Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HUYỀN NGA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HUYỀN NGA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH TRỌNG HANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Đinh Trọng Hanh và không trùng lặp với bất kỳ luận văn hoặc công trình nào khác. Các tƣ liệu và số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ các nguồn gốc đáng tin cậy. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Huyền Nga Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh Trọng Hanh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và định hƣớng cho tôi trong việc hoàn thành công trình luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã có những góp ý quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo cơ quan nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học nâng cao trình độ trong thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Huyền Nga Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ CÔNG LẬP 5 1.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của các trƣờng dạy nghề công lập 5 1.1.1. Khái niệm về dạy nghề 5 1.1.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động của trƣờng dạy nghề công lập 6 1.1.3. Bản chất, mục tiêu dạy nghề, chất lƣợng đào tạo nghề 9 1.1.4. Chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc đối với hoạt động dạy nghề trong giai đoạn hiện nay 13 1.2. Công tác quản lý tài chính tại các trƣờng dạy nghề công lập 18 1.2.1. Nguồn tài chính tại các trƣờng dạy nghề công lập 18 1.2.2. Bộ máy quản lý tài chính tại các trƣờng dạy nghề công lập 18 1.2.3. Yêu cấu quản lý tài chính ở trƣờng dạy nghề công lập 19 1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính ở các trƣờng dạy nghề công lập 27 1.2.5. Chức năng và nhiệm vụ của quản lý tài chính tại các trƣờng dạy nghề công lập 28 1.2.6. Quy trình quản lý tài chính trong trƣờng dạy nghề công lập 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính tại trƣờng dạy nghề công lập 32 1.2.8. Hệ thống thanhh tra, kiểm soát nội bộ của trƣờng dạy nghề: 35 1.2.9. Tổ chức công tác kế toán tại trƣờng dạy nghề công lập 35 1.2.10. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng CĐN Hòa Bình 38 1.3. Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý tài chính trong các trƣờng dạy Nghề công lập 38 1.3.1. Kinh nghiệm của nƣớc ngoài 38 1.3.2. Kinh nghiệm của một số trƣờng dạy nghề trong nƣớc 39 1.3.3. Bài học kinh nghiệm 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 41 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 43 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1. Điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 43 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 43 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu 45 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 47 2.3.1. Quản lý công tác nguồn lực tài chính 47 2.3.2. Quy trình quản lý tài chính 47 2.3.3. Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính 47 2.3.4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính 48 2.3.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 48 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH 49 3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Trƣờng CĐN Hòa Bình 49 3.1.1. Quá trình phát triển của Trƣờng CĐN Hòa Bình 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ công tác tổ chức cán bộ của Trƣờng CĐN Hòa Bình 50 3.1.3. Thực trạng về đào tạo nghề tại trƣờng CĐN Hòa Bình 55 3.1.4. Kết quả đạt đƣợc của Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 57 3.2. Thực trạng về công tác quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN Hòa Bình 58 3.2.1. Nhu cầu nguồn tài chính 60 3.2.2. Công tác tổ chức quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 62 3.2.3. Quy trình quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 63 3.2.4. Mô hình tổ chức kế toán tại Trƣờng CĐN Hòa Bình 76 3.2.5. Công tác kế toán tổ chức kế toán tại trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 77 3.2.6. Công tác kiểm tra, kiểm soát 81 3.3. Đánh giá công tác quản lý tài chính ở Trƣờng CĐN Hòa Bình và tác động của quản lý tài chính tới phát triển đào tạo nghề 82 3.3.1. Ƣu điểm 82 3.3.2. Hạn chế 83 3.3.3. Nguyên nhân hạn chế 86 3.3.4. Tác động của quản lý tài chính tới đào tạo nghề 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 89 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐN HÒA BÌNH 90 4.1. Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng và hoàn thiện quản lý tài chính tại trƣờng cao đẳng nghề Hòa Bình 90 4.1.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển đào tạo tại trƣờng CĐN Hòa Bình 90 4.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý tài chính tại trƣờng CĐN Hòa Bình 93 4.2. Giải pháp hoàn thiện 95 4.2.1. Hoàn thiện phƣơng pháp huy động đa dạng nguồn tài chính 95 4.2.2. Hoàn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài chính 98 4.2.3. Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính 99 4.2.4.Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.2.5. Hoàn thiện phƣơng thức kiểm tra nội bộ, kiểm soát tài chính 102 4.2.6. Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ 103 4.3. Kiến nghị 104 4.3.1. Kiến nghị với Bộ lao động TB & XH 105 4.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Hòa Bình 105 4.3.3. Kiến nghị với Sở LĐ TB & XH Hòa bình 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học CĐN HB : Cao đẳng nghề Hòa bình CĐN : Cao đẳng nghề CNH- HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CB, GV, CNV : Cán bộ, giáo viên, công nhân viên CT MTQG : Chƣơng trình mục tiêu quốc gia NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách nhà nƣớc LĐ : Lao động PTTH : Phổ thông trung học SCN : Sơ cấp nghề TCN : Trung cấp nghề THCS : Trung học cơ sở TSCĐ : Tài sản cố định Tr/ đ : Triệu đồng TB & XH : Thƣơng binh và xã hội XDCB : Xây dựng cơ bản XHCN : Chủ nghĩa xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên qua các năm 52 Bảng 3.2: Bảng thống kê số lƣợng phòng học thực hành năm 2012 53 Bảng 3.3: Kết quả điều tra đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các trang thiết bị trong trƣờng 54 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp số lƣợng học sinh nhập học qua các năm học 55 Bảng 3.5: Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động Nhà trƣờng 59 Bảng 3.6: Nguồn NSNN cấp của Trƣờng CĐN từ năm 2011-2013 61 Bảng 3.7: Nguồn thu ngoài NSNN 61 Bảng 3.8: Cơ cấu chi nguồn NSNN của trƣờng CĐN Hòa Bình từ năm 2011- 2013 66 Bảng 3.9: Hệ số chi trả lƣơng tăng thêm ở Trƣờng CĐN Hòa Bình 68 Bảng 3.10. Đầu tƣ thiết bị cho 3 nghề trọng điểm quốc gia ở Trƣờng CĐN Hòa Bình năm 2011-2013 70 Bảng 3.11: Cơ cấu nguồn chi ngoài NSNN của trƣờng CĐN Hòa Bình từ năm 2011- 2013 71 Bảng 3.12: Trích lập và phân phối các quỹ của Trƣờng CĐN Hòa Bình năm 2011- 2013 72 Bảng 3.13: Chi khen thƣởng khối sinh viên 72 [...]... cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác quản lý tài chính của Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình trên hình thức là trƣờng dạy nghề công lập, đề tài luận chứng những giải pháp bảo đảm nguồn thu và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ của đơn vị sự nghiệp có thu nhằm phát triển đào tạo Nghề 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính ở trƣờng dạy nghề công. .. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính ở các Trƣờng dạy Nghề công lập Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài chính của Trƣờng CĐN Hòa Bình Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và những giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng các nguồn lực tài chính và quản lý tài chính ở trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và sử dụng các nguồn lực tài chính cho Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là nội dung, chu trình, phƣơng pháp quản lý. .. các quan hệ tài chính và sự ảnh hƣởng của quản lý tài chính đến phát triển đào tạo nghề tại đơn vị Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài này tập trung từ năm 2011- 2013 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong các trƣờng dạy nghề công lập Tổng kết thực tiễn công tác quản lý của Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình, chỉ... nghiệp phát triển của nhà trƣờng và lĩnh vực đào tạo nghề Đƣợc sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của PGS TS Đinh Trọng Hanh, với những kiến thức đã đƣợc nghiên cứu, kết hợp với sự giúp đỡ quý báu của nhiều cán bộ tâm huyết trong Trƣờng CĐN Hòa Bình, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình" 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. .. biện pháp quản lý công tác tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề trong nhà Trƣờng và các cơ sở đào tạo Nghề công lập khác Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng đƣợc cho Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình và các cơ sở đang đào tạo Nghề, ngoài ra còn có giá trị cho các nhà quản lý trong các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu... phƣơng pháp quản lý tài chính và sự tác động của nó đến đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tại trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình Thời gian nghiên cứu: Năm 2011 đến 2013 Nội dung nghiên cứu: Công tác quản lý tài chính của một đơn vị cụ thể, đó là Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình và những vấn đề... đất canh tác và các đối tƣợng chính sách xã hội khác nhằm tạo cơ hội cho họ đƣợc học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp 1.2 Công tác quản lý tài chính tại các trƣờng dạy nghề công lập 1.2.1 Nguồn tài chính tại các trường dạy nghề công lập Khái niệm về tài chính: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập... đƣợc cơ chế quản lý tài chính của Trƣờng theo hƣớng đa dạng hóa các nguồn thu, chủ động, tự chủ cao trong quản lý, sử dụng tài chính có hiệu quả là nhu cầu cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo để nâng cao chất lƣợng đào tạo Nghề nhƣ thực tiễn hiện nay Từ nhận thức sâu sắc đƣợc tầm quan trọng của việc đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lƣợng đào tạo, với... hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, đã ghi "Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao Mở rộng mạng lƣới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện" Trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công . Trƣờng CĐN Hòa Bình, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình& quot;. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 về công tác quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN Hòa Bình 58 3.2.1. Nhu cầu nguồn tài chính 60 3.2.2. Công tác tổ chức quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 62 3.2.3. Quy trình quản. HÒA BÌNH 90 4.1. Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng và hoàn thiện quản lý tài chính tại trƣờng cao đẳng nghề Hòa Bình 90 4.1.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển đào tạo tại trƣờng CĐN Hòa Bình