5. Bố cục của luận văn
1.3. Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý tài chính trong các trƣờng
dạy Nghề công lập
1.3.1. Kinh nghiệm của nước ngoài
* Kinh nghiệm của Thái Lan
Các trƣờng dạy nghề ở Thái lan đƣợc đánh giá cao trong công tác quản lý tài chính do áp dụng tốt các công cụ quản lý, đầu tƣ cơ sở vật chất, chính sách chế độ của nhà nƣớc do hệ thống chính sách thông thoáng , đầu tƣ nguốn vốn ở tầm trung hạn chính phủ Thái lan khuyến khích khu vực tƣ nhân đầu tƣ cho hệ thống giáo dục nhƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, mua sắm thiết bị trƣờng học. Vừa qua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính phủ đã thông qua việc xây dựng một quỹ 20 tỷ bạt để trợ cấp theo hình thức cho vay với lãi suất ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ muốn xây dựng theo trƣờng học. Chính phủ sẵn sàng cấp đất với giá thấp và miễn giảm thuế cho các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng giáo dục đào tạo.
Đối với ngƣời học có quyền vay trƣớc một khoản tiền để trả học phí, mua sách vở, tài liệu và các chi phí liên quan đến học tập, số tiền vay đủ cho ngƣời học có khả năng trang trải chi phí 7 năm học(3 năm ở cấp trung học, 4 năm ở bậc đại học hoặc học nghề) sau khi tốt nghiệp 2 năm thì họ mới bắt đầu phải hoàn lại số tiền vay với lãi suất thấp. Việc sử dụng công cụ tài chính linh hoạt ở Thái Lan đã giúp ngƣời nghèo có cơ hội học tập, thực hiện đƣợc chính sách công bằng xã hội.
* Kinh nghiệm của Trung quốc
Nguồn thu từ Ngân sách nhà nƣớc của các trƣờng công lập ở Trung quốc chiếm khoảng hơn 60%, thu từ học phí của sinh viên khoảng 20% và thu từ đóng góp của cộng đồng và thu khác của trƣờng chiếm 20%. Do vậy ở Trung quốc nguồn Ngân sách nhà nƣớc vẫn là nguồn đầu tƣ quan trọng cho giáo dục đào tạo.
Nhƣng do nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động, các trƣờng dạy nghề ở Trung quốc thực hiện công tác đào tạo nghề có địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp do vậy chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng cao, sinh viên ra trƣờng có việc làm ổn định. Công tác quản lý tài chính đƣợc quản lý chặt chẽ, công tác tổ chức thu chi đƣợc vận dụng linh hoạt để đạt đƣợc mục tiêu là đa dạng hóa nguồn thu, chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả.
1.3.2. Kinh nghiệm của một số trường dạy nghề trong nước
* Trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc: Đây là một trƣờng dạy nghề
đóng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của Tổng cục dạy nghề và UBND tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay Trƣờng CĐN Vĩnh Phúc tranh thủ đƣợc nguồn đầu tƣ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt là nguồn đầu tƣ của Hàn quốc và Nhật bản với các thiết bị dạy nghề hiện đại đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập, nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhất là đào tạo nghề chất lƣợng cao, đào tạo theo địa chỉ, đơn đặt hàng của các doanh nghiệp. Thu hút đƣợc học sinh học nghề, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp, các khu công nghiệp trong địa bàn tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bền vững nhất trong cả nƣớc. Tại đây công tác quản lý tài chính đƣợc chú trọng đặc biệt, quản lý tài chính tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo đƣợc tính chủ đạo của NSNN, đồng thời bảo đảm tính chủ động của nhà trƣờng. Những nhiệm vụ trọng yếu phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế đƣợc BGH nhà trƣờng thông qua các cán bộ, giảng viên đảm bảo tính thống nhất. Nhờ đó nguồn thu thƣờng xuyên và nguồn thu bổ sung đƣợc nhà trƣờng khai thác triệt để nhằm thực hiện chức năng tài chính minh bạch, rõ ràng, thông tin tin cậy.
* Trường Cao đẳng nghề Bắc Ninh: Tại trƣờng CĐN Bắc Ninh đổi mới và
nâng cao năng lực quản lý tài chính gắn liền với việc phân cấp quản lý. Đây là nguyên tắc cơ bản, quyết định tính tự chủ, hiệu quả của hoạt động tài chính. Nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo do đã xây dựng đƣợc phƣơng án đầu tƣ tài chính thích hợp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đề . Đảm bảo tính ổn định nhằm tạo điều kiện cho nhà trƣờng phát huy tối đa hiệu quả quản lý. Ổn định tài chính quan trọng nhất là tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên cả thu lẫn chi và ổn định giũa tỷ lệ nguồn thu, giữa NSNN cấp và NS của nhà trƣờng.
Trƣờng có chính sách khuyến khích, để huy động tối đa sự tham gia của doanh nghiệp (DN), làng nghề trong việc phát triển dạy nghề dƣới các hình thức nhƣ tổ chức đào tạo tại DN, đầu tƣ cơ sở dạy nghề; Liên kết với các cơ sở dạy nghề để học sinh đƣợc thực tập nghề trong thực tiễn sản xuất; DN đóng góp kinh phí vào Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề khi tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề vào làm việc trong DN.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm của Thái Lan, Trung quốc cho đến các trƣờng CĐN Bắc Ninh, CĐN Vĩnh Phúc tác giả nhận thức đƣợc đúng nhƣ dân gian ta đã có câu“ tiền tài là huyết mạch“. Đúng nhƣ vậy, mọi vấn đề nếu không có tiền thì khó có thể giải quyết đƣợc. Đó là quy luật tất yếu sinh tồn của con ngƣời và xã hội, tài chính đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Song song với nhiệm vụ giáo dục , tài chính hỗ trợ quá trình phát triển đất nƣớc nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. Đổi mới quản lý tài chính góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam. Vì vậy các trƣờng trong đó có trƣờng dạy nghề cần hoàn thiện công tác quản lý tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính, nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của công tác kế toán và tổ chức kế toán ở tầm vĩ mô hay vi mô; phải tiếp cận và phù hợp với thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế đồng thời phải bảo đảm quán triệt và tôn trọng nguyên tắc, chế độ kế toán Việt Nam; phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu tổ chức quản lý của các trƣờng dạy nghề, của cơ quan chủ quản nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc; phải đảm bảo thực hiện thống nhất về nội dung và phƣơng pháp hạch toán, kỳ kế toán và niên độ kế toán.
Kế hoạch chi Ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đƣợc lập rõ ràng chi tiết do cơ quan chuyên trách tiến hành. Ở các nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục đào tạo không chỉ từ Ngân sách nhà nƣớc mà còn từ nhiều nguồn thu khác nhƣ học phí ngƣời học, từ đóng góp của cộng đồng và từ nguồn thu dịch vụ của nhà trƣờng. Nhƣng trong đó, nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc giữ vị trí chủ đạo nhằm xây dựng nền tảng cho giáo dục đào tạo. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy muốn huy động các nguồn tài chính ngoài Ngân sách nhà nƣớc thì chính phủ phải thực hiện xã hội hóa giáo dục, khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân.
Chính phủ các nƣớc đã có các biện pháp, chính sách tạo môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất để đảm bảo cho hoạt động giáo dục đào tạo của các trƣờng đi đúng định hƣớng, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của xã hội và phát triển giáo dục đào tạo theo xu hƣớng của thế giới.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã trình bày tổng quan về các khái niệm, bản chất, mục tiêu dạy nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, vai trò của hoạt động dạy nghề, chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc đối với hoạt động dạy nghề, mục tiêu phát triển đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế quản lý tài chính ở các trƣờng công lập. Đây là phần cơ sở lý luận quan trọng làm tiền đề cho việc đƣa ra các phƣơng pháp phân tích thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng CĐN HB ở chƣơng 3 và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tài chính và sử dụng các nguồn lực ở chƣơng 4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này, các câu hỏi chính cần phải giải đáp đó là:
1) Công tác quản lý tài chính hiện nay tại Trƣờng CĐN HB nhƣ thế nào? 2) Nhu cầu nguồn vốn của Trƣờng CĐN Hòa Bình trong giai đoạn hiện nay nhƣ thế nào?
3) Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN HB nhƣ thế nào?
4)Ảnh hƣởng của công tác quản lý tài chính đến sự phát triển đào tạo Nghề ở Trƣờng CĐN HB hiện nay nhƣ thế nào?
5) Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN HB trong giai đoạn hiện nay?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Hiện nay trƣờng CĐN HB đang bƣớc vào giai đoạn phát triển và trƣởng thành. Công tác quản lý tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp trƣờng trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nhiệm vụ chiến lƣợc cho tỉnh nhà. Giai đoạn 2011- 2013 nhà trƣờng đƣợc Tổng cục dạy nghề ƣu tiên đầu tƣ cho ba nghề trọng điểm quốc gia đó là Nghề du lịch, nghề Quản trị mạng, Nghề Công nghệ ô tô. Chính vì vậy việc nghiên cứu Công tác quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN Hòa Bình và sự ảnh hƣởng của công tác tài chính đến phát triển đào tạo Nghề ở Trƣờng CĐN HB là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian thực hiện nghiên cứu số liệu giai đoạn 2011-02013, Điều tra số liệu tài chính của Trƣờng cao đẳng nghề Hòa Bình.
Đề tài thực hiện từ tháng 10 năm 2013 và hoàn thiện tháng 10 năm 2014.
2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu
* Các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Thu thập tài liệu, số liệu đã công bố của Sở lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Hòa Bình, Sở Tài chính Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa Bình về kết quả thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhiệm vụ về phát triển giáo dục nghề nghiệp của địa phƣơng thông qua các bài viết, báo cáo, tạp chí, Internet... căn cứ số liệu của các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết đƣợc lƣu trữ tại cơ quan quản lý và tại Trƣờng CĐN HB và số liệu trên tạp chí Nghề nghiệp và cuộc sống làm căn cứ để thực hiện thu thập, đối chiếu, tổng hợp số liệu để tiến hành phân tích và đánh giá công tác quản lý tài chính của Trƣờng CĐN HB. Từ đó hệ thống và làm rõ đƣợc các nguyên tắc, quy trình quản lý tài chính, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài chính và qua đó đề xuất đƣợc các biện pháp nhằm phát triển đào tạo trong nhà trƣờng.
* Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đối với cán bộ quản lý và giảng viên trong trƣờng CĐN HB, trƣờng CĐN Sông Đà, trƣờng CĐN Lạc Thủy trong cùng địa bàn để thu thập thông tin cần thiết với bảng các câu hỏi để đánh giá mức độ thực hiện phƣơng thức huy động nguồn lực tài chính, mức độ thực hiện tổ chức quy trình quản lý tài chính(với các câu hỏi: Công tác lập dự toán nhƣ thế nào? Công tác chấp hành dự toán nhƣ thế nào? Công tác quyết toán nhƣ thế nào? Công tác kiểm tra, kiểm soát nhƣ thế nào?,)mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, mức độ chấp hành công tác quản lý tài chính.
Có hai phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp phỏng vấn sâu và phƣơng pháp phỏng vấn cấu trúc.
Một là, phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn là một loạt các câu hỏi mà ngƣời nghiên cứu đƣa ra để phỏng vấn ngƣời trả lời. Phỏng vấn có thể đƣợc tổ chức có cấu trúc, nghĩa là ngƣời nghiên cứu hỏi các câu hỏi đƣợc xác định rõ ràng; và phỏng vấn không theo cấu trúc, nghĩa là ngƣời nghiên cứu cho phép một số các câu hỏi của họ đƣợc trả lời hay dẫn dắt theo ý muốn của ngƣời trả lời.
Hai là, phương pháp phỏng vấn cấu trúc
Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi đƣợc viết hay thiết kế bởi ngƣời nghiên cứu để gửi cho ngƣời trả lời phỏng vấn trả lời, và gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua thƣ bƣu điện cho ngƣời nghiên cứu.
Với các nội dung trên tôi đã thiết kế Phiếu điều tra giáo viên và cán bộ quản lý trường CĐN về quản lý thực hiện công tác tài chính gồm 6 câu hỏi chính và một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
số câu hỏi phụ nhằm thu thập thông tin tổng quan về đối tƣợng khảo sát. Tất cả các câu hỏi đƣợc thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với 5 lựa chọn và đánh giá bằng số điểm theo thứ tự từ 1 đến 5. Mỗi câu hỏi có một lựa chọn cho ngƣời đƣợc khảo sát.
Phƣơng phápđiều tra: Đề tài tiến hành điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết ảnh hƣởng tới phƣơng pháp quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình.
Phƣơng pháp phân tích số liệu: Nhằm thu thập dữ liệu thực tế và dữ liệu thông qua các văn bản chính sách pháp luật, tạp chí chuyên ngành…
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Để có thể quan sát đƣợc những thông tin đã thu thập, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tổ để tiến hành tổng hợp số liệu qua đó phản ánh tổng quan nhất về những chỉ tiêu đã xác định. Bên cạnh đó, sử dụng đồ thị nhằm mục đích đƣa tới cho ngƣời nghiên cứu, ngƣời đọc cái nhìn trực quan và sinh động về mức độ của hiện tƣợng thông qua nguồn thông tin, số liệu đã thu thập.
Bảng thống kê số liệu các nguồn kinh phí ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình trong giai đoạn năm 2011- 2013.
Đồ thị thống kê số liệu các nguồn kinh phí ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình. Phân tổ thống kê: Phân theo các nguồn kinh phí: Ngân sách chi thƣờng xuyên do ngân sách tỉnh cấp, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình thu sự nghiệp.
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp thống kê dùng để xử lý các số liệu điều tra, để kiểm định độ tin cậy của các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của biện pháp hoàn thiện quản lý công tác tài chính.
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Sử dụng phân tổ thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Microsoft Excel 2007. Bao gồm các tài liệu theo chỉ tiêu điều tra:
- Số liệu trong báo cáo của các đơn vị
- Tài liệu và số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách thực hiện điều tra, quan sát, phỏng vấn.
- Tài liệu và số liệu đã công bố: Số liệu của các cơ quan nhà nƣớc nhƣ: Cục thống kê, Chi cục thống kê, Sở tài chính, sở lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phƣơng pháp phân tích số liệu tài chính theo thời gian: Số liệu các nguồn kinh phí đƣợc thực hiện qua các năm tài chính từ năm 2011- 2013. Cụ thể là phân tích số