5. Bố cục của luận văn
4.2.2. Hoàn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài chính
4.2.2.1. Cơ sở đề ra giải pháp
Hiệu quả của quản lý là yêu cầu bắt buộc đối với ngƣời quản lý và trách nhiệm của các cấp quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu. Hoàn thiện quy trình quản lý tài chính cũng là để nhằm tới mục đích nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Trƣờng CĐN HB trong xu thế phát triển, cải cách hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay.
Quản lý tài chính ở Trƣờng CĐN HB có mục đích giống nhƣ ở các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung(dƣới góc độ vi mô). Do đó, phải đảm bảo thực hiện nguyên tắc, hiệu quả, tiết kiệm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Hoạt động tài chính ở nhà trƣờng khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh là không nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận mà phục vụ cho yêu cầu đào tạo với mục đích tạo ra sản phẩm giáo dục có chất lƣợng và đƣợc xã hội chấp nhận.
4.2.2.2. Định hướng để ra giải pháp
Để nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính nhà Trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến công tác lập dự toán, lập dự toán thu chi là nền tảng của kế hoạch tài chính trong toàn trƣờng. Lập kế hoạch tài chính chi tiết giúp cho công tác tổ chức thực hiện đƣợc thuận lợi, có căn cứ thực hiện kế hoạch tài chính.
Chấp hành công tác dự toán thu chi, quyết toán tốt.Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất hiện có.
4.2.2.3. Nội dung của giải pháp
Thứ nhất: Kế hoạch hoạt động tài chính hàng năm phải đƣợc thể hiện trong
dự toán thu chi của đơn vị. Dự toán thu chi cần lập có căn cứ và sát với thực tế. Lập dự toán không chỉ là công việc của phòng tài chính- kế toán mà cần coi đó là là hoạt động quan trọng trong quản lý các phòng, khoa do vậy phải là công việc chung đòi hỏi sự phối hợp, tham gia của nhiều bộ phận, phòng, bộ môn trong nhà trƣờng.
Thứ hai: Lập dự toán thu chi đối với các nguồn thu cần chi tiết đến từng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
theo dõi và quản lý các nguồn thu. Đối với các khoản chi tiêu thƣờng xuyên, lập chi tiết cho từng khoản chi tiêu, trong đó tách bạch chi tiêu cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các khoản chi hành chính khác. Các khoản chi tiêu đầu tƣ XDCB sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định có giá trị lớn, cần lập dƣới dạng dự án trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trƣờng
Thứ ba: Nhà trƣờng cần xác định đƣợc cơ cấu chi một cách hợp lý, cơ cấu
chi hợp lý ở đây là phần chi trực tiếp cho công tác giảng dạy, học tập sẽ chiếm tỷ trọng lớn, đƣợc thực hiện theo một kế hoạch vạch sẵn nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Thứ tư: Công tác chấp hành dự toán thu chi mặc dù đã đƣợc tuân thủ theo
đúng nhƣ dự toán đã lập nhƣng chƣa đƣợc linh hoạt giữa các tiểu mục, c Để đạt đƣợc hiệu quả trong quản lý tài chính thì nhà trƣờng cần có cơ chế giám sát thực hiện các nội dụng cụ thể sau: hệ thống quy định về tổ chức bộ máy, quy chế tuyển dụng, hệ thống thang bảng lƣơng cụ thể, nếu không có quy định cụ thể thì sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động nhƣ một công ty tƣ nhân từ khâu tuyển dụng, chi lƣơng do một mình ban giám đốc quyết định, đơn vị có thu nhƣ một” vƣơng quốc” riêng. Làm mất công bằng trong nhiều vấn đề, nhất là vấn đề thu nhập giữa các phòng, khoa trong nội bộ nhà trƣờng.
4.2.2.4. Kết quả cần đạt được
- Hoàn thiện đƣợc hệ thống định mức kinh tế, định mức chi trong nhà nhà trƣờng.
- Xác định cơ cấu chi một cách hợp lý, thực hiện tốt câc hệ thống quy định giám sát hoạt động quy định tổ chức bộ máy