1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

43 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

 Mục đích: xây dựng các kế hoạch chăm sóc và PHCN cụ thể trong quá trình chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, làm cơ sở cho việc triển khai áp dụng trên thực tế lâm sàng tại bệnh việ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Mã Sinh viên : B00161

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh viêm không đặc hiệu xảy ra tại các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn

 Bệnh thường diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp, gây tàn phế cho người bệnh.

 Bệnh thường xảy ra ở độ tuổi từ 20-50, nữ nhiều hơn nam.

 Tỷ lệ này tại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân điều trị tại bệnh viện, khoảng 1,7% dân số ở người lớn.

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Ngoài các phương pháp điều trị: nội khoa, ngoại khoa, đông y… Công tác chăm sóc và PHCN cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.

 Mục đích: xây dựng các kế hoạch chăm sóc và PHCN cụ thể trong quá trình chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, làm cơ sở cho việc triển khai áp dụng trên thực tế lâm sàng tại bệnh viện cũng như tại cộng đồng.

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nội dung của chuyên đề

1 Trình bày được đặc điểm lâm

sàng của VKDT

2 Đánh giá hiệu quả chăm sóc phục hồi chức năng cho

người bệnh bị VKDT

Trang 5

TỔNG QUAN

1. Cấu tạo, sinh lý của khớp

CHƯƠNG I: GiẢI PHẪU SINH LÝ KHỚP

Sụn: làm giảm ma sát và giảm áp

lực lên các khớp.

Màng hoạt dịch tiết ra dịch khớp và

đóng vai trò như một cái túi.

Dịch khớp: bôi trơn cần thiết cho khớp

Trang 6

TỔNG QUAN

• Gân, dây chằng: giúp khớp vận động

Bất kỳ thành phần nào nói trên bị tổn thương đều gây đau và sưng khớp, dẫn đến mất chức năng vận động

• Gân, dây chằng: giúp khớp vận động

Bất kỳ thành phần nào nói trên bị tổn thương đều gây đau và sưng khớp, dẫn đến mất chức năng vận động

CHƯƠNG I: GiẢI PHẪU SINH LÝ KHỚP

1. Cấu tạo, sinh lý của khớp

Trang 9

2 Triệu chứng viêm khớp dạng thấp

TỔNG QUAN

 Triệu chứng tại khớp

Vị trí: khớp ngón tay, cổ

tay, ngón chân, cổ chân,

gối, khủy, vai, háng.

Sưng đau đối xứng

Giai đoạn muộn: dẫn đến

teo cơ, cứng khớp, biến

dạng khớp.

 Triệu chứng ngoài khớp Bệnh nhân mệt mỏi, giảm cân, chán ăn

Có thể xuất hiện hội chứng Sjogren

Hạt dưới da xuất hiện ở gần khớp tổn thương.

Các biểu hiện khác

a Triệu chứng lâm sàng

Trang 10

TỔNG QUAN

b Triệu chứng cận lâm sàng

X quang: có hình ảnh khuyết xương

Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, CRP tăng, máu lắng tăng.

Miễn dịch học: có yếu tố dạng thấp trong máu, dịch khớp Nội soi khớp: có viêm, tăng sinh màng sụn

Sinh thiết màng hoạt dịch: có viêm

Xét nghiệm dịch khớp: có phức hợp miễn dịch kháng nguyên- kháng thể

Trang 11

TỔNG QUAN

3 Biến chứng viêm khớp dạng thấp

Đau khớp

Hạn chế vận động

Tàn phế

Trang 13

CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI

CHỨC NĂNG

Trang 14

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

QUY TRÌNH CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG

Trang 15

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

1 Nhận định Các thông tin chung:

Trang 16

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

1 Nhận định

Quan sát:

– Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: tỉnh hay

không

– Khớp viêm có đối xứng hai bên? Khớp viêm có

xưng? Cứng khớp buổi sáng kéo dài bao lâu?

– Cơ quanh khớp có teo, loạn dưỡng, yếu cơ…?

Trang 17

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

1. Nhận định

Tham khảo hồ sơ bệnh án:

- Kết quả chụp X quang, city…

- Các xét nghiệm cận lâm sàng, huyết học, sinh hóa…

Thu thập thông tin từ gia đình

Trang 18

Chẩn đoán điều dưỡng

Sưng đau các khớp liên quan

Nguy cơ Teo cơ liên quan

đến hạn chế vận động do đau

- Người bệnh tăng cường được khả năng vận động,

- Giảm được nguy cơ teo cơ

Lo lắng liên quan đến chưa

hiểu biết về bệnh

- Người bệnh có thể hiểu rõ hơn về bệnh của mình sau khi được tư vấn

Kết quả mong đợi

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

Trang 19

3 Lập kế hoạch chăm sóc

 Theo dõi: mạch, nhiệt độ, huyết áp(2l/ngày), và các dấu hiệu bất thường

 Giảm đau và tăng khả năng vận động cho bệnh nhân.

 Can thiệp y lệnh: thuốc, xét nghiệm…

 Giảm lo lắng cho bệnh nhân.

 Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân

 Vệ sinh thân thể, cá nhân hàng ngày.

 Giáo dục sức khỏe.

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

Trang 20

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

Trang 21

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

8 giờ15: kẹp nhiệt độ cho BN (ghi bảng theo dõi)

8 giờ 30 :đo huyết áp, mạch (ghi bảng theo dõi)

9 giờ: thực hiện tiêm thuốc hoặc uống thuốc theo y lệnh

10 giờ : chiếu laser bước sóng ngắn 20 – 30 phút/l.

10 giờ 30: tập vận động khớp cho bệnh nhân.

11 giờ : khám để đánh giá mức độ đau của bệnh nhân.

4 Thực hiện kế hoạch chăm

sóc

4 Thực hiện kế hoạch chăm

sóc

Trang 22

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc

– 11giờ 30 cho bệnh nhân ăn cơm theo chế độ ăn của BV

– 13 giờ 30: Đo DHST cho BN (ghi bảng TD)

– 14 giờ xoa bóp mỗi khớp viêm 5 phút.

– 14 giờ 30 cho BN uống thuốc, tiêm thuốc(theo y lệnh)

– 15 giờ chiếu laser bước sóng ngắn cho BN (20 phút)

Trang 23

-CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

-15 g 30 điều dưỡng tư vấn cho BN cùng người nhà bệnh nhân, động viên, giải thích những vấn đề thắc mắc cho bệnh nhân

-16 giờ điều dưỡng hướng dẫn và giúp bệnh nhân

tắm rửa và thay quần áo viện Thay ga giường

4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Trang 24

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

Ngoài ra khuyến khích bệnh nhân tăng cường ăn

các loại hoa quả, sinh tố

4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Trang 25

5 Lượng giá (16giờ 40)

Tình trạng viêm đau của bệnh nhân được cải thiện.Khả năng vận động của các khớp tốt hơn

Bệnh nhân hiểu rõ hơn về bệnh của mình và yên tâm điều trị

Bệnh nhân tự vận động, tập thể dục để nâng cao sức khỏe

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM VKDT

Trang 26

+ Khớp vai:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT Mục đích: tăng cường khả năng vận động cho các khớp

Trang 27

+ Khớp khủy:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

Trang 28

+ Khớp cổ tay:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

Trang 29

+ Các ngón tay:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

Trang 30

+ Khớp háng:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

Trang 31

+ Khớp gối:

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

+ Khớp gối:

Trang 32

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN VKDT

+ Khớp cổ chân:

Trang 33

Tình huống

Trang 34

Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ

Sưng, đau khớp đối xứng bàn tay hai bên

Cơ quanh khớp không bị teo

Da niêm mạc nhợt

Ăn không ngon miệng

Tiêu hóa bình thường,không bị táo bón

Hô hấp lồng ngực cân đối: NT 18l/p

BN lo lắng, ngủ ít không sâu giấc

Trang 35

Tình huống(tiếp)

 Tham khảo hồ sơ bệnh án:

XN máu: BC 4,68G/L CRP 5 mg/dl.Máu lắng tăng cao XQ: Hình ảnh loãng xương nhẹ khớp cổ chân hai bên

XQ: Khớp bàn tay hai bên biến dạng nhẹ

Thuốc +Mobic 7,5mg x 2 viên/ngày

(uống 9h, 14h) +Myonal 50mg x 2 viên/ngày

(uống 9h, 14h) + Nexium 40mg x 1 viên/ngày

(uống lúc 20 giờ) + Miacalcic 50mg x 1 ống (tiêm bắp 9h) + Seduxen 5mg x 1 viên (uống 21h)

Chiếu đèn hồng ngoại 15p/l ( 2l/ngày 9h30, 14h30)

Tập các khớp bàn tay 30p/l ( 2l/ngày 10h,15h)

Trang 36

Tình huống(tiếp)

Sưng đau các khớp liên quan đến tình trạng các khớp bị viêm

ĐTvà CS

Nguy cơ teo cơ liên quan đến hạn chế vận động

khả năng vân động, không bị teo cơ

BN lo lắng, ngủ ít, giấc ngủ bị gián đoạn liên quan đến đau khớp

Giảm lo lắng

Trang 37

Tình huống(tiếp theo)

Theo dõi DHST 2l/ngày(ghi bảng TD) và các dấu hiệu bất thường

Can thiệp y lệnh điều trị( theo y lệnh)

Giảm đau cho người bệnh

Tăng cường khả năng vận động cho người bệnh (tập PHCN) 2l/ngày

Đảm bảo dinh dưỡng cho BN

Vệ sinh cá nhân(thay quần áo,tắm…)1l/ngày

Tư vấn giáo dục khỏe

Trang 38

Tình huống(tiếp)

 Thực hiện kế hoạch

8h: Đo DHST (ghi bảng TD)

8h 30:Lấy XN máu,nước tiểu…(Theo y lệnh)

9h: cho BN uống thuốc và tiêm thuốc (theo y lệnh) 10h: Chiếu đèn hồng ngoại vào các khớp (15p/l) 10h30: Tập vận động các khớp cho BN

11h30: cho BN ăn cơm theo tiêu chuẩn của bệnh viện

Trang 39

Tình huống(tiếp)

 Thực hiện kế hoạch chăm sóc:

13 giờ 30: Đo DHST cho BN(ghi bảng TD)

14 giờ: cho BN uống thuốc (theo y lệnh)

14 giờ45: Tập vận động các khớp cho người bệnh

15 giờ 30: Tư vấn cho BN cùng người nhà bệnh nhân, động viên, giải thích những vấn đề thắc mắc cho bệnh nhân

16 giờ: Giúp bệnh nhân tắm rửa và thay quần áo

viện Thay ga giường

16 giờ 30 :Hướng dẫn bệnh nhân cách tự tập luyện

hàng ngày,cách phòng và theo dõi bệnh

-17 giờ cho bệnh nhân ăn cơm theo chế độ ăn của

bệnh viện.Ngoài ra khuyến khích bệnh nhân tăng

cường ăn các loại hoa quả, sinh tố

Trang 40

Tình huống(tiếp)

 Lượng giá(17h15)

Dấu hiệu sinh tồn của BN ổn định

BN giảm đau, vận động các khớp tốt hơn Không bị teo cơ, cứng khớp

Tin tưởng yên tâm điều trị

BN Ăn uống ngon miệng

Trang 41

KẾT LUẬN

khớp.

Trang 42

 Hiệu quả của công tác chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân VKDT:

– Giúp bệnh nhân giảm các triệu chứng đau,

– Hiểu rõ hơn về bệnh và yên tâm điều trị

– Tập luyện phục hồi chức năng đúng cách.

KẾT LUẬN

Ngày đăng: 19/01/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w