Kiến nghị với Sở LĐTB & XH Hòa bình

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 117 - 124)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3.Kiến nghị với Sở LĐTB & XH Hòa bình

- Tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung kinh phí hỗ trợ các cơ sở đào tạo trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh.

- Duy trì hợp đồng đặt hàng các cơ sở đào tạo đối tƣợng lao động nông thôn, lao động hộ nghèo, lao động chính sách với các nhà trƣờng.

- Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tài chính ở các trƣờng nghề, và phƣơng pháp quản lý tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để thực hiện thành công trong công cuộc CNH- HĐH. Trong những năm qua nhà nƣớc đã quan tâm, đẩy mạnh đầu tƣ cho giáo dục, tỷ trọng đầu tƣ ngân sách cho giáo dục đào tạo tăng lên hành năm, trong đó có giáo dục đào tạo nghề. Thực hiện đổi mới nền giáo dục Việt nam, trong đó có đổi mới cơ chế quản lý tài chính, việc làm chủ các quan hệ kinh tế, quan hệ tài chính để đi theo đúng mục đích của ngƣời quản lý lại càng cần thiết, đồng thời đòi hỏi các chủ thể phải có năng lực quản lý tài chính tốt.

Để góp phần củng cố, phát triển năng lực tài chính tại Trƣờng CĐN HB ngày càng lớn mạnh và bền vững, đề tài luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng Nghề Hòa Bình” về cơ

bản đã đạt đƣợc mục tiêu và những nhiệm vụ nghiên cứu đề ra

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nghề, hoạt động về đào tạo nghề và cơ chế quản lý tài chính tại các trƣờng dạy nghề hiện nay, luận văn cũng đƣa ra đƣợc sự tác động, ảnh hƣởng của công tác quản lý tài chính đến phát triển đào tạo nghề.

2. Đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của luận văn, các chỉ tiêu nghiên cứu.

3. Đã nghiên cứu, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề, công tác quản lý tài chính ở trƣờng CĐN HB, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý tài chính của nhà trƣờng.

4. Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hoàn thiện công tác quản lý tài chính và đảm bảo nguồn tài chính của trƣờng phát triển theo hƣớng bền vững.

Tuy nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu sâu, rộng, tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực và những vấn đề nhạy cảm, tuy bản thân cũng đã có nhiều cố găng, song do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên luận văn không thể tránh đƣợc những thiếu sót, hạn chế, kính mong sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phƣợng Vƣơng,

Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Thống kê, 2000

2. Báo cáo tổng kết Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 2011, 2012, 2013.

3. Bộ Tài chính 2003, Thông tư số 50/2003/TT- BTC ngày 22 tháng 5 năm 2003 hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ.

4. Bộ Tài chính, 30/3/2006, Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC về việc ban hành chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp

5. Chính phủ, 14/5/2010, Nghị định số 49/2010/NĐ-CP về quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010- 2011 đến năm 2014- 2015.

6. Chính phủ, 25/6/2006, Nghị định số 43/2006/NĐ - CP về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

7. Giáo trình Quản lý tài chính Nhà nƣớc (2002), NXB Tài chính, Hà Nội 8. Giáo trình Tài chính học (2002), NXB Tài chính, Hà nội

9. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng chủ biên, 2008, Quản lý Ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Thống kê.

10. Luật dạy nghề 2005

11. Quản lý tài chính công (2003), NXB Lao động

12. Quản lý tài chính công- Lý luận và thực tiễn (2003), Học viện hành chính quốc gia

13. PGS. Ts Sử Đình Thành chủ biên, 2009, Lý thuyết tài chính công, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh

14. Tạp chí Nghề nghiệp và Cuộc sống số ra hàng tháng của các năm 2011, 2012, 2013. 15. Văn bản pháp quy của Tổng cục dạy nghề

16. Văn kiện Đại biểu đại hội Đảng lần thứ XI

17. Viện nghiên cứu phát triển phƣơng đông (2012) Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

Để tìm ra biện pháp quản lý tài chính ở trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, xin Thầy, Cô cung cấp thông tin và đóng góp ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau:

(Xin điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô lựa chọn hợp lý)

1. Ý kiến đánh giá của Thầy, Cô về mức độ thực hiện công tác quản lý đa dạng hóa nguồn thu

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Yếu

1 Xây dựng nội dung đa dạng hóa nguồn thu

2

Tổ chức thực hiện đa dạng hóa nguồn thu theo nội dung, thời gian quy định trong kế hoạch

3 Công tác kiểm tra thực hiện đa dạng hóa nguồng thu

4

Điều chỉnh kịp thời nội dung chƣơng trình đa dạng hóa nguồn thu dựa trên tình hình mới tại đơn vị và địa phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Yếu 1

Tăng cƣờng đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho đào tạo theo hƣớng hiện đại hóa

2

Phân công trách nhiệm phụ trách, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị cho GV

3

Tổ chức hƣớng dẫn, bồi dƣỡng năng lực sử dụng các loại thiết bị phục vụ dạy học

4 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy học hợp lý, có hiệu quả 5

Phân công trách nhiệm phụ trách, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị cho GV.

6

Định kỳ và đột suất kiểm tra hồ sơ quản lý và công tác bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị của GV

7

Đƣa việc sản xuất và sáng tạo nguồn học liệu phục vụ công tác giảng dạy vào tiêu chí thi đua.

3. Mức độ chấp hành công tác quản lý tài chính, công tác lập dự toán, chấp hành dự toán thu- chi, quá trình sử dụng nguồn tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Yếu 1 Công tác lập dự toán 2 Công tác chấp hành dự toán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4. Ý kiến đánh giá của Thầy, Cô về việc quản lý tài chính, phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tài chính?

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Yếu

1 Phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tài chính nội bộ đƣợc thực hiện

2 Tổ chức kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện 3 Kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện

5. Thầy, Cô đánh giá mức độ thực hiện các công cụ quản lý tài chính?

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Yếu

1 Mức độ xây dƣng, kế hoạch hàng năm 2 Quy chế chi tiêu nội bộ

3 Mức độ xây dựng định mức chi

Trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán

6. Ý kiến đề xuất của Thầy, Cô về đổi mới công tác quản lý tài chính ở trƣờng CĐN Hòa Bình: ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 117 - 124)