5. Bố cục của luận văn
3.2.1. Nhu cầu nguồn tài chính
3.2.1.1. Nguồn Ngân sách Nhà nước
Nguồn NSNN cấp luôn là nguồn vốn quan trọng nhất đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của các đơn vị sự nghiệp có thu. Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chiến lƣợc phát triển giáo dục cũng đặt ra mục tiêu tăng cƣờng nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo, nâng cao tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đào tạo nhằm tăng tốc độ phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực.
- Nguồn kinh phí dùng cho chi thƣờng xuyên: Trong xu hƣớng tăng chi cho sự nghiệp giáo dục, nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp chi thƣờng xuyên cho Trƣờng CĐN HB dựa trên chỉ tiêu giao số học sinh, sinh viên có ngân sách đƣợc giao hàng năm với các mức nhƣ sau: Hệ cao đẳng: 9 triệu đồng/sinh viên/năm, Hệ trung cấp: 8 triệu đồng/sinh viên/năm, Hệ sơ cấp: 5 triệu đồng/sinh viên/năm
- Nguồn kinh phí cấp cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia, giáo dục đào tạo: Hàng năm trƣờng đƣợc Tổng cục Dạy nghề cấp kinh phí để mua sắm trang thiết bị đổi mới biên soạn chƣơng trình, giáo trình nâng cao năng lực cho giáo viên, việc sử dụng kinh phí CT MTQG đào tạo cho những nhu cầu mua sắm sửa chữa biên soạn giáo trình nhà trƣờng đã thực hiện đúng quy định về trình tự thủ tục đấu thầu, mua sắm những nội dung chi tiêu khác đều căn cứ vào chế độ thanh toán tƣơng ứng hiện hành để thực hiện.
Bảng 3.6: Nguồn NSNN cấp của Trƣờng CĐN từ năm 2011-2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tổng Ngân sách cấp 14.830 13.128 13.026
1. Nguồn NSNN cấp chi tiêu
thƣờng xuyên cho đào tạo 7.130 8.108 7.966
2. Nguồn NSNN cấp cho
chƣơng trình mục tiêu 7.700 5.020 5.060
3.2.1.2 Nguồn ngoài Ngân sách Nhà nước
- Đây là các khoản thu của Trƣờng ngoài nguồn đƣợc NSNN cấp từ liên kết đào tạo, thu từ các dịch vụ liên doanh liên kết, học phí, thu phí,lệ phí thu sự nghiệp, các dịch vụ sản xuất kinh doanh
Bảng 3.7: Nguồn thu ngoài NSNN
Đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tổng nguồn thu 4.050 4.520 4.920
1. Thu học phí 1570 1750 1950
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3. Thu liên kết đào tạo 1250 1370 1430
4. Thu từ các dịch vụ 1110 1270 1390
Từ các bảng trên nhận thấy: nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên có tăng lên hàng năm nhƣng không đáng kể vì phụ thuộc vào tỉnh giao chỉ tiêu tuyển sinh cho nhà trƣờng, do đó nguồn thu này bị bó hẹp.
Nguồn NS cấp cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia: nguồn này không tăng thậm chí còn giảm theo từng năm, đây là nguồn NS cấp để đổi mới đầu tƣ cho thiết bị dạy học, chƣơng trình đào tạo cho 3 nghề trọng điểm(Công nghệ ô tô, Quản trị mạng, du lịch). Nguồn này phụ thuộc vào Tổng cục dạy nghề cấp kinh phí qua Sở tài chính quản lý.
3.2.2. Công tác tổ chức quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề Hòa Bình
3.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính
Hiện nay nhà trƣờng thực hiện tổ chức bộ máy quản lý tài chính theo hƣớng gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Trƣờng CĐN HB thực hiện ban hành hƣớng dẫn về quy trình, thủ tục, thời hạn thanh toán cho cán bộ viên chức trong nhà trƣờng thực hiện và thƣờng xuyên điều chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ khi có sự thay đổi về chính sách cũng nhƣ định mức chế độ chi tiêu không còn phù hợp.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ làm công tác quản lý tài chính không những giỏi về chuyên môn mà còn thành thạo về tin học để khai thác có hiệu quả công tác quản lý tài chính. Hiện nay nhà trƣờng đã tiến hành đầu tƣ nâng cấp hệ thống máy tính cho bộ phận kế toán và đầu tƣ xây dựng phần mềm kế toán áp dụng thống nhất trong toàn trƣờng.
3.2.2.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán
Trƣờng CĐN HB đã vận dụng hình thức hạch toán theo phƣơng pháp chứng từ ghi sổ. Việc ghi chép sổ kế toán tổng hợp đƣợc căn cứ trực tiêp từ chứng từ ghi sổ, ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ kế toán đơn vị đã mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lƣu trữ sổ kế toán theo đúng quy định chế độ kế toán tài chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trƣờng CĐN HB đã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo kế toán hành chính chính sự nghiệp đƣợc xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hóa hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nƣớc.
3.2.2.3 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Đơn vị sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán theo mẫu chứng từ kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp theo quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Trong quá trình thực hiện đơn vị không sửa đổi mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc. Đối với mẫu chứng từ kế toán thuộc loại hƣớng dẫn thì ngoài nội dung theo mẫu đơn vị đã thay đổi bổ sung cho phù hợp với việc ghi ché pvà yêu cầu quản lý của đơn vị.
3.2.3. Quy trình quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề Hòa Bình
3.2.3.1. Công tác lập dự toán thu chi
Lập dự toán thu chi của Trƣờng CĐN HB là quá trình cân đối, phân tích, đánh giá giữa nhu cầu chi và khả năng nguồn vốn tài chính, từ đó xác định việc đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị để làm căn cứ điều hành việc thu chi trong năm của đơn vị.
Trình tự lập dự toán thu, chi của đơn vị như sau: căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đƣợc giao, trong đó có chỉ tiêu đƣợc NSNN đảm bảo, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch của Sở lao động Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Hòa Bình và Sở tài chính Hòa Bình định mức kinh phí cho một sinh viên (SV hệ CĐ: 9tr/sv/năm; SV hệ TC 8tr/sv/năm; SV hệ sơ cấp 5tr/sv/năm). Ngoài ra còn căn cứ vào các nhu cầu khác nhƣ về chƣơng trình mục tiêu, đầu tƣ XDCB, giáo trình để làm căn cứ lập dự toán. Đối với các khoản thu chi phát sinh ngoài nguồn NSNN, đơn vị dựa vào các tiêu chuẩn, định mức của nhà nƣớc, của đơn vị quy định cho từng khoản chi.( các nguồn thu học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, hoạt động kinh doanh)
Theo luật NSNN, dự toán thu chi ngân sách của các trƣờng dạy nghề công lập đƣợc lập theo đúng chế độ hiện hành, gồm hai phân dự toán thu và dự toán chi. Dự toán chi đƣợc lập theo đúng mục lục ngân sách cho từng nguồn. Dự toán chi phần NSNN đƣợc lập đƣợc lập chi tiết còn là căn cứ để cấp phát NS sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Dự toán thu căn cứ vào chỉ tiêu phân bổ của cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quan có thẩm quyền, định mức phân bổ để tính nguồn thu từ NSNN. Các nguồn thu khác ngoài NSNN đƣợc dự toán theo các nguyên tắc thông thƣờng.
Quá trình lập dự toán thu, chi hiện nay chặt chẽ hơn, về cơ bản đã phản ánh đƣợc cả nguồn NSNN và nguồn ngoài NSNN. Căn cứ vào quy mô đào tạo, số lƣợng học sinh, sinh viên, cơ sở vật chất và các hoạt động dịch vụ báo cáo trƣờng dự kiến nguồn thu năm kế hoạch. Dựa vào kế hoạch chi tiêu của nhà trƣờng và số liệu chi cho con ngƣời, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ chuyên môn, và chi mua sắm sửa chữa, XDCB của năm báo cáo mà nhà trƣờng dự kiến các khoản chi năm kế hoạch. Hiện nay Trƣờng CĐN Hòa Bình đã thực hiện xây dựng kế hoạch hàng năm sát với thực tế nhằm đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên và thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Tuy vậy qua dự toán do đơn vị lập và dự toán đƣợc phê duyệt vẫn còn một số tồn tại sau:
Thứ nhất: các khoản NSNN cấp theo định mức thì các đơn vị lập chuẩn theo định mức. Những khoản cấp phát cho CTMT Quốc gia mua sắm trang thiết bị dạy học, XDCB… thuộc kinh phí không thƣờng xuyên thì trƣờng lập dự toán vƣợt so với dự toán đƣợc phê duyệt, vì tâm lý sợ bị cặt xén kh duyệt của các cơ quan có thẩm quyền. Đây là vấn đề mang tính phổ biến trong dự toán và cấp phát NSNN nói chung cần khắc phục
Thứ hai: dự toán hiện nay lập vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa là ở chỗ quá chi tiết theo mục, nhìn vào dự toán đƣợc lập có thế thấy tổn g quỹ lƣơng của trƣờng là bao nhiêu nhƣng thiếu là do không thấy đƣợc lƣơng chi cho giảng viên bao nhiêu? Chi cho cán bộ quản lý bao nhiêu? Dự toán lập cho các khoản tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp hiện nay là thiếu căn cứ khoa học vì chỉ dựa vào số cán bộ giảng dạy và số cán bộ quản lý của trƣờng. Trong khi đó quỹ lƣơng không chỉ phụ thuộc vào đội ngũ giảng viên, cán bộ hiện có mà còn phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ hợp động, giáo viên thỉnh giảng…
Thứ ba: đối với các nguồn thu ngoài NSNN, đơn vị lập rất sơ sài, mang tính chiếu lệ, không có chi tiết. Nếu so với số thực đạt trong năm kế hoạch thƣờng thấp hơn nhiều.
Nguyên nhân tồn tại là do công tác dự toán tài chính trong nhà trƣờng thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, khoa, dự toán vẫn chủ yếu do phòng Tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính- kế toán của trƣờng lập, do vậy không tính toán đầy đủ và phản ánh hết các công việc của các bộ phận, chính vì vậy tính chính xác không cao.
3.2.3.2. Công tác chấp hành dự toán thu chi
* Công tác chấp hành dự toán thu
Nguồn NSNN cấp:
Chấp hành dự tóan chính là quá trình giải ngân. Căn cứ vào dự toán đƣợc duyệt, nhà trƣờng lập dự toán theo năm để làm căn cứ tiếp nhận kinh theo từng năm. Nguồn NSNN hiện nay đƣợc cấp qua Sở Tài chính và hệ thống Kho bạc tỉnh, nhà trƣờng phải gửi dự toán đƣợc phê duyệt ra kho bạc nhà nƣớc nơi mở tài khoản để theo dõi quản lý việc cấp phát. Hiện nay đối với Trƣờng CĐN HB lập dự toán và đƣợc cấp phát theo 17 mục. Việc tiếp nhận kinh phí và chi tiêu theo mục là quy định bắt buộc đƣợc kho bạc nhà nƣớc giám sát. Điều này thuận lợi cho nhà trƣờng thực hiện đúng theo kế hoạch đƣợc lập, ít có tình trạng phát sinh. Tuy vậy dự tán đƣợc lập, cấp phát chi trả theo nhiều mục và các mục có nội chƣa thật sự rõ rang cũng gây khó khăn cho nhà trƣờng giải ngân.
Xác định quá chi tiết các mục trong khoản cấp phát làm hạn chế khả năng vận dụng linh hoạt nguồn tài chính, vừa thừa lại vừa thiếu nguồn, hiệu quả sử dụng kinh phí giảm sút. Các khoản NS cấp cho các mục không điều chuyển đƣợc gây lãng phí vì không thể chuyển sang năm sau.
Nguồn ngoài NSNN
So với nguồn NSNN thì việc quản lý thu từ nguồn ngoài NSNN không bị rang buộc bởi hệ thống mục lục NS, không bị kiểm soát chặt chẽ bởi hệ thống các cơ quan nhà nƣớc.
Các khoản thu học phí, lệ phí đƣợc cấp biên lại thu tiền theo mẫu do Bộ Tài chính phát hành, chế độ quản lý đƣợc áp dụng thực hiện theo Nghị định 10/2002/NĐ- CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu.
* Công tác chấp hành dự toán chi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nguồn NSNN chủ yếu đƣợc nhà trƣờng sử dụng cho các khoản chi thƣờng xuyên, trực tiếp gắn với quá trình giảng dạy và học tập, bao gồm các khoản mục sau:
- Chi cho con ngƣời: Gồm chi lƣơng và các loại tiền công, tiền thƣởng, các khoản phụ cấp, phúc lợi tập thể cho cán bộ, giảng viên thuộc diện chính sách… chiếm tỷ lệ lớn nhất khảng 45% tổng chi hàng năm.
- Chi quản lý hành chính: Gồm chi cho đào tạo nghề hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhƣ mua vật tƣ thực hành, thực tế tại các xƣởng sản xuất thực hành tay nghề, mua giáo trình cho thƣ viện, chi cho nghiên cứu khoa học của sinh viên, khen thƣởng cán bộ giảng viên, sinh viên, chi cho tổ chức các hội thảo về nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đổi mới nội dung và phƣơng pháp giảng dạy…
- Chi mua sắm, sửa chữa, bảo dƣỡng tài sản cố định nhằm đâù tƣ mua sắm cơ sở vật chất thay thế các trang thiết bị cũ, sửa chữa và trang bị lại các phòng học, xƣởng thực hành, phòng máy vi tính
Bảng 3.8: Cơ cấu chi nguồn NSNN của trƣờng CĐN Hòa Bình từ năm 2011- 2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Lƣợng (trđ) Tỷ lệ (%) Lƣợng (trđ) Tỷ lệ (%) Lƣợng (trđ) Tỷ lệ (%)
Chi cho con ngƣời 3.279,8 46 3.567,52 44 3.345,72 42 Chi quản lý hành chính 1.568,6 22 1.702,68 21 1.513,54 19 Chi các nghiệp vụ chuyên môn 926,9 13 1.216,2 15 1.354,22 17 Chi mua sắm sửa chữa tài sản 1.354,7 19 1.621,6 20 1.752,52 22
Tổng chi 7.130 100 8.180 100 7.966 100
(Nguồn: báo cáo quyết toán tài chính Trường CĐN Hòa Bình từ năm 2011- 2013)
Qua số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy trong những năm qua Trƣờng CĐN Hòa Bình đã có nhiều cố gắng nhằm hoàn chỉnh bộ maý, giảm biên chế để giảm quỹ lƣơng, giảm chi phí quản lý hành chính. Đồng thời, tỷ lệ chi cho nghiệp vụ chuyên môn giảng dạy và học tập, chi mua sắm tài sản, sửa chữa máy móc thiết bị từng bƣớc đƣợc nâng lên, chứng tỏ nhà trƣờng đã chú trọng hơn vào việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo cả về mặt chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy và học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngạch bậc cho tất cả các cán bộ, giảng viên, giáo viên công nhân viên theo hệ số lƣơng cơ bản của hệ thống bảng lƣơng hành chính sự nghiệp.
Chi phụ cấp ƣu đãi nghề, phụ cấp thâm niên nhà giáo cho giảng viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy và cán bộ quản lý theo quy định của nhà nƣớc nhƣ sau:
+ Các giảng viên, giáo viên trực tiếp đứng lớp hƣởng phụ cấp ƣu đãi nghề 30%. + Giảng viên giảng dạy bộ môn Mác- lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: phụ cấp lƣơng 40% và đƣợc miễm giảm 20% số giờ chuẩn theo quy định.
(Nếu giáo viên giảng dạy không đủ số tiết theo quy định thì những tháng không tham gia giảng dạy không đƣợc hƣởng ƣu đãi nghề)
- Phụ cấp chức vụ đƣợc quy định nhƣ sau:
+ Hiệu trƣởng : 0,8
+ Phó hiệu trƣởng : 0,6
+ Trƣởng phòng, trƣởng khoa : 0,45 + Phó trƣởng phòng, phó trƣởng khoa : 0,35.
- Tiêu chuẩn giờ giảng đối với cán bộ quản lý tham gia giảng dạy đƣợc quy định nhƣ sau:
+ Hiệu trƣởng : 30 giờ/ năm
+ Phó hiệu trƣởng : 40 giờ/ năm
+ Trƣởng phòng và tƣơng đƣơng : 60 giờ/ năm + Phó trƣởng phòng và tƣơng đƣơng : 70 giờ/ năm
+ Cán bộ phòng đào tạo : 80 giờ/ năm
+ Cán bộ, giáo viên phòng CTHSSV : 80 giờ/ năm