5. Bố cục của luận văn
2.2.1. Điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Hiện nay trƣờng CĐN HB đang bƣớc vào giai đoạn phát triển và trƣởng thành. Công tác quản lý tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp trƣờng trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nhiệm vụ chiến lƣợc cho tỉnh nhà. Giai đoạn 2011- 2013 nhà trƣờng đƣợc Tổng cục dạy nghề ƣu tiên đầu tƣ cho ba nghề trọng điểm quốc gia đó là Nghề du lịch, nghề Quản trị mạng, Nghề Công nghệ ô tô. Chính vì vậy việc nghiên cứu Công tác quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN Hòa Bình và sự ảnh hƣởng của công tác tài chính đến phát triển đào tạo Nghề ở Trƣờng CĐN HB là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian thực hiện nghiên cứu số liệu giai đoạn 2011-02013, Điều tra số liệu tài chính của Trƣờng cao đẳng nghề Hòa Bình.
Đề tài thực hiện từ tháng 10 năm 2013 và hoàn thiện tháng 10 năm 2014.
2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu
* Các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Thu thập tài liệu, số liệu đã công bố của Sở lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Hòa Bình, Sở Tài chính Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa Bình về kết quả thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhiệm vụ về phát triển giáo dục nghề nghiệp của địa phƣơng thông qua các bài viết, báo cáo, tạp chí, Internet... căn cứ số liệu của các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết đƣợc lƣu trữ tại cơ quan quản lý và tại Trƣờng CĐN HB và số liệu trên tạp chí Nghề nghiệp và cuộc sống làm căn cứ để thực hiện thu thập, đối chiếu, tổng hợp số liệu để tiến hành phân tích và đánh giá công tác quản lý tài chính của Trƣờng CĐN HB. Từ đó hệ thống và làm rõ đƣợc các nguyên tắc, quy trình quản lý tài chính, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài chính và qua đó đề xuất đƣợc các biện pháp nhằm phát triển đào tạo trong nhà trƣờng.
* Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đối với cán bộ quản lý và giảng viên trong trƣờng CĐN HB, trƣờng CĐN Sông Đà, trƣờng CĐN Lạc Thủy trong cùng địa bàn để thu thập thông tin cần thiết với bảng các câu hỏi để đánh giá mức độ thực hiện phƣơng thức huy động nguồn lực tài chính, mức độ thực hiện tổ chức quy trình quản lý tài chính(với các câu hỏi: Công tác lập dự toán nhƣ thế nào? Công tác chấp hành dự toán nhƣ thế nào? Công tác quyết toán nhƣ thế nào? Công tác kiểm tra, kiểm soát nhƣ thế nào?,)mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, mức độ chấp hành công tác quản lý tài chính.
Có hai phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp phỏng vấn sâu và phƣơng pháp phỏng vấn cấu trúc.
Một là, phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn là một loạt các câu hỏi mà ngƣời nghiên cứu đƣa ra để phỏng vấn ngƣời trả lời. Phỏng vấn có thể đƣợc tổ chức có cấu trúc, nghĩa là ngƣời nghiên cứu hỏi các câu hỏi đƣợc xác định rõ ràng; và phỏng vấn không theo cấu trúc, nghĩa là ngƣời nghiên cứu cho phép một số các câu hỏi của họ đƣợc trả lời hay dẫn dắt theo ý muốn của ngƣời trả lời.
Hai là, phương pháp phỏng vấn cấu trúc
Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi đƣợc viết hay thiết kế bởi ngƣời nghiên cứu để gửi cho ngƣời trả lời phỏng vấn trả lời, và gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua thƣ bƣu điện cho ngƣời nghiên cứu.
Với các nội dung trên tôi đã thiết kế Phiếu điều tra giáo viên và cán bộ quản lý trường CĐN về quản lý thực hiện công tác tài chính gồm 6 câu hỏi chính và một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
số câu hỏi phụ nhằm thu thập thông tin tổng quan về đối tƣợng khảo sát. Tất cả các câu hỏi đƣợc thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với 5 lựa chọn và đánh giá bằng số điểm theo thứ tự từ 1 đến 5. Mỗi câu hỏi có một lựa chọn cho ngƣời đƣợc khảo sát.
Phƣơng phápđiều tra: Đề tài tiến hành điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết ảnh hƣởng tới phƣơng pháp quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình.
Phƣơng pháp phân tích số liệu: Nhằm thu thập dữ liệu thực tế và dữ liệu thông qua các văn bản chính sách pháp luật, tạp chí chuyên ngành…
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Để có thể quan sát đƣợc những thông tin đã thu thập, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tổ để tiến hành tổng hợp số liệu qua đó phản ánh tổng quan nhất về những chỉ tiêu đã xác định. Bên cạnh đó, sử dụng đồ thị nhằm mục đích đƣa tới cho ngƣời nghiên cứu, ngƣời đọc cái nhìn trực quan và sinh động về mức độ của hiện tƣợng thông qua nguồn thông tin, số liệu đã thu thập.
Bảng thống kê số liệu các nguồn kinh phí ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình trong giai đoạn năm 2011- 2013.
Đồ thị thống kê số liệu các nguồn kinh phí ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình. Phân tổ thống kê: Phân theo các nguồn kinh phí: Ngân sách chi thƣờng xuyên do ngân sách tỉnh cấp, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình thu sự nghiệp.
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp thống kê dùng để xử lý các số liệu điều tra, để kiểm định độ tin cậy của các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của biện pháp hoàn thiện quản lý công tác tài chính.
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Sử dụng phân tổ thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Microsoft Excel 2007. Bao gồm các tài liệu theo chỉ tiêu điều tra:
- Số liệu trong báo cáo của các đơn vị
- Tài liệu và số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách thực hiện điều tra, quan sát, phỏng vấn.
- Tài liệu và số liệu đã công bố: Số liệu của các cơ quan nhà nƣớc nhƣ: Cục thống kê, Chi cục thống kê, Sở tài chính, sở lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phƣơng pháp phân tích số liệu tài chính theo thời gian: Số liệu các nguồn kinh phí đƣợc thực hiện qua các năm tài chính từ năm 2011- 2013. Cụ thể là phân tích số liệu các nguồn NSNN cấp, nguồn ngoài NSNN (nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp), cơ cấu chi nguồn NSNN, cơ cấu chi nguồn ngoài NSNN.
Từ đó áp dụng Phƣơng pháp so sánh số liệu theo từng năm tài chính để làm rõ sự thay đổi, phát triển sau từng năm.
Phƣơng pháp dự báo sự phát triển đào tạo theo thời cuộc
* Xử lý số liệu theo các bước
Bƣớc 1. Lập bảng tổng hợp và gán điểm cho phiếu trƣng cầu ý kiến nhƣ sau: - Với câu hỏi đóng có 5 mức độ trả lời: Rất tốt: 4 điểm; Tốt: 3 điểm; Tƣơng đối tốt: 2 điểm; Chƣa tốt: 1 điểm; Yếu: 0 điểm
Bƣớc 2. Tính X trung bình (X) theo nguyên tắc sau. - Gọi n là số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến
n1 Là số ngƣời đánh giá mức độ thực hiện rất tốt n2 Là số ngƣời đánh giá mức độ thực hiện Tốt
n3 Là số ngƣời đánh giá mức độ thực hiện tƣơng đối tốt n4 Là số ngƣời đánh giá mức độ thực hiện chƣa tốt n5 Là số ngƣời đánh giá mức độ thực hiện yếu N là số đơn vị nghiên cứu
Sẽ tính đƣợc n d x n đ x n đ n đ n đ n X 1 2 2 3 1 4 1 5 0
Nhận xét: Với câu hỏi đóng 5 mức độ trả lời (1 ≤ X≤ 4) và X≥ 3,5: Đánh giá là rất tốt; 2,5 ≤ X < 3,5: Mức trung bình; X< 1,5: Không tốt.
Bƣớc 3. Và cũng tính đƣợc: XTBC bằng công thức XTBC = Xi
N
Bƣớc 4. Xếp thứ bậc cho từng nội dung: Có bao nhiêu nội dung thì có bấy nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình (X) từ cao xuống thấp; (lƣu ý: nếu có 2, 3 … nội dung đƣợc đánh giá ngang điểm thì việc xếp thứ bậc sẽ tính trung bình cộng và đƣợc xếp cùng thứ bậc. Ví dụ: có hai nội dung có điểm cao nhất và bằng nhau,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thứ bậc của chúng đƣợc xếp trong khoảng 1 và 2, trung bình cộng là 1,5 thì chúng sẽ cùng đƣợc xếp thứ bậc là 1,5).
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Quản lý công tác nguồn lực tài chính
Thực trạng quản lý nguồn thu tại trƣờng CĐN HB trong giai đoạn 2011 - 2013:
* Nguồn thu từ NSNN cấp:
- Nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên cho đào tạo trong các năm từ 2011- 2013 - Nguồn NSNN cấp cho chƣơng trình mục tiêu phát triển dạy nghề trong các năm 2011- 2013
* Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp tại nhà trường:
- Mức thu đƣợc từ nguồn học phí - Mức thu đƣợc từ nguồn thu lệ phí
- Mức thu đƣợc từ nguồn thu liên kết đào tạo - Mức thu đƣợc từ thu các hoạt động dịch vụ
2.3.2. Quy trình quản lý tài chính
* Các số liệu lập dự toán cho các năm tài chính:
- Nguồn thu đƣợc NSNN cấp chi thƣờng xuyên cho đào tạo: căn cứ vào chỉ tiêu đào tạo đƣợc giao (tính trên số sinh viên đƣợc phép đào tạo với mức kinh phí: 9tr/sv hệ CĐ, 8tr/sv hệ TC, 5tr/sv hệ sơ cấp).
- Nguồn thu đƣợc NSNN cấp chi cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển dạy nghề (do Tổng cục dạy nghề cấp kinh phí).
* Các số liệu đƣợc chấp hành dự toán trong năm tài chính:
- Tổng các định mức chi đƣợc phê duyệt tính chi cho các nhóm mục (chi cho con ngƣời, chi quản lý hành chính, chi chuyên môn, mua sắm sửa chữa).
- Số kinh phí đã sử dụng để mua sắm đổi mới thiết bị dạy nghề của ba nghề trọng điểm (Nghề công nghệ ô tô, nghề Quản trị mạng, nghề du lịch).
* Các số liệu đƣợc quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc - Số kinh phí đã chấp hành dự toán
2.3.3. Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính
Thực trạng quản lý chi, nội dung sử dụng các nguồn lực tài chính tại Trƣờng CĐN HB trong giai đoạn 2011-2013:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mức thanh toán cá nhân Chi quản lý hành chính
Chi cho các nghiệp vụ chuyên môn Chi mua sắm sửa chữa tài sản
Mức chi NSNN bình quân cho 1 sinh viên trƣờng CĐN HB
2.3.4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính
- Phân tích về công tác tổ chức kế toán tại Trƣờng CĐN HB trong giai đoạn 2011- 2013.: trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực kinh nghiệm công tác của lãnh đạo quản lý tài chính và cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý tài chính.
2.3.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính
- Phân tích về công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính tại trƣờng CĐN HB trong giai đoạn 2011- 2013.: các quy định về kế toán, thủ tục kế toán mà đơn vị đã apps dụng để ghi chép và báo cáo tài chính
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã trình bày một số các phƣơng pháp phân tích và các hệ thống chỉ tiêu cần phân tích, đánh giá nhƣ: phƣơng thức huy động nguồn lực, quy trình quản lý tài chính, công tác tổ chức kế toán, phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tài và các công cụ quản lý tài chính đây cũng chính là các chỉ tiêu cần phân tích đánh giá thực trạng ở chƣơng 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH
3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Trƣờng CĐN Hòa Bình
3.1.1. Quá trình phát triển của Trường CĐN Hòa Bình
Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình tiền thân là Trƣờng Dạy nghề đƣợc thành lập ngày 6 tháng 02 năm 2002. Thực hiện mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa, những năm qua, nhà trƣờng đã đƣợc UBND tỉnh đầu tƣ xây dựng mới với quy mô đào tạo trên 2.000 HSSV/năm. Đồng thời, nhà trƣờng chú trọng tăng cƣờng cơ sở vật chất, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên; đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại, cập nhật tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cho học sinh thực hành nâng cao kỹ năng hành nghề và khả năng tiếp cận thực tế sản xuất. Bên cạnh đó, nhà trƣờng luôn quan tâm xây dựng, củng cố và tăng cƣờng đội ngũ giáo viên. Tạo điều kiện cho giáo viên đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đến nay, đã có 100% giáo viên đạt chuẩn, 20% có trình độ thạc sỹ, 20 giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, 7 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 4 giáo viên giỏi quốc gia. Trƣờng có đủ năng lực đào tạo đƣợc 4 nghề với 3 cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và 8 nghề với 2 cấp trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề. Với sự phát triển này, ngày 28/6/2010, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã ra Quyết định nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình.
* Tên nghề, quy mô đào tạo và thời gian đào tạo.
- Quy mô đào tạo:2.500 học sinh, trong đó: (CĐN: 900, TCN: 1.000, SCN:600). - Nghề đào tạo: Căn cứ vào thị trƣờng lao động của tỉnh Hoà Bình và khu vực, nhà trƣờng tổ chức đào tạo các nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, tổ chức đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ, vv... Hiện nay nhà trƣờng đang tập trung đào tạo các nghề sau: Nghề Hàn; Nghề Tiện, Nghề Điện Công nghiệp, Điện tử; Nghề Sửa chữa ô tô;Nghề Cấp thoát nƣớc; Nghề Quản trị mạng; Nghề Điện lạnh; Nghề Cắt may; Nghề Du lịch; Nghề Kế toán doanh nghiệp; Nghề Chế biến lâm sản…
Ngoài ra nhà trƣờng còn tổ chức liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng, tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học và tổ chức các lớp nghiệp vụ các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chuyên ngành mà địa phƣơng có nhu cầu. Số lƣợng học viên liên kết bình quân khoảng 1.000 học viên.
* Kết quả đào tạo 3 năm (2011-2013): - Sơ cấp nghề: 1.898 học viên
- Trung cấp nghề: 1.200 học sinh
- Cao đẳng nghề: 200 (Năm 2010 nhà trƣờng mới có hệ Cao đẳng nghề) - Đại học VHVL(Liên kết): 500 học viên
- Tập huấn, Bồi dƣỡng ngắn hạn: 2.500 học viên * Về chất lƣợng đào tạo:
- Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp bình quân hàng năm đạt 92% trở lên - Tỷ lệ HSSV có kết quả học tập khá giỏi đạt từ 10-15% trở lên. - Tỷ lệ HSSV ra trƣờng đƣợc sử dụng đạt bình quân 80% trở lên.
3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ công tác tổ chức cán bộ của Trường CĐN Hòa Bình
* Chức năng: Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình là cơ sở đào tạo công lập, trực thuộc, chịu sự quản lý về giáo dục đào tạo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng Cục dạy nghề.
Trƣờng có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc các lĩnh vực Cơ khí; động lực; Điện công nghiệp; Điện tử dân dụng; Công nghệ tin học; Du lịch; Kinh tế và các nghề khác ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.
Chƣơng trình đào tạo theo chƣơng trình khung của Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội, hệ thống văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Luật giáo dục, trƣờng là cơ sở nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ mới phục vụ cho công tác đào tạo sản xuất kinh doanh đáp ứng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh