1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí tại trường cao đẳng nghề hòa bình

140 479 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ PHƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ PHƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. TRẦN VĂN TÖY THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cơ khí tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình” đã đƣợc triển khai nghiên cứu tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình. Những gì mà tôi viết trong Luận văn này là do tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân. Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao chép bất kỳ một công trình hay một luận án của bất cứ tác giả nào khác. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực. Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên./. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Túy ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình, cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, thời gian, động viên, chia sẻ và khích lệ để tôi hoàn thành Luận văn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc về mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng song Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến nhận xét, góp ý của các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4 5. Bố cục luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 7 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 7 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nghề và đào tạo nghề 7 1.1.1.1. Khái niệm nghề 7 1.1.1.2. Khái niệm về đào tạo nghề 7 1.1.1.3. Phân loại đào tạo nghề 8 1.1.1.4. Hình thức đào tạo nghề 9 1.1.1.5. Hệ thống tổ chức đào tạo nghề 11 1.1.2. Khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề 11 1.1.2.1. Khái niệm về chất lƣợng 11 1.1.2.2. Khái niệm về chất lƣợng đào tạo nghề 12 1.1.2.3. Ý nghĩa, vai trò của nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 14 1.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề 16 1.1.3. Nội dung của nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 16 1.1.3.1. Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển sinh 16 1.1.3.2. Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo 17 1.1.3.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 18 1.1.3.4. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên dạy nghề 19 1.1.3.5. Nâng cao công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề 19 iv 1.1.3.6. Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học của nhà trƣờng 19 1.1.3.7. Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh 20 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 20 1.1.4.1. Nhóm các yếu tố bên ngoài 20 1.1.4.2. Nhóm các yếu tố bên trong 22 1.2.Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 27 1.2.1. Kinh nghiệm của Trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện Phú Thọ 27 1.2.2. Kinh nghiệm của Trƣờng Cao đẳng nghề Sông Đà 28 1.2.3. Kinh nghiệm của Trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện Tây Bắc 29 1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 31 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.2.2.1. Thông tin thứ cấp 32 2.2.2.2. Thông tin sơ cấp 32 2.3. Phƣơng pháp phân tích 35 2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 35 2.3.2. Phƣơng pháp thống kê mô tả 35 2.3.3. Phƣơng pháp so sánh 35 2.4. Các chỉ tiêu phân tích 36 2.4.1. Cơ cấu cán bộ, trình độ giáo viên 36 2.4.1.1. Cơ cấu cán bộ về độ tuổi, giới tính 36 2.4.1.2. Trình độ giáo viên 36 2.4.2. Chỉ tiêu liên quan tới sinh viên 36 2.4.3. Chỉ tiêu về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 36 2.4.4. Tình hình học sinh tốt nghiệp hàng năm 37 2.4.5. Khả năng tìm và tạo việc làm của học sinh sau tốt nghiệp 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 37 v Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HOÀ BÌNH 38 3.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Hòa Bình 38 3.1.1.1.Đặc điểm tự nhiên tỉnh Hoà Bình 38 3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình 39 3.1.1.3. Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 39 3.1.1.4. Thực trạng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 40 3.1.1.5. Những vấn đề bất cập trong công tác đào tạo nghề ở Hòa Bình 42 3.1.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 43 3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng CĐN Hòa Bình 43 3.1.2.2. C ẳng nghề 44 3.1.2.3. Tình hình lao động của Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 45 3.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề hòa bình 45 3.2.1. Các ngành nghề đào tạo tại trƣờng 45 3.2.2. Quy mô tuyển sinh đào tạo qua các năm 47 3.2.3. Kết quả học tập sinh viên qua các năm 49 50 51 3.2.4. Kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp qua các năm 52 3.2.5. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp 53 3.2.6. Tỷ lệ sinh viên làm đúng ngành nghề 53 3.3. Các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình 54 3.3.1.Công tác tuyển sinh 54 3.3.2. Chƣơng trình đào tạo 56 56 3.3.2.2. Nội 56 3.3.2.3. Giáo án và giáo trình 57 3.3.2.4. Kết quả khảo sát 58 ĐN 60 3.3.3.1. Về số lƣợng giáo viên 61 62 62 3.3.3.4. Các hoạt động bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực của giảng viên 63 vi 67 3.3.4. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy 70 3.3.5. Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý đào tạo 72 3.3.6. Tăng cƣờng trang thiết bị cơ sở vật chất cho dạy nghề 75 3.3.6.1. Trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học 76 3.3.6.2. Về tài liệu, giáo trình và nhà thƣ viện phục vụ cho hoạt động chuyên môn 77 3.3.6.3. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học 77 3.3.7. Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp 79 3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng cao đẳng nghề hòa bình 81 3.4.1. Cơ chế chính sách của nhà nƣớc 81 3.4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo và quá trình đào tạo 82 3.4.2.1. Các nhân tố về quá trình đào tạo 82 3.4.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 83 3.5. Đánh giá chung chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình 85 3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc 85 85 3.5.3. Nguyên nhân 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 86 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HOÀ BÌNH 87 4.1. Định hƣớng xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 87 4.1.1. Định hƣớng chung cho phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam 87 4.1.2. Định hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 89 4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng Cao đẳng Nghề Hòa Bình 90 4.2.1. Đổi mới công tác tuyển sinh 90 4.2.1.1. Mục đích và yêu cầu 90 4.2.1.2. Nội dung của giải pháp 91 4.2.1.3. Kế hoạch thực hiện 91 vii 4.2.2. Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo 93 4.2.2.1. Mục đích và yêu cầu 93 4.2.2.2. Nội dung của giải pháp 94 4.2.2.3. Kế hoạch thực hiện 95 4.2.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 96 4.2.3.1.Mục đích và yêu cầu 96 4.2.3.2. Nội dung của giải pháp 97 4.2.3.3. Kế hoạch thực hiện 98 4.2.4. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên dạy nghề 101 4.2.4.1. Mục đích và yêu cầu 102 4.2.4.2. Nội dung của giải pháp 102 4.2.4.3. Kế hoạch thực hiện 102 4.2.5. Nâng cao công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh 103 4.2.5.1. Mục đích và yêu cầu 104 4.2.5.2. Nội dung của giải pháp 104 4.2.5.3. Kế hoạch thực hiện 104 4.2.6. Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học của nhà trƣờng 105 4.2.6.1. Mục đích và yêu cầu 105 4.2.6.2. Nội dung của giải pháp 106 4.2.6.3. Kế hoạch thực hiện 106 4.2.7. Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh 107 4.2.7.1. Mục đích và yêu cầu 108 4.2.7.2. Nội dung của giải pháp 108 4.2.7.3. Kế hoạch thực hiện 109 4.3. Kiến nghị 109 4.3.1. Kiến nghị với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội 109 4.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hoà Bình 109 4.3.3. Kiến nghị với Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội tỉnh Hoà Bình 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 115 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ - An toàn lao động BCH - Ban chấp hành BGH - Ban giám hiệu CBGV - Cán bộ giáo viên CĐ - Cao đẳng CĐN - Cao đẳng nghề CLĐT - Chất lƣợng đào tạo CTK - Chƣơng trình khung CK-ĐL - Cơ khí - động lực CSSDLĐ - Cơ sở sử dụng lao động CSVC - Cơ sở vật chất CNTT - Công nghệ thông tin CNH-HĐH - Công nghiệp hóa hiện đại hóa CNV - Công nhân viên CMKT - Chuyên môn kỹ thuật DD-CN - Dân dụng và công nghiệp DN - Dạy nghề ĐT - Đào tạo ĐH - Đại học GV - Giảng viên GVDN - Giáo viên dạy nghề HB - Hòa Bình HSSV - Học sinh sinh viên HĐND - Hội đồng nhân dân KH - Kế hoạch KTDN - Kế toán doanh nghiệp KHCN - Khoa học công nghệ KH-KT - Khoa học kỹ thuật KT-XH - Kinh tế - xã hội LĐ-TBXH - Lao động thƣơng binh và xã hội LLLĐ - Lực lƣợng lao động [...]... 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình - Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề và nâng. .. cứu tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình, địa chỉ xã Dân Chủ thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài 4.1 Ý nghĩa đối với khoa học - Đã làm sáng tỏ khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề - Xây dựng đƣợc cơ sở lý luận về đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay - Xây dựng đƣợc cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và nghề Cơ khí nói riêng tại. .. nghề Cơ khí của Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình (4) Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là chất lƣợng đào tạo và các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nghề Cơ khí (bao gồm Hàn, Công nghệ ô tô và Vận hành máy xây dựng) tại Trƣờng Cao đẳng nghề. .. CLĐT nghề Cơ khí đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế Tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình làm Luận văn Cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình. .. quan đến ngƣời đƣợc chọn để nối tiếp nghề của cha ông Các loại đào tạo nghề bao gồm: - Đào tạo cơ bản - Đào tạo chuyên sâu - Đào tạo nghề nghiệp - Đào tạo từ xa - Đào tạo dài hạn - Đào tạo ngắn hạn - Đào tạo văn bằng 1.1.1.4 Hình thức đào tạo nghề (1) Theo định hƣớng nội dung đào tạo - Đào tạo định hƣớng công việc: Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện một loại công việc nhất định, nhân viên... đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có tay nghề phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của tỉnh nói riêng và của cả nƣớc nói chung trong công cuộc CNHHĐH đất nƣớc hiện nay 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí (2) Đánh giá thực trạng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình (3) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới CLĐT nghề. .. nhập cho ngƣời dân tỉnh Hoà Bình Hòa Bình hiện có một hệ thống đào tạo nghề với 03 trƣờng cao đẳng nghề Trƣờng cao đẳng nghề (CĐN) Hòa Bình là một trong những trƣờng đào tạo NNL chính cho tỉnh Hoà Bình, cung cấp cho thị trƣờng lao động trong và ngoài tỉnh nhiều công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Trong các ngành nghề đào tạo thì nghề Cơ khí là một trong những nghề mũi nhọn của nhà trƣờng... đổi mới, nâng cao chất lƣợng hiệu quả của công tác đào tạo nghề, có nhiều việc phải làm, song việc trƣớc hết cần nâng cao nhận thức về công tác đào tạo nghề, đồng thời đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý đào tạo nghề và phƣơng pháp thực hiện Đây là những khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác đào tạo nghề Vấn đề sống còn của các cơ sở đào tạo là chất lƣợng đào tạo phụ thuộc... nâng cao chất lƣợng Có tạo môi trƣờng bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lƣợng hay không? Khuyến khích hoặc kìm hãm các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lƣợng Khuyến khích hoặc hạn chế các cơ sở đào tạo mở rộng liên kết hợp tác quốc tế - Các chính sách về đầu tƣ về tài chính với các cơ sở có đào tạo nghề Có hay không các chuẩn mực về CLĐT, hệ thống đánh giá kiểm định chất. .. bảo nâng cao CLĐT nghề tuy nhiên công tác đào tạo nghề nói chung và nghề Cơ khí nói riêng của nhà trƣờng còn tồn tại một số vấn đề còn hạn chế nên chất lƣợng đào tạo (CLĐT) nghề Cơ khí chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trƣờng Để phục vụ cho nhu cầu xã hội Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình cần có những hƣớng đi riêng cho mình đó là việc đƣa ra các giải pháp nâng cao . triển đào tạo nghề ở Việt Nam 87 4.1.2. Định hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình 89 4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại. nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hoà Bình. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề. Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cơ khí tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình đã đƣợc triển khai nghiên cứu tại Trƣờng Cao đẳng nghề Hòa Bình. Những gì mà tôi viết trong

Ngày đăng: 21/02/2015, 03:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w