• Trước đây các PT kinh điển nhằm mở vào xoang, lấy bỏ toàn bộ niêm mạc trong xoang, nạo sạch bệnh tích và dẫn lưu chất dịch tiết qua khe dưới được gọi là phẫu thuật tiết căn.. • Ngày n
Trang 1CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT XOANG
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn: ThS.Bs Cung Đình Hoàn Sinh viên: Nguyễn Gia Dũng
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
• VĐXM là bệnh thường gặp trong TMH.
• Ước chừng có 5% dân số Châu âu bị viêm xoang mạn.
• Theo Đào Xuân Tuệ tổng kết viêm xoang mạn trong 5 năm tại
Viện TMH Trung ương thì độ tuổi từ 16-50 chiếm 86,83%
• Trước đây các PT kinh điển nhằm mở vào xoang, lấy bỏ toàn
bộ niêm mạc trong xoang, nạo sạch bệnh tích và dẫn lưu
chất dịch tiết qua khe dưới được gọi là phẫu thuật tiết căn
• Ngày nay với những hiểu biết mới về niêm mạc mũi xoang,
sinh lý bệnh viêm xoang và sự ra đời của NS Khám chuẩn đoán chính xác, và kỹ thuật mổ bảo tồn chức năng sinh lý
của xoang được gọi là PT NS chức năng mũi xoang
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
• 1970, khi Messerklinger W (Áo) và Wingen công bố công
trình của mình về phẫu thuật mũi xoang
• Với ưu điểm nổi bật là nhẹ nhàng chính xác, PTNSMX đã
được chấp nhận và nhanh chóng phát triển khắp thế giới
• PT nào cũng vậy, ngoài vai trò của người phẫu thuật viên,
đứng đằng sau sự an toàn và thành công của nó có phần
không nhỏ của người điều dưỡng luôn theo sát theo dõi từng diễn biến, phát hiện những triệu chứng bất thường phối hợp
Trang 4MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1 Mô tả khái quát bệnh viêm xoang và các biến chứng
thường gặp sau PT xoang.
2 Chăm sóc cho bệnh nhân sau phẫu thuật xoang
Trang 5TỔNG QUAN
• 1901 Hirchrmann đã cải tiến ống soi bàng quang của Nitze
để khám hốc mũi và NS xoang hàm qua ổ răng
• 1925 NS áp dụng để chẩn đoán bệnh lý xoang hàm
• 1951 Hopkins đã tìm ra phương thức truyền ánh sáng lạnh
trong ống dài thay thế cho hệ thống kính hội tụ của Nitze
• l967 hoàn thiện đầy đủ kỹ thuật PT nội soi mũi xoang
Trên thế giới
Trang 6TỔNG QUAN
• PTNS mũi xoang chỉ mới áp dụng đầu thập kỷ 90 ở miền
Nam và từ năm 1993 ở miền Bắc
• Ngô Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang đã nêu rõ vai trò của PTNS
chức năng mũi xoang trong một số bệnh lý mũi xoang
• Nguyễn Tấn Phong đã giới thiệu các kỹ thuật nội soi xoang
hàm trong Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang
• Và Phạm Kiên Hữu trong luận văn tiến sỹ đã nghiên cứu PT
NSMX qua 213 trường hợp PT tại BV nhân dân Gia Định
Ở Việt nam
Trang 7TỔNG QUANGiải phẫu xoang
Trang 8TỔNG QUAN
• Mặt trên: Tương ứng với sàn của ổ mắt
• Mặt trước: là mặt phẫu thuật trong các PT xoang kinh điển
• Mặt sau: Là mặt chân bướm hàm LQ tới hố chân bướm hàm
• Lỗ xoang hàm: Trong tư thế bình thường đầu để thẳng thì lỗ
này nằm ở 1/4 sau-trên, tức là ở góc sau của xoang
Lỗ thông xoang có ý nghĩa rất quan trọng trong bệnh học
viêm xoang, nếu nó bị tắc nghẽn sẽ cản trở sự dẫn lưu, rối loạn hoạt động của hệ thống lông nhầy gây viêm xoang
Xoang hàm: Xoang hàm là một hốc của xương hàm trên
Trang 9TỔNG QUAN
• Xoang sàng: gồm sàng trước và sàng sau
+ Gồm nhiều hốc xương nhỏ nằm trong khối bên xương sàng
Có nhiều lỗ nhỏ để cho các sợi TK khiếu giác đi qua
+ Xoang sàng có vai trò rất quan trọng trong bệnh lý học và
trong PTNSMX Vì có liên quan mật thiết với các cơ quan
quan trọng (ổ mắt, nội sọ ) và cấu trúc phức tạp của nó
• Ngoài ra còn xoang bướm và xoang trán
Các xoang khác
Trang 10TỔNG QUAN
• Sự thông khí.
• Sư dẫn lưu của xoang: Nhờ sự phối hợp của 2 chức năng:
Tiết dịch và vận chuyển của tế bào lông
• Vận chuyển niêm dịch ở trong xoang: Được các tế bào
lông chuyển đưa ra đến lỗ thông các xoang rồi ra của mũi sau xuống họng
Chức năng sinh lý của xoang:
Trang 11TỔNG QUAN
• Cơ địa dị ứng một chất
• Sức đề kháng kém, suy giảm miễn dịch
• Tuyến nhầy của niêm mạc xoang hoạt động quá nhiều
• Do viêm mũi sau nhiễm siêu vi (cúm, sởi…), bị bội nhiễm
• Do tình trạng vẹo vách ngăn
• Viêm xoang hàm do răng
• Sau chấn thương có tổn thương niêm mạc xoang
Nguyên nhân của viêm xoang
Trang 12TỔNG QUAN
• Đau nhức: vùng bị nhức tùy theo xoang bị viêm:
+ Xoang hàm: nhức vùng má
+ Xoang trán: nhức giữa 2 lông mày
+ Xoang sàng trước: nhức giữa 2 mắt
+ Xoang sàng sau, xoang bướm: nhức trong sâu, vùng gáy
• Chảy dịch: ra cửa mũi trước hoặc xuống họng Tùy theo
mức độ bệnh nặng hay nhẹ, bệnh mới bị hay bị lâu năm, dịch nhầy sẽ có màu trắng đục, màu vàng nhạt hoặc màu xanh,
có mùi hôi, khẳn
• Nghẹt mũi: Có thể nghẹt 1 bên hoặc cả 2 bên.
• Điếc mũi: Ngửi không biết mùi
Triệu chứng lâm sàng
Trang 13TỔNG QUAN
• Viêm xoang mạn tính và viêm xoang tái phát
• Polyp mũi
• Bệnh lí vách ngăn
• Bít tắc lỗ thông mũi xoang sau PT xoang hàm kinh điển
• Điều trị kết hợp trong viêm mũi dị ứng
• Ngạt mũi do quá phát cuốn
Chỉ định PT
Trang 14TỔNG QUAN
• Những chống chỉ định như một PT ngoại khoa thường quy
• Viêm xoang cấp lan vào ổ mắt hoặc gây nên những biến
chứng não, màng não
• Viêm xương hoặc cốt tuỷ viêm xương do viêm xoang cấp
• Xơ dính do viêm nhiễm có lan vào xương
Chống chỉ định
Trang 15TỔNG QUANTai biến và biến chứng
• Chảy máu: do tổn thương mạch, đặc biệt là động mạch
sàng trước, sàng sau hoặc bướm-khẩu cái
• Dò dịch não tuỷ
• Giảm thị lực: Có thể là tạm thời- hoặc vĩnh viễn.
• Di chứng sau mổ: Phần lớn là do sẹo dính vùng mổ gây bít
tắc và viêm xoang tái phát
Trang 16TỔNG QUAN
• Sau khi kết thúc PT, BN được nhét méc mũi, được rút sau 24
giờ hoặc 48 giờ
• Làm thuốc hay rửa xoang sau mổ rất quan trọng trong quá
trình điều trị
• Hướng dẫn cho bệnh nhân tự rửa mũi bằng nước muối sinh
lý
• Sau ngày thứ ba có thể dùng nội soi để kiểm tra
• Cho KS toàn thân từ 5-7 ngày
• Cho thuốc giảm đau chống phù nề
• Cho các thuốc xịt tại chỗ (Rhinocort, Flixonase)
Điều trị và chăm sóc sau mổ
Trang 17CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• VX là một bệnh mãn tính phổ biến và dễ phát sinh bệnh đặc
biệt là trong ĐK môi trường sinh hoạt hiện nay
• Phẫu thuật mũi xoang có tỷ lệ tái phát rất cao liên quan đến
rất nhiều yếu tố Trong đó, sự chăm sóc sau PT chiếm 50% sự thành công của PT
30-• Viêm mũi xoang là một bệnh liên quan rất nhiều đến môi
trường sống và sự CS giữ gìn vệ sinh của từng cá nhân
Chính vì vậy, chúng tôi làm chuyên đề nhằm mục đích góp
phần vào sự thành công và nâng cao chất lượng phục vụ
Vai trò của việc chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang
Trang 18CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
BN nam Đặng Văn Nhanh, 45 tuổi, làm thợ sơn, ở số 236
Ngọc Lâm, tổ 4 phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
Vào viện: 9h00 ngày 10/12/2011 với bệnh cảnh ngạt tắc mũi
thường xuyên, lúc đầu chảy nước mũi trong, khoảng 2 năm gần đây chảy nước mũi đục, xanh, mùi hôi chảy liên tục BN
đã điều trị KS, giảm viêm, xịt mũi nhiều đợt tại nhà không đỡ, ngày càng bị nhiều hơn, BN mệt mỏi nhiều, khó chịu khám, xét nghiệm vào viện điều trị
Tình huống cụ thể:
Trang 19CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• Tiền sử: Viêm mũi dị ứng
• Khám khi vào viện trước PT: Niêm mạc mũi và cuốn thoái
hóa, sàn và khe có nhiều dịch nhày màu xanh trắng, khe
giữa có khối polyp độ 2 che khe giữa màu trắng
• Chẩn đoán y khoa: Viêm xoang mạn tính polyp Có chỉ định
phẫu thuật
• BN được làm các xét nghiệm cơ bản, kết quả trong giới hạn
bình thường đầy đủ điều kiện phẫu thuật CT-Scanner hình ảnh polyp xoang hàm P, dày niêm mạc xoang hàm T
• Phương pháp PT: BN được phẫu thuật nội soi mũi xoang gây
Tình huống cụ thể:
Trang 20CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• Tình trạng ý thức, tri giác: Nhận BN ngay sau PT nội soi mũi
xoang gây mê BN vẫn chưa tỉnh hoàn toàn Gọi hỏi BN vẫn biết, chậm, trả lời đúng, tức căng vùng mặt
• BN da niêm mạc hồng, không tím
• Mạch 90 lần/phút, Nhiệt độ36,8°C, Huyết áp 130/80mmHg,
Nhịp thở:18 lần/phút
• BN được nhét 2 meche mũi 2 bên, có thấm ra ít dịch hồng
• BN nằm nghiêng, họng sạch không có máu
• Tình trạng các cơ quan khác (khám lâm sàng): hiện tại ổn
Tiếp nhận và nhận định BN sau mổ
Trang 21CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
kinh, phải nhét meche cả 2 bên mũi chèn ép BN đau tức nặng mặt, bốc lên mắt, lan lên đỉnh đầu Đau nhất là 2 ngày đầu sau PT, khi rút hết meche sẽ đỡ đau dần
Nhận định các biến chứng có thể xảy ra:
Trang 22CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
1 BN lơ mơ liên quan đến hậu quả của thuốc mê
KQMĐ: BN tiến triển tốt, tỉnh và giáo tiếp được với CBYT
2 Đau LQ đến hậu quả sau PT và chèn ép của meche mũi
KQMĐ: BN bớt đau, bớt căng tức, an tâm điều trị
3 Nguy cơ chảy máu LQ đến hậu quả của PT vùng mũi xoang
KQMĐ: không bị chảy máu, nếu có chảy máu xử trí kịp thời
4 Khó nuốt LQ đến trong mũi có nhét meche cầm máu
KQMĐ: BN tập làm quen để ăn uống tăng dần
5 Nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến vệ sinh mũi họng kém
KQMĐ: BN biết cách VS mũi họng tốt, tránh nhiễm trùng
6 Thiếu hụt DD so với nhu cầu cơ thể liên quan đến BN ăn ít
Chẩn đoán điều dưỡng
Trang 23CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• Theo dõi toàn trạng và các dấu hiệu bất thường: Theo dõi tri
giác: tình trạng ý thức, tình trạng ý thức 30 phút/lần BN
• Giảm đau cho BN:
- Chườm lạnh tháp mũi: co mạch giảm đau
- Tập ăn dần dần để làm quen BN sẽ đỡ đau
- Rút meche sớm nếu có thể đỡ căng tức
• Can thiệp y lệnh:
- Thuốc: thuốc tiêm, thuốc uống đầy đủ …
- Thực hiện các thủ thuật: hút đờm rãi, hút mũi, hút xoang
• Vệ sinh tai mũi họng nâng cao sức đề kháng bảo vệ
Lập kế hoạch chăm sóc
Trang 24CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
Tư thế BN theo dõi sau PT : Nhận BN sau phẫu thuật, ĐD cho BN nằm ngửa tư thế hơi kê gối dưới vai, nghiêng về một bên, có khay quả đậu để
Trang 25CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• Kiểm tra và theo dõi dấu hiệu sinh tồn :Thông thường BN sẽ
tỉnh hoàn toàn sau 2-4 tiếng sau phẫu thuật Nếu bất thường báo ngay BS kiểm tra
• BN sau phẫu thuật thường kém tỉnh táo, cơ hô hấp chưa
phục hồi hoàn toàn, tăng tiết đờm dãi
• ĐD cho BN thở oxy theo y lệnh, nếu có tụt lưỡi phải đặt canyl
miệng, vỗ rung, hút đờm dãi nếu có tăng tiết, hút nhẹ
nhàng
• BN không thở được bằng mũi, thông khí chủ yếu bằng
miệng, nên đảm bảo miệng và họng thông thoáng nhất là
Thực hiện kế hoạch:
Trang 26CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
Can thiệp y lệnh:
Tiêm tĩnh mạch cho BN
Trang 27CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
• Khi có y lệnh người ĐD cần thực hiện nhanh chóng, chính
xác, kịp thời, đúng thời gian, đúng chỉ định Thực hiện thuốc tiêm, truyền dịch, thuốc uống vừa thực hiện vừa theo dõi tác dụng của thuốc với bệnh nhân
• Thực hiện các thủ thuật: Hút đờm dãi, thở oxy,… nếu cần
• Phụ bác sỹ làm các thủ thuật nếu có: Khám kiểm tra tình
trạng vết mổ, rút meche vào ngày thứ 2 và 3 sau PT,…
• Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm hóa
Can thiệp y lệnh:
Trang 28CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
Can thiệp y lệnh:
Trang 29CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
- Ngay sau PT cần theo dõi BN sát, tình trạng dịch thấm qua
meche, theo dõi tình trạng nước bọt
- Sau khi rút meche, tổn thương thứ phát gây chảy máu
Hướng dẫn BN cách theo dõi cùng, không sì mạnh
meche mũi Cho BN chườm lạnh Rút sớm meche mũi
không tốt, sức đề kháng cơ thể kém, thuốc KS không đủ mạnh
Phòng biến chứng
Trang 30CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
BN cần phải vệ sinh mũi họng sạch sẽ, rửa mũi bằng nước muối sinh
lí và dụng cụ sạch, đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà, uống nhiều nước.
Phòng biến chứng: Vệ sinh tai mũi họng
Trang 31CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
- Ăn đồ lỏng, nguội đủ kalo trong 5 ngày đầu sau PT
- Thức ăn phải được chế biến sạch, vệ sinh
- Thực đơn phải được bổ xung nhiều vitamin, tăng đạm
- Tránh các chất kích thích, cay, nóng (rượu, bia, ớt, hạt tiêu,…)
- Hướng dẫn BN uống nước đầy đủ ít nhất 2 lít/ngày
- Hướng dẫn BN tự vệ sinh mũi họng đúng cách, an toàn
- Giải thích BN biết cách TD và các triệu chứng có thể gặp khi
xuất viện và hướng xử trí
- Hướng dẫn cách thực hiện thuốc theo đơn của BS sau khi ra
Phòng biến chứng
Trang 32ĐÁNH GIÁ SAU CHĂM SÓC
các tai biến có thể xảy ra để phòng tránh sau khi ra viện
Tình trạng BN sau khi đã thực hiện y lệnh, thực hiện kế hoạch chăm sóc so với ban đầu để đánh giá tình hình: (17h00 ngày 19/12/2011)
Trang 33+ Theo dõi toàn trạng các dấu hiệu bất thường.
+ Can thiệp y lệnh: Dùng thuốc, hút rửa xoang …
+ CSCB: Đảm bảo VS mũi họng, tránh NT, đảm bảo DD.