Giải pháp hoàn thiện

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 106 - 124)

5. Bố cục của luận văn

4.2.Giải pháp hoàn thiện

4.2.1. Hoàn thiện phương pháp huy động đa dạng nguồn tài chính

4.2.1.1. Cơ sở đề ra giải pháp

Kinh phí là điều kiện cần thiết để thực thi mục tiêu chiến lƣợc giáo dục. Để quản lý và điều hành giáo dục, Nhà nƣớc sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhƣ pháp luật, kế hoạch để thực hiện chiến lƣợc tài chính… trong đó tài chính đƣợc xem là công cụ có tầm quan trọng bậc nhất để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc. Thông qua các hoạt động, tài chính trong giáo dục thực hiện các chức năng huy động và phân bổ nguồn vốn, điều hòa và giám sát sự phát triển giáo dục giữa các cấp bậc, giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội có thu nhập khác nhau, khuyến khích các loại hình trƣờng cần phát triển và các ngành nghề đào tạo cần đƣợc ƣu tiên. Kinh phí đầu tƣ cho giáo dục, nhất là giáo dục đào tạo nghề hiện nay ở nƣớc ta còn thấp, không đảm bảo cho sự phát triển giáo dục, song còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác và bên cạnh đó việc sử dụng nguồn lực mà giáo dục có đƣợc còn kém hiệu quả.

Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội của đất nƣớc của đất nƣớc và của cả khu vực, căn cứ vào định hƣớng phát triển của giáo dục nghề nghiệp, vào điều kiện thực tế và chiến lƣợc phát triển của Trƣờng, trong những năm tới nhu cầu nguồn tài chính của Trƣờng CĐN HB là rất cao

4.2.1.2. Định hướng đề ra giải pháp

Huy động và vận dụng tối đa, có hiệu quả vật lực tài lực từ nhiều nguồn khác nhau vào việc củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy học, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nghề của nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.1.3. Nội dung của giải pháp

Thứ nhất: Đa dạng hóa các nguồn tài chính của Trƣờng bằng cách mở rộng

quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo điều kiện để tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác kinh tế, liên kết, liên thông trong đào tạo, nghiên cứu và triển khai ứng dụng thực tế đối với các cơ sở trong và ngoài nƣớc. Phối hợp với các trƣờng Nghề khác, các Trung tâm đào tạo khác để thực hiện chƣơng trình đào tạo và nghiên cứu khoa học với các quy mô khác nhau nhằm trao đổi, khai thác thông tin và hợp tác trong nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ.

Kết hợp đẩy mạnh công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với việc biên soạn, in ấn, phát hành các giáo trình, tài liệu tham khảo.

Triển khai việc liên kết, liên thông đào tạo, nghiên cứu khoa học với các Trƣờng, các trung tâm dạy nghề trong cả nƣớc.

Thu hút sự tham gia các cơ sở sản xuất, dịch vụ trong quá trình tổ chức đào tạo và tiếp nhận học sinh- sinh viên tốt nghiệp bằng các hình thức: hợp tác đào tạo giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp, hợp tác nghiên cứu các đề tài gắn với thực tiễn, doanh nghiệp giao lƣu gắn với thực tế, tổ chức tham quan doanh nghiệp, giảng viên cứu thực tiễn tại các cơ sở, tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm.

Thứ hai: Huy động nguồn thu từ học phí, đóng góp của cộng đồng, của các

cơ sở liên kết đào tạo với nhà trƣờng. Trên cơ sở thực hiện chế độ thu và sử dụng học phí mới. Tăng tỷ lệ thu hồi bằng việc mở rộng diện đóng học phí và nâng mức học phí sẽ là tín hiệu tốt cho các cơ sử giáo dục hƣớng đến việc đáp ứng nhu cầu giáo dục tốt hơn. Muốn vậy nhà trƣờng cần thể chế hóa quy chế về các khoản đóng góp khác ngoài học phí. Công khai hóa học phí và các khoản thu khác ngoài học phí vào đầu năm học và điều chỉnh mức thu có tính đến yếu tố trƣợt giá, yếu tố chất lƣợng, cho phí đơn vị, khả năng đảm bảo ngân sách so với chi phí. Xây dựng khung học phí theo chƣơng trình đào tạo, cơ cấu ngành đào tạo. Mức thu học phí trƣớc đây chƣa phân biệt theo chƣơng trình, ngành đào tạo, vì vậy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặc thù riêng của từng ngành. Khung học phí mới cần phân biệt:

- Học phí theo chƣơng trình đào tạo nhƣ đào tạo đại trà, đào tạo chất lƣợng cao, đào tạo liên kết…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Học phí theo ngành nghề đào tạo: chi phí đào taọ là cơ sở quan trọng để xác định mức học phí mà học sinh- sinh viên phải đóng góp. Đối với từng nhóm ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau sẽ có mức chi phí khác nhau do đó mức thu học phí cũng khác nhau. Khung học phí mới phải phù hợp theo ngành.

- Học phí theo khu vực nhằm đảm bảo thực hiện tốt chính sách xã hội. Một mặt xây dựng khung học phí mới, đồng thời vẫn đảm bảo công bằng xã hội và thực hiện tốt chính sách xã hội của nhà nƣớc. Thu học phí sẽ có chế độ miễn giảm đối với sinh viên nghèo, sinh viên dân tộc thiểu số, sinh viên vùng cao, vùng sâu, vùng xa, sinh viên là con gia đình thƣơng binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

Bên cạnh việc tăng mức học phí cần gắn liền với chƣơng trình cho vay và quỹ học bổng. Ngân sách tập trung đầu tƣ chiều sâu, đảm bảo thiết bị, giáo trình tƣơng đối hiện đại cho một số cơ sở để tăng nhanh khả năng đào tạo chất lƣợng cao, nhằm hƣớng tới mục đích là tỷ lệ thu nhập của trƣờng từ các khoản thu chi ngoài ngân sách nhà nƣớc trong tổng số thu của Trƣờng tăng dần lên. Nhà trƣờng cũng có thể tăng nguồn thu từ sự đóng góp của các cơ sở trực tiếp sử dụng nhân lực do Trƣờng đào tạo.

Thứ ba: Tăng nguồn thu từ các dịch vụ đào tạo, các hợp đồng nghiên cứu

khoa học, từ các dự án, các hoạt động hợp tác quốc tế, các hình thức liên kết, liên doanh với các tổ chức trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống các quy chế cùng đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ và sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời có nguồn vốn đầu tƣ bổ sung cho đào tạo nghề của Trƣờng.

Thứ tư: Tranh thủ nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc vì đây là là nguồn thu

chủ yếu, chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn thu hàng năm của Trƣờng CĐN HB. Tranh thủ sự giúp đõ ủng hộ của Tổng cục dạy nghề, các lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện để trƣờng khai thác tối đa nguồn tài chính cho đào tạo nghề trên cơ sở tận dụng đội ngũ cán bộ thiết bị, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng vào thực tiễn. Mục tiêu là nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, thực hiện xã hội hóa giáo dục, đa phƣơng hóa nguồn lực trong quá trình xây dựng và phát triển Trƣờng CĐN HB.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.1.4. Kết quả cần đạt được

Đa dạng hóa nguồn vốn, tăng nguồn thu để thực thi tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng, nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo, phát triển nhà trƣờng theo hƣớng bền vững để trở thành ngôi trƣờng chất lƣợng cao.

4.2.2. Hoàn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài chính

4.2.2.1. Cơ sở đề ra giải pháp

Hiệu quả của quản lý là yêu cầu bắt buộc đối với ngƣời quản lý và trách nhiệm của các cấp quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu. Hoàn thiện quy trình quản lý tài chính cũng là để nhằm tới mục đích nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Trƣờng CĐN HB trong xu thế phát triển, cải cách hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay.

Quản lý tài chính ở Trƣờng CĐN HB có mục đích giống nhƣ ở các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung(dƣới góc độ vi mô). Do đó, phải đảm bảo thực hiện nguyên tắc, hiệu quả, tiết kiệm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Hoạt động tài chính ở nhà trƣờng khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh là không nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận mà phục vụ cho yêu cầu đào tạo với mục đích tạo ra sản phẩm giáo dục có chất lƣợng và đƣợc xã hội chấp nhận.

4.2.2.2. Định hướng để ra giải pháp

Để nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính nhà Trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến công tác lập dự toán, lập dự toán thu chi là nền tảng của kế hoạch tài chính trong toàn trƣờng. Lập kế hoạch tài chính chi tiết giúp cho công tác tổ chức thực hiện đƣợc thuận lợi, có căn cứ thực hiện kế hoạch tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chấp hành công tác dự toán thu chi, quyết toán tốt.Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất hiện có.

4.2.2.3. Nội dung của giải pháp

Thứ nhất: Kế hoạch hoạt động tài chính hàng năm phải đƣợc thể hiện trong

dự toán thu chi của đơn vị. Dự toán thu chi cần lập có căn cứ và sát với thực tế. Lập dự toán không chỉ là công việc của phòng tài chính- kế toán mà cần coi đó là là hoạt động quan trọng trong quản lý các phòng, khoa do vậy phải là công việc chung đòi hỏi sự phối hợp, tham gia của nhiều bộ phận, phòng, bộ môn trong nhà trƣờng.

Thứ hai: Lập dự toán thu chi đối với các nguồn thu cần chi tiết đến từng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

theo dõi và quản lý các nguồn thu. Đối với các khoản chi tiêu thƣờng xuyên, lập chi tiết cho từng khoản chi tiêu, trong đó tách bạch chi tiêu cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các khoản chi hành chính khác. Các khoản chi tiêu đầu tƣ XDCB sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định có giá trị lớn, cần lập dƣới dạng dự án trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trƣờng

Thứ ba: Nhà trƣờng cần xác định đƣợc cơ cấu chi một cách hợp lý, cơ cấu

chi hợp lý ở đây là phần chi trực tiếp cho công tác giảng dạy, học tập sẽ chiếm tỷ trọng lớn, đƣợc thực hiện theo một kế hoạch vạch sẵn nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Thứ tư: Công tác chấp hành dự toán thu chi mặc dù đã đƣợc tuân thủ theo

đúng nhƣ dự toán đã lập nhƣng chƣa đƣợc linh hoạt giữa các tiểu mục, c Để đạt đƣợc hiệu quả trong quản lý tài chính thì nhà trƣờng cần có cơ chế giám sát thực hiện các nội dụng cụ thể sau: hệ thống quy định về tổ chức bộ máy, quy chế tuyển dụng, hệ thống thang bảng lƣơng cụ thể, nếu không có quy định cụ thể thì sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động nhƣ một công ty tƣ nhân từ khâu tuyển dụng, chi lƣơng do một mình ban giám đốc quyết định, đơn vị có thu nhƣ một” vƣơng quốc” riêng. Làm mất công bằng trong nhiều vấn đề, nhất là vấn đề thu nhập giữa các phòng, khoa trong nội bộ nhà trƣờng.

4.2.2.4. Kết quả cần đạt được

- Hoàn thiện đƣợc hệ thống định mức kinh tế, định mức chi trong nhà nhà trƣờng.

- Xác định cơ cấu chi một cách hợp lý, thực hiện tốt câc hệ thống quy định giám sát hoạt động quy định tổ chức bộ máy

4.2.3. Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính

4.2.3.1 Cơ sở đề ra giải pháp

Các quyết định quản lý mang tính chất sống còn cho sự phát triển của nhà trƣờng, nhất là các quyết định về quản lý tài chính. Cơ cấu tổ chức là việc làm cần thiết để hoạt động có hiệu quả

Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính sẽ quyết định đến hiệu quả của công tác quản lý tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.3.2 Định hướng đề ra giải pháp

Sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy theo hƣớng tinh gọn, hoạt động có hiệu quả. Nâng cao năng lực cho đội ngũ làm công tác quản lý tài chính, năng lực về chuyên môn, kỹ năng làm việc, cập nhật kịp thời các chế độ chính sách mới của nhà nƣớc.

4.2.3.3 Nội dung của giải pháp

Thứ nhất: Trong thời gian tới nhà trƣờng cần tiếp tục sắp xếp, điều chỉnh cơ

cấu tổ chức theo hƣớng tinh gọn, hoạt động có hiệu quả. Việc bộ máy nhân sự cồng kềnh, phân công lao động không hợp lý dẫn đến quỹ lƣơng tăng nhƣng công việc trì trệ không hiệu quả. Cần xóa bỏ chỉ tiêu biên chế áp dụng cho nhà trƣờng vì nhƣ vậy sẽ không thu hút đƣợc lực lƣợng trẻ có trình độ cao đƣợc đào tạo bài bản do thiếu biên chế.

Thứ hai: Nhà trƣờng cần xây dựng vị trí việc làm, thống kê công việc của từng cá nhân từ đó nhận biết đƣợc công việc của mỗi cán bộ trong nhà trƣờng, thực hiện khoán biên chế cho các phòng ban.

Thứ ba: Để thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài

chính cần có kế hoạch tổng thể, thực hiện trong thời gian dài với nhiều phƣơng thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ : xây dựng têu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghệp vụ đối với đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính, từ đó làm căn cứ tuyển dụng mới. Tạo điều kiện cho cán bộ trẻ đƣợc tuyển dụng nhằm phát huy năng lực cán bộ, ứng dụng tin học và công tác tài chính kế toán.

Thứ tƣ: Tích cực cho cán bộ làm công tác quản lý tài chính kế toán đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhƣ thƣờng xuyên cho tham gia các lớp tập huấn bồi dƣỡng các chế độ chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới liên quan đến cơ chế quản lý tài chính và tự chủ tài chính giúp cập nhật kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

4.2.3.4 Kết quả cần đạt được

Xây dựng đƣợc bộ máy quản lý tài chính tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, cán bộ quản lý tài chính có năng lực , kỹ năng làm việc tốt, cập nhật nhanh các chế độ chính sách mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.4.Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán

4.2.4.1. Cơ sở đề ra giải pháp

Tăng cƣờng quản lý tài chính không thể tách rời hoạt động của công tác tổ chức kế toán. Trong đó hạch toán kế toán là công cụ đắc lực phục vụ quản lý thông qua việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách liên tục, toàn diện cho nhà quản lý.

Đội ngũ cán bộ kế toán là bộ phận quan trọng và không thể thiếu của bộ máy kế toán tài chính nói riêng và công tác quản lý nói chung. Năng lực làm việc của đội ngũ ngũ cán bộ kế toán tài chính sẽ quyết định chất lƣợng, hiệu quả công tác hạch toán kế toán và công tác quản lý tài chính.

4.2.4.2. Định hướng đề ra giải pháp

Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, việc thu nhận và xử lý thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính một cách thƣờng xuyên liên tục, toàn diện và có hệ thống.. Xây dựng chế độ định kỳ báo cáo, cung cấp những thông tin đã thu nhận và xử lý của đơn vị cho lãnh đạo, cơ quan quản lý các cấp. Thu nhận, xử lý cung cấp thông tin phải đáp ứng yêu cầu và chẩn mực kế toán, nghĩa là công tác ghi chép, hạch toán, phản ánh hoạt động tài chính phải chính xác, kịp thời .

4.2.4.3. Nội dung của giải pháp

Công tác hạch toán kế toán của nhà trƣờng cần hoàn thiện trong các nội dung sau:

Thứ nhất: Nghiên cứu và vận dụng loại hình tổ chức công tác kế toán phù

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề hòa bình (Trang 106 - 124)