Khái quát quá trình hình thành phát triển của Trƣờng CĐN Hòa Bình

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 60 - 124)

5. Bố cục của luận văn

3.1.Khái quát quá trình hình thành phát triển của Trƣờng CĐN Hòa Bình

3.1.1. Quá trình phát triển của Trường CĐN Hòa Bình

Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình tiền thân là Trƣờng Dạy nghề đƣợc thành lập ngày 6 tháng 02 năm 2002. Thực hiện mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa, những năm qua, nhà trƣờng đã đƣợc UBND tỉnh đầu tƣ xây dựng mới với quy mô đào tạo trên 2.000 HSSV/năm. Đồng thời, nhà trƣờng chú trọng tăng cƣờng cơ sở vật chất, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên; đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại, cập nhật tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cho học sinh thực hành nâng cao kỹ năng hành nghề và khả năng tiếp cận thực tế sản xuất. Bên cạnh đó, nhà trƣờng luôn quan tâm xây dựng, củng cố và tăng cƣờng đội ngũ giáo viên. Tạo điều kiện cho giáo viên đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đến nay, đã có 100% giáo viên đạt chuẩn, 20% có trình độ thạc sỹ, 20 giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, 7 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 4 giáo viên giỏi quốc gia. Trƣờng có đủ năng lực đào tạo đƣợc 4 nghề với 3 cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và 8 nghề với 2 cấp trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề. Với sự phát triển này, ngày 28/6/2010, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã ra Quyết định nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình.

* Tên nghề, quy mô đào tạo và thời gian đào tạo.

- Quy mô đào tạo:2.500 học sinh, trong đó: (CĐN: 900, TCN: 1.000, SCN:600). - Nghề đào tạo: Căn cứ vào thị trƣờng lao động của tỉnh Hoà Bình và khu vực, nhà trƣờng tổ chức đào tạo các nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, tổ chức đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ, vv... Hiện nay nhà trƣờng đang tập trung đào tạo các nghề sau: Nghề Hàn; Nghề Tiện, Nghề Điện Công nghiệp, Điện tử; Nghề Sửa chữa ô tô;Nghề Cấp thoát nƣớc; Nghề Quản trị mạng; Nghề Điện lạnh; Nghề Cắt may; Nghề Du lịch; Nghề Kế toán doanh nghiệp; Nghề Chế biến lâm sản…

Ngoài ra nhà trƣờng còn tổ chức liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng, tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học và tổ chức các lớp nghiệp vụ các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyên ngành mà địa phƣơng có nhu cầu. Số lƣợng học viên liên kết bình quân khoảng 1.000 học viên.

* Kết quả đào tạo 3 năm (2011-2013): - Sơ cấp nghề: 1.898 học viên

- Trung cấp nghề: 1.200 học sinh

- Cao đẳng nghề: 200 (Năm 2010 nhà trƣờng mới có hệ Cao đẳng nghề) - Đại học VHVL(Liên kết): 500 học viên

- Tập huấn, Bồi dƣỡng ngắn hạn: 2.500 học viên * Về chất lƣợng đào tạo:

- Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp bình quân hàng năm đạt 92% trở lên - Tỷ lệ HSSV có kết quả học tập khá giỏi đạt từ 10-15% trở lên. - Tỷ lệ HSSV ra trƣờng đƣợc sử dụng đạt bình quân 80% trở lên.

3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ công tác tổ chức cán bộ của Trường CĐN Hòa Bình

* Chức năng: Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình là cơ sở đào tạo công lập, trực thuộc, chịu sự quản lý về giáo dục đào tạo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng Cục dạy nghề.

Trƣờng có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc các lĩnh vực Cơ khí; động lực; Điện công nghiệp; Điện tử dân dụng; Công nghệ tin học; Du lịch; Kinh tế và các nghề khác ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

Chƣơng trình đào tạo theo chƣơng trình khung của Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội, hệ thống văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Luật giáo dục, trƣờng là cơ sở nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ mới phục vụ cho công tác đào tạo sản xuất kinh doanh đáp ứng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình và các địa phƣơng khác.

* Nhiệm vụ: Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với chuẩn trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với thị trƣờng lao động.

Nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ mới, kết hợp đào tạo với phát triển dịch vụ sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổ chức đào tạo theo yêu cầu của các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.

Liên kết với các cơ sở đào tạo thuộc các chuyên ngành nhà trƣờng có đủ điều kiện, đảm bảo chất lƣợng đào tạo toàn diện

Đào tạo liên thông, đào tạo chuyển đổi, đào tạo lại… theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục đào tạo và tổng cục dạy nghề qui định.

Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo và biên soạn giáo trình dạy nghề ở các bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

Thực hiện tuyển sinh, giáo dục đào tạo và quản lý học sinh theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Phối hợp tốt giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục.

Công nhận và cấp bằng, chứng chỉ theo quy định về dạy nghề.

* Mục tiêu đào tạo

Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành đạt trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề; có đạo đức, có lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp thích ứng với thị trƣờng lao động.

* Công tác tổ chức cán bộ

Bộ máy tổ chức của nhà trƣờng gồm:

Ban giám hiệu: Hiệu trƣởngvà Các phó hiệu trƣởng

Các phòng chức năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng Đào tạo

- Phòng Tổ chức- hành chính

- Phòng Công tác học sinh- sinh viên - Phòng Tài chính- kế toán

Các khoa chuyên môn:

- Khoa Điện- Điện tử - Khoa khoa học cơ bản - Khoa Tin học

- Khoa Kinh tế - Khoa Cơ khí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hội đồng khoa học & đào tạo và các hội đồng tƣ vấn khác: Hội đồng thi đua khen thƣởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng xếp loại học sinh…

Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam:

Các tổ chức đoàn thể: Công đoàn nhà trƣờng; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trƣờng thuộc tỉnh đoàn Hòa Bình; Ban Khuyến học

Về đội ngũ cán bộ của Nhà trƣờng có mặt đến 31/12/2013 là: 91 ngƣời

Trong đó: Biên chế: 74 ngƣời

Hợp đồng 68/CP: 04 ngƣời Hợp đồng dài hạn: 09 ngƣời Hợp đồng ngắn hạn: 04 ngƣời

Ngoài ra cán bộ, giảng viên còn tăng thêm theo biên chế giao, hoặc yêu cầu của công việc

Bảng 3.1: Bảng thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên qua các năm

Đơn vị tính: Người Stt Trình độ trên ĐH Trình độ ĐH Trình độ CĐ, TC, CNKT bậc cao Lao động phổ thông Tổng số 2011 9 51 8 6 72 2012 11 54 9 6 80 2013 15 60 10 6 91 (Nguồn: số liệu phòng TCHC tính đến tháng 12/2013)

Nhìn vào bảng ta nhận thấy số lƣợng cán bộ, giảng viên có tăng lên qua hàng năm do yêu cầu nhiệm vụ chính trị của tỉnh giao, trình độ cán bộ, giảng viên đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, trình độ tăng lên qua các năm chứng tỏ nhà trƣờng đã quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng. Số lao động phổ thông là các nhân viên bảo vệ, tạp vụ. Số CNKT bậc cao là các giáo viên dạy thực hành có tay nghề cao, thợ lành nghềđáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.

Về cơ sở vật chất

Những năm gần đây trƣờng đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Bộ LĐTB&XH, UBND Tỉnh Hòa Bình, Tổng cục dạy nghề cho trang bị các thiết bị máy móc và đồ dùng dạy học theo chƣơng trình mục tiêu, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thêm trung tâm sát hạch lái xe.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong những năm gần đây, Trƣờng CĐN Hòa Bình đã từng bƣớc nâng cấp trƣờng, lớp, thƣ viện, phòng thực hành, phòng thí nghiệm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập theo hƣớng chuẩn hóa và hiện đại hóa, phục vụ yêu cầu ngày càng cao của giáo dục toàn diện, phục vụ công tác đổi mới phƣơng pháp dạy và học của giáo viên và học sinh. Sau đây là số liệu thống kê về số lƣợng phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm của Nhà trƣờng hiện nay:

Bảng 3.2: Bảng thống kê số lƣợng phòng học thực hành năm 2012 Đvt: Phòng STT Tên phòng Số lƣợng 1 Phòng học lý thuyết 16 2 Phòng thí nghiệm 03 3 Phòng máy tính 06 4 Phòng thực hành tay nghề 14 5 Phòng học ngoại ngữ 01 6 Phòng thƣ viện 01 7 Phòng thƣ viện điện tử 01 8 Sân thể thao 03

(Nguồn số liệu Phòng TCHC tính đến thời điểm 31/12/2013)

Với diện tích 4,3 ha hiện nay nhà trƣờng đƣợc bố trí hết sức hợp lý nên vừa có đủ phòng học cho học sinh mà vẫn có đƣợc không gian thoáng mát tạo tâm lý tốt cho các bộ phận làm việc trong trƣờng.

* Về tài liệu, giáo trình và nhà thư viện phục vụ cho hoạt động chuyên môn:

Bên cạnh cơ sở vật chất, phòng học đảm bảo cho học tập, nhà trƣờng chú trọng phân bổ một phần kinh phí cho việc mua sắm sách vở, tài liệu học tập phục vụ hoạt động dạy và học của nhà trƣờng. Hiện nay, thƣ viện có đủ tài liệu, sách, báo, tạp chí để tham khảo và học tập theo yêu cầu của chƣơng trình giáo dục theo quy định. Tổ chức phục vụ đáp ứng yêu cầu học tập của ngƣời học.

* Về trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học: Dƣới đây là kết quả lấy phiếu điều tra đánh giá của học sinh và toàn thể cán bộ, giáo viên trong trƣờng về hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các trang thiết bị trong trƣờng. (Tổng số phiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ điều tra là 250 phiếu, số phiếu phát ra là 250, số phiếu thu về là 250 phiếu)

Bảng 3.3: Kết quả điều tra đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các trang thiết bị trong trƣờng

STT Nội dung đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ đánh giá (%) Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Mức độ đáp ứng của số lƣợng, diện tích các phòng học 20 35 30 15 2 Mức độ đáp ứng trang bị các phƣơng tiện phục vụ dạy và học (nhƣ máy chiếu, màn chiếu, loa tăng âm..)

20 38 30 12

3

Mức độ đáp ứng trang bị các phƣơng tiện và thiết bị thực hành và thí nghiệm môn học 13 25 36 26 4 Mức độ đáp ứng chất lƣợng trang thiết bị phục vụ dạy và học 20 38 30 12 5 Mức độ đáp ứng diện tích thƣ viện 30 42 20 8 6 Cách thức sắp xếp, bố trí thƣ viện 35 46 10 9

7 Mức độ đầy đủ của giáo trình, tài liệu

tham khảo cho ngƣời học 30 42 20 18

8 Thái độ phục vụ của cán bộ thƣ viện 38 49 30 13

Qua bảng (3.3) tổng hợp các ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên và học sinh cho thấy:

- Hiện nay,nhà trƣờng đã trang bị mạng Internet có dây và không dây cho tất cả các phòng, các ban, các khoa. Chỉ tiêu thái độ phục vụ của cán bộ thƣ viện là tốt nhất. Số lƣợng phòng học lý thuyết cũng nhƣ phòng thực hành, ngoại ngữ, kế toán, tin học đều đƣợc xây mới nên đã đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của hầu hết cán bộ, giáo viên và học sinh theo học. Các phòng học đều đƣợc trang bị bàn ghế mới, thoáng mát, đảm bảo diện tích bình quân là 1m2/1học sinh. Tuy nhiên có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những phòng học rất rộng vì vậy, nếu bố trí ít học sinh thì rất loãng.

3.1.3. Thực trạng về đào tạo nghề tại trường CĐN Hòa Bình

3.1.3.1. Quy mô học sinh, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất

Trong suốt chặng đƣờng 11 năm xây dựng và trƣởng thành, tập thể CB, GV, CNV nhà trƣờng đã nỗ lực phấn đấu vƣơn lên, vƣợt qua mọi khó khăn thách thức để mở rộng các ngành nghề đào tạo, góp phần đáng kể cho sự nghiệp xây dựng Đất nƣớc, với các ngành nghề truyền thống mà Nhà trƣờng đã đào tạo nhƣ: 08 nghề hệ cao đẳng, 12 nghề hệ trung cấp nghề và 12 ngành nghề sơ cấp nghề.

Bên cạnh đó, hiện nhà trƣờng còn đào tạo bồi dƣỡng nâng bậc cho công nhân, đào tạo hƣớng nghiệp cho ngƣời Việt Nam đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài, liên kết đào tạo với Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định, Đại học Công nghiệp Hà Nội đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học các chuyên ngành Kế toán, Điện DD&CN, Công nghệ thông tin...

Trong những năm gần đây, mặc dù nguồn kinh phí đƣợc đầu tƣ cho đào tạo nghề còn hạn hẹp. Song đƣợc sự giúp đỡ của lãnh đạo các cấp, sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên đã tích cực mở ra các loại hình đào tạo, đào tạo liên kết, đào tạo tại chỗ nơi có khu công nghiệp, đào tạo cho ngƣời nghèo tỉnh Hòa Bình, đào tạo cho ngƣời sau cai nghiện. Hình thức tuyển sinh của nhà trƣờng là thông qua việc tuyên truyền trên thông tin đại chúng, trang Website của nhà trƣờng về tiêu chuẩn, số lƣợng tuyển sinh của các ngành qua các năm:

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp số lƣợng học sinh nhập học qua các năm học

stt Năm học Chỉ tiêu Số lƣợng nhập học Tỷ lệ tuyển sinh đạt (%) Số học sinh đầu năm Số học sinh cuối năm Tỷ lệ bỏ học (%) 1 2010-2011 800 930 116 2.230 2.052 8 2 2011- 2012 1.000 950 95 1.702 1.583 7 3 2012- 2013 650 630 96 1.283 1.161 9,5

(Nguồn: báo cáo tuyển sinh của phòng Đào tạo- trường CĐN HB)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khóa qua các năm đều tăng nhƣng từ năm học 2012- 2013 chỉ tiêu tuyển sinh ít đi vì do nguồn kinh phí của tỉnh còn hạn hẹp và thực hiện nghị quyết 11 thực hành tiết kiệm. Điều này cho thấy số lƣợng tuyển sinh bắt đầu khan hiếm, nhà trƣờng cần co bƣớc đột phá hơn nữa trong công tác này.

Về công tác liên kết đào tạo, từ năm 2007 nhà trƣờng liên kết với Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định mở hệ đào tạo đại học tại chức ngành Tin học ứng dụng và Điện công nghiệp đồng thời nhà trƣờng cũng liên kết với trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội mở hệ đào tạo tại chức ngành Kế toán doanh nghiệp. Tính đến năm 2009, trƣờng đã và đang liên kết đào tạo 6 khoá, trong đó 2 khoá tốt nghiệp ra trƣờng với gần 400 cử nhân, kỹ sƣ xây dựng. Số kỹ sƣ tốt nghiệp ra trƣờng đã và đang công tác tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Nhiều ngƣời đã giữ các cƣơng vị cán bộ chủ chốt.

Ngoài ra trƣờng còn mở các hệ đào tạo sơ cấp nghề, hệ nâng cao, đào tạo định hƣớng cho ngƣời Việt Nam đi lao động hợp tác có thời hạn ở nƣớc ngoài, đào tạo liên kết với các trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề và trung tâm học tập cộng đồng các huyện, thị xã nhƣ: trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lạc Thủy...

- Về chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng đã tập trun

công tác học tập, thực hành, thực tập để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.

Nhiều học sinh đã tham gia các kỳ thi tay nghề giỏi các cấp và đạt thành tích cao. Tính riêng từ năm 2012 đến năm 2013 có 06 em tham gia hội thi MOS toàn miền Bắc, 01 em dự thi tay nghề giỏi toàn quốc với nghề Điện tử dân dụng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 60 - 124)