. * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc.Lớp nhận xét. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. Chính tả (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Thắng biển. -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2HS.GV đọc cho HS viết: Cái -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào dao, sợi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … * GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. c) Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc b. a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố về diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. a). 5 3 Í x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự tính. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? -GV yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -Lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 -HS làm bài vào VBT. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. -Tính độ dài đáy của hình b.hành -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m) Đáp số: 1m Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài - Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 Í 3 4 = 3 8 -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài vào VBT -HS đọc đề bài +Phần a, sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. +Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba. trên. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 chúng ta làm như thế nào ? -Vậy phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta thực hiện phép chia: 2 1 : 12 1 = 2 1 Í 1 12 = 2 12 = 6 -Phân số 2 1 gấp 6 lần phân số 12 1 . -HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. Tập đọc GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu: - Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. * Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: -HS1: Đọc Đ1+2. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió lên … nhỏ bé”. -HS2: Đọc Đ3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục ” -HS lắng nghe. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc toàn bài c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? -Cho HS đọc đoạn 2: * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? -Cho HS đọc đoạn 3: * Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt. d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -Luyện đọc từ khó theo GV. -1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. -Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây- rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn … * Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần. * Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga- vrốt nhanh hơn đạn … * Vì Ga-vrốt như có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. -HS trả lời theo ý hiểu. -4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc- phây-rắc. -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. +Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. c) HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. * Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại. * Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề bài. -4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể. -Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. Buổi chiều LUYỆ N : Toán LUYỆN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố về diện tích hình bình hành. II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng nêu cách chia 2 phân số. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rồi rút gọn -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 4 HS TB lên bảng làm. -Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu cách làm. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x: -Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm. -Nêu thành phần chưa biết, cách tìm. -Chữa bài. Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở . -Nhận xét, chấm một số vở. Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu): -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở -Gọi HS nêu trả lời. -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. -2HS lên bảng nêu. -Nhắc lại tên bài học -Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài -Nhận xét bài của bạn. -Cả lớp làm bài vào vở. -HS nêu - 1HS đọc đề bài. -Tự tóm tắt bài toán và giải. -1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Độ dài cạnh đáy là: : = (m 2 ) Đáp số: m 2 -Đọc yêu cầu. -Làm vào vở. -2 HS nêu câu trả lời. -Về thực hiện BD Ti ế ng Vi ệ t PHÂN BIỆT IN HAY INH LUYỆN VIẾT BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu - Điền đúng vào chỗ trống in hay inh. - Nghe - viết đúng 3 thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Điền vào chỗ trống in hay inh? Lỉnh k (inh) x (in) lỗi x (inh) đẹp l (inh) lương ăn x (in) th (inh) giác - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . 3. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: mưa tuôn, ướt ao, xoa mắt đắng, đột ngột - HS viết vào vở. - Về nhà viết lại những từ còn sai. Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: [...]... ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính Bài 4 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS tìm lời giải của bài toán: +Bài toán cho biết những gì ? 11 69 = 3 15 1 6 = 14 14 3 10 = 4 12 -HS cả lớp làm bài -HS cả lớp làm bài -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK +Bài toán cho biết: Có: 50kg đường Buổi sáng bán: 10kg... 50kg đường Buổi sáng bán: 10kg đường Buổi chiều bán: +Bài toán hỏi gì ? +Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường chúng ta phải biết được gì ? +Chúng ta đã biết được gì về số ki-lô-gam đường đã bán trong buổi chiều +Vậy làm thế nào để tính được số đường bán trong buổi chiều ? -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng +Buổi chiều bán được 3 số còn lại 8 +Tính số ki-lô-gam đường... làm bài vào VBT bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài -Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán: +Biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là 3 chiều dài 5 +Tính chu vi và diện tích của mảnh +Để tính được... xét bài của bạn - HS đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung -Về viết lại đoạn văn cho hay hơn - Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số -Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số II Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu... ki-lô-gam đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là: 40 Í 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học 3 số còn lại 8 +Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường +Biết được buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường đó nhân với -GV yêu cầu HS làm bài 55 14 = 15 15 1 5 = 14 14 9 1 = 12 12 3 = 15(kg) 8 Cả ngày cửa hàng bán được ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25(kg) Đáp số:... Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn - Về nhà viết lại cho hay hơn - Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3(a,c), Bài 4 II Hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên... từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả -Cho HS đọc gợi ý trong SGK -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài c) HS viết bài: -Cho HS viết bài -Cho HS đọc bài... lớp Có thể tiến -Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn nhân Hai là HS đóng vai -Lớp nhận xét -GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay 3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Thực hiện theo lời dặn -Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở -Toán... 3 : 2 sau đó -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 4 yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính -GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện tính giá trị theo thứ... xét bài bạn - HS nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 3 a,c: + HS nêu đề bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí nhất - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn phép tính) Bài 4: + Gọi HS nêu đề bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm +Gợi ý HS:- Tìm phân số chỉ phần bể đã có + Lắng nghe GV hướng dẫn nước sau . SGK. +Bài toán cho biết: Có: 50kg đường. Buổi sáng bán: 10kg đường. Buổi chiều bán: 8 3 số còn lại. +Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường. +Biết được buổi chiều bán được bao nhiêu. hơn. Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010 Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Bài tập. đoạn văn cho hay hơn Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của