Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
213 KB
Nội dung
TUẦN 2 6 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Chào cờ Tập đọc NGHĨA HỌC TRÒ I. Mục điùch –yêu cầu: 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài thơ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ chép phần LĐ DC. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra b cũ: - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi. 2.Giới thiệu bài : Nghóa Thầy trò. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc. - Y/C từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn . + Đoạn 1: “Từ đầu .rất nặng” + Đoạn 2: “Tiếp theo .ơn thầy”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Giải nghóa các từ: Môn sinh, sập, tạ . - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, trang trọng. *Hoạt động 2: tìm hiểu bài - Y/C HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các ý: + Các môn sinh của cụ giaó Chu đến nhà thầy để làm gì ? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người - HS đọc bài - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - HS nêu thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào ? + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? - GV giúp HS hiểu nghóa các thành ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn ; Tôn sư trọng đạo. + Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự như trên ? *Hoạt động 3: đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn, GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn văn “Từ sáng . dạ ran” - Cho HS thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố dặn dò: + Nêu ý nghóa bài văn ? - Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -HS nêu -HS nêu - 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn - HS theo dõi - HS thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn - HS nêu -Liên hệ thực tế. ______________________________ Chính tả LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục đích - yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài lòch sử ngày Quốc Tế Lao động. 2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy – học: - Giâý khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. - Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS viết tên riêng: Sác-lơ, Đac-uyn, A- đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, n Độ . - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. 2.G iới thiệu bài: Lòch sử ngày Quốc Tế Lao động 3.Bài mới: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài. - Gọi 1 HS đọc lại. Hỏi: + Bài chính tả nói điều gì ? - Y/C cả lớp đọc thầm, GV nhắc HS chú ý những từ đễ viết sai, cách viết hao tên người, tên đòa lí nước ngoài. - Gọi 3 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Chi-ca-gô, Mó, Niu y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ- nơ. - GV đọc từng câu – HS Viết. - Đọc toàn bài chính tả, YC HS soát lại bài. - GV chấm 7 – 10 bài, HS khác đổi vở soát lỗi cho nhau và đối chiếu SGK sửa lại những chữ viết sai bên lề trang vở. - GV nhận xét chung. - GV gắn lên bảng tờ giấy viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. - Gọi 1 HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh hoạ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc nội dung BT. - Y/C lớp đọc thầm bài và làm bài. - 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nêu, lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng như SGV/137. 4.Củng cố dặn dò: - Y/C HS đọc thầm lại bài nêu nội dung chính của bài văn . - Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài :nhớ -viết: Cửa sông. - Lắng nghe. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Nêu, lớp nhận xét. - Đọc thầm. - 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - HS viết. - HS soát lại bài. - Nộp bài. - Lắng nghe. - HS lấy ví dụ. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Đọc thầm và làm bài. - 2 HS làm bảng phụ. - Nêu, lớp nhận xét. - Nêu. - Lắng nghe. ______________________________ Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục đích -yêu cầu: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài. + Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? + Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào ? 2.Giới thiệu bài: nhân số đo thời gian 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thới gian với một số. - GV nêu ví dụ 1. - Gọi 1 HS đọc, nêu phép tính tương ứng: 1giờ 10 phút x 3 = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính, rồi tính vào PGV. 1 giờ 10 phút X 3 3 giờ 30 phút Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. - GV nêu ví dụ 2: Gọi 1 HS đọc lại. - Gọi HS nêu phép tính: 3 giờ 15 phút x 5 = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút - Y/C HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. + Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề. - GV nêu lần lượt từng phép tính lên bảng, lớp làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét sửa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề. - Gọi HS nêu cách giải, GV nhận xét. - Y/C HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố dặn dò + Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế - 1 HS sửa bài, nêu , lớp nhận xét. - Theo dõi. - 1 HS đọc lại và nêu. - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. HS đặt tính và tính, nhận xét. - Theo dõi, 1 HS đọc lại. - Theo dõi. - HS nêu, lớp theo dõi bổ sung. - HS trao đổi cặp, nêu kết quaphu - Vài HS nêu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lớp làm bảng con. Nhận xét. - Sửa bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS nêu, lớp nhận xét. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. Nhận xét. - HS nêu. _____________________________________ Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục đích -yêu cầu: Sau bài học HS biết. - Chỉ đâu là nhò, nh. Nói tên cá bộ phận chính của nhò và nh - Phân biệt hoa có cả nhò và nh với hoa chỉ có nhò hoặc nh. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình SGK/104, 105. - Sưu tầm hoa thật, sơ đồ nhò và nhụy . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện bằng điện 2.Giới thiệu bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 3.Bài mới: - Y/C HS quan sát H.1, 2 SGK/104. - Gọi một vài HS chỉ vào hình nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng. - Y/C HS nói tên cơ quan sinh sản của một số cây khác. *Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: HS phân biệt được nhò và nh ; hoa đực và hoa cái. Bước 1: Làm việc theo cặp - Y/C HS thực hiện theo Y/C SGK/104. + Chỉ vào nhò và nh của hoa râm bụt và hoa sen trong H.3, 4 + Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong H.5a và 5b. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. - GV nhận xét. *Hoạt động 2: thực hành với vật thật Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhò và - HS nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp quan sát hình. - Vài HS lên bảng chỉ.Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu. - HS làm việc theo cặp - Một vài HS lên trình bày, lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. nh với hoa chỉ có nhò hoặc nh. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Y/C nhóm trưởng nhóm 4 điều khiển nhóm mình thực hiện các nhiệm vụ sau: + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhò ( nhò đực), đâu là nh (nhò cái). + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm đươc6, hoa nào có cả nhò và nh ; hoa nào chỉ có nhò hoặc nh và hoàn thành bảng sau vào vở: Hoa có cả nhò và nh Hoa chỉ có nhò hoặc nh Bước 2: Làm việc cả lớp - Y/C các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. - Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được giới thiệu từng bộ phận của bông hoa. - Lớp nhận xét bổ sung. - Gọi các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhò hoặc nh với hoa có cả nhò và nh. - Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại và kết luận như SGV/166. *Hoạt động 3: thực hành với sơ đồ nhò và nh ở hoa lưỡng tính. Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhò và nh. Bước 1: Làm việc cá nhân - Y/ C HS quan sát sơ đồ nhò và nh SGK/105 và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú ứng với bộ phận nào của nhò và nh trên sơ đồ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS chỉ vào sơ đồ và n tên một số bộ phận chính của nhò và nh. 4.Củng cố dặn dò: + Hoa là cơ quan sinh sản của gì ? + Cơ quan sinh dục đực gọi là gì ? + Cơ quan sinh dục cái gọi là gì ? - Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài: sựï sinh sản của thực vật có hoa. - Làm việc theo nhóm4. - Các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi nhận xét. - Đ diện nhóm lên bảng trình bày. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp quan sát sơ đồ và nêu. - Một vài HS lên chỉ. - Nêu. - Lắng nghe. ______________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I - M ục đích -yêu cầu : - Ơn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: “ chuyền và bắt bóng tiếp sức” . u cầu biết cách chơi và tham gia đựoc vai trò chơi. II - Đ ặc điểm- phương tiện : - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: GV và cán sự mỗi ngừơi 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.P hần mở đầu : -Tập hợp lớp,phổ biến nội dung bài học. -Khởi động: Xoay các khớp. -Chơi trò chơi:Diệt con vật có hại 2. Phần cơ bản : 18-22 phút: a) Mơn thể thao tự chọn: 14-16 phút .+ Đá cầu: - Ơn tâng cầu bằng đùi: 4-5 phút. Tập theo đội hình vòng tròn, Nêu tên động tác, - Gọi một HS giỏi làm mẩu, giải thích động tác: chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV sửa sai cho HS . - Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân: : 9-11 phút. Đội hình tập như trên, GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. * Ném bóng: 14-16 phút Ơn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay: 2-3 phút. Tập theo đội hình hàng ngang - Gọi 1-2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loại theo từng hàng do GV điểu khiển, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS b) chơi trò chơi “ Chuyển bóng và bắt bóng tiếp sức”5-6 phút: - GV giải thích bổ sung nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm đựơc cách chơi. Cho HS chơi - Đội hình vòng tròn. - 1 HS giỏi làm mẫu, lớp theo dõi. tập luyện theo tổ. - 1 HS nhắc lại các động tác. Tập luyện theo tổ. - Tập theo đội hình hành ngang - Lắng nghe. chính thức có thi đua trong khi chơi. 3.Phần kết thúc:: 4-6 phút: - GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút. - Y/C HS tập động tác hồi tĩnh : 2 phút. - GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học giao về nhà : tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. - HS chơi. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Lắng nghe. ________________________________ Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục đích -yêu cầu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS sửa bài. + Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào 2.Giới thiệu bài:Chia số đo thời gian 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số - GV nêu ví dụ 1, HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện chia. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - GV nêu ví dụ 2, HS đọc lại và nêu phép chia tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ? - Gọi một vài HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS làm bảng phụ. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và nêu như: Cần đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút và chia tiếp : 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. + Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào *Hoạt động 2: thực hành Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề - Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét sửa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề. - Gọi HS nêu cách giải, 1 HS làm phụ, lớp làm vở. - GV nhận xét sửa bài. - 1 HS sửa bài, nêu, lớp nhận xét. - Theo dõi, nêu, lớp nhận xét. - Theo dõi. - Theo dõi, nêu, lớp nhận xét. - Lớp làm bảng con, 1 HS làm bảng. - Lớp thảo luận 4 nhóm, nêu kết quả. - Vài HS nêu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS nêu, 1 HS làm bảng, lớp [...]... xe ben (tiết 3) 3.Bài mới: *Lắp ráp xe ben: -Các nhóm lắp ráp xe ben theo các -2HS nêu các bước lắp ráp xe ben bước trong SGK -Các nhóm thực hành -Quan sát giúp đỡ thêm các nhóm -Lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe *Tổ chức trưng bày sản phẩm và -Các nhóm trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm: -Nêu tiêu chuẩn đánh giá -Tiến hành nhận xét; đánh giá các -Nhạn xét ,đánh giá sản phẩm... thúc ngày nào ? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm4 + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12-1972 trên bầu trời Hà Nội - Cho vaiø HS xung phong trình bày lại diễn biến - Hãy nêu kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của quân và dân Hà Nội.(Cho HS xem hình 2 SGK) - (Gv cho HS xem ảnh hình 1SGK) Hình ảnh góc phố Khâm Thiêm bò máy bay Mó tàn phá và việc Mó ném bom vào trường học,bệnh... đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? + Thảo luận : Đời sống của người dân châu Phi còn có những khó khăn Vì sao ?(Khó khăn:thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dòch nguy hiểm(AIDS, các bệnh truyền nhiễm…)Nguyên nhân do kinh tế chậm phát triển, ít chú trọng trồng cây lương thực ) - Kể tên và chỉ trên bản đồ một số nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châuPhi - GV kết luận : Hầu hết các nước châu... nước, lao động, đoàn kết - Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Âm nhạc (Cô Tú Anh dạy) _ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích-yêu cầu: Giúp HS: - Rèn luyện kó năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra... thiệu khái niệm vận tốc GV nêu bài toán: Một Ôâtô đi mỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ? + Ôâtô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? GV: thông thường Ôâtô đi nhanh hơn xe máy Bài toán 1: GV nêu bài toán như SGK/138 - Gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán GV nói: Mỗi giờ Ôâtôđi được 42,5km... - lắng nghe - Nêu - Lắng nghe Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP *Mục tiêu: -Sơ kết các mặt hoạt động tuần26 -Phổ biến kế hoạch hoạt đọng tuần 27 *Tiến hành: -Các tổ tiến hành kiểm điểm Tổng hợp ý kiến cho lớp trưởng -Lớp trưởng nhận xét chung -GVCN nhận xét -Phổ biến kế hoạch tuần 27: +Đi học chuyên cần,đúng giờ +Học bài và làm bài trước khi đến lớp +Chăm chỉ học bài , hăng hái phát biểu... Hãy thuật lại cuộc chiến công vào sứ quán Mó của quân giải phóng miền Nam trong dòp - HS nêu tết Mậu Thân 1968 - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mó ? - Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 2.Giới thiệu bài: * GV tư liệu để gợi cho HS biết về những ngày đánh thắng máy bay Mó cuối tháng 12- -Lắng nghe 1972 ở Hà Nội, từ đó... BEN (tiết 3 ) I.Mục đích -yêu cầu: -Học sinh cần phải: +Lắp hoàn chỉnh xe ben đúng kó thuật +Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ghép xe ben II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe đã lắp -Bộ đồ dùng kó thuật III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: -Nêu quy trình lắp xe ben? -Hai học sinh nêu -Để lắp được xe ben ta cần lắp những bộ phận nào? 2.Giới thiệu bài:Lắp xe ben (tiết... kết quả - Nhận xét sửa bài - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận tìm cách giải - 1 HS làm bảng, lớp giải vở Nhận xét sửa bài - HS nêu - Lắng nghe _ Thể dục (Cô Lam dạy) _ Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2009 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích - yêu cầu: 1 HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu... EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1) I Mục đích-yêu cầu: Học xong bài này, HS biết : - Giá trò của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà.bình do nhà trường, đòa phương tổ chức - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu trnh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá . phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhò ( nhò đực), đâu là nh (nhò cái). + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm đươc6, hoa nào có cả nhò. chống máy bay Mó phá hoại của quân và dân Hà Nội.(Cho HS xem hình 2 SGK) - (Gv cho HS xem ảnh hình 1SGK) Hình ảnh góc phố Khâm Thiêm bò máy bay Mó tàn phá