- Kiến thức của bệnh nhân và người nhà về phòng và điều trị còn hạn chế... MỤC TIÊU Điều trị LTĐ đúng cách cho bệnh nhân TTTS... CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÉT Tại các vùng tỳ đè cầ
Trang 1Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trường Đại Học Thăng Long
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
- TTTS để lại nhiều biến chứng nguy hiểm
- LTĐ là một trong những biến chứng thường gặp nhất
- LTĐ có xu hướng ngày càng gia tăng
+ Hiện nay,loétchiếm khoảng> 66% các trường hợp bị tổn thương tủy sống khi vào viện
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
- LTĐ có thể xuất hiện bất cứ khi nào
- LTĐ ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người bệnh
- Thời gian điều trị lâu
- Chi phí điều trị LTĐ cao
- Công tác phòng và điều trị loét chưa được chú trọng
- Kiến thức của bệnh nhân và người nhà về phòng và điều trị còn hạn chế
Trang 5MỤC TIÊU
Điều trị LTĐ đúng cách cho bệnh nhân TTTS
Trang 7 Có tính thấm nước và ngăn cản sự thoát hơi nước
từ bên trong cơ thể
Tham gia vào quá trình trao đổi chất
Trang 94 CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG - TỦY SỐNG .
TTCS
Loét tỳ đè
Nhiễm trùng tiết niệu
Rối loạn thần kinh thực vậtBiến chứng ở cơ quan vận động
Biến chứng khácHuyết khối tĩnh mạch
Trang 11 Các vùng có nguy cơ loét
Xương bả vai
Xương cùng
Sau đầu gối
Bàn chân và mắt cá chân
ụ ngồi
Trang 13PHÒNG CHỐNG LOÉT
1 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ
Phát hiện những BN có nguy cơ loét: dựa vào các yếu tố thúc đẩy hình thành loét
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 152 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÉT
Tại các vùng tỳ đè cần: Xoay trở 1-2h/lần
Trang 162 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÉT
Tại các vùng tỳ đè cần:
Lót các vùng có nguy cơ loét tỳ đè bằng đệm chống loét
Trang 172 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÉT
Tại các vùng tỳ đè cần:
Đặt tư thế đúng trên giường và xe lăn
Nẹp và quần áo phải vừa và thích hợp cho BN
Thường xuyên xoa bóp, vận động cho BN
Vệ sinh da
Đảm bảo dinh dưỡng
Trang 18ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ ĐÈ
1 Giải thích cho BN và gia đình về phương pháp điều trị
2 Nguyên tắc điều trị loét tỳ đè:
Không nằm tỳ đè lên vùng bị loét
Giữ vết loét khô thoáng
Lăn trở bệnh nhân thường xuyên
Loại bỏ các vật gây loét tỳ đè
Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ
Trang 19ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ ĐÈ
3 Đo vết loét:
Trang 20ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ ĐÈ
4 Đánh giá tiến triển của vết loét sau điều trị
5 Chăm sóc vết loét theo từng cấp độ của loét
Trang 21 Bệnh nhân 39 tuổi
Lý do: liệt hoàn toàn hai chi dưới
Chẩn đoán y khoa: tổn thương tuỷ sống
T10A/ loét vùng cùng cụt độ III
CH ĂM SÓC LOÉT TẠI BỆNH NHÂN
Trang 22BN ăn uống bình thường tuy nhiên ăn rau quả còn hạn chế, vẫn bị táo bón.
Hệ tiết niệu:
BN tự đi tiểu bình thường( khoảng 2l/ ngày), tiểu không rắt buốt.
Hệ vận động: liệt 2 chi dưới, BN không thể tự đi lai được.
Tham khảo bệnh án:
RBC: 3,87T/L( giảm) HGB: 133g/l( giảm) HTC: 0,396l/l
Trang 23 Chẩn đoán điều dưỡng
Loét tỳ đè liên quan tới tư thế nằm bất động lâu.
Táo bón liên quan tới hạn chế vận động, chế độ ăn chưa hợp lý.
Thiếu kiến thức liên quan tới chưa cập nhật thông tin đầy đủ.
Kết quả mong đợi:
Không xuất hiện thêm loét, vết loét cũ tiến triển tốt sau 1 tuần điều trị.
BN hết táo bó
BN hiểu và trình bày được về phòng và điều trị loét.
Trang 24 Lập kế hoạch chăm sóc
Chăm sóc vết loét:
Lăn trở BN thường xuyên(2h/lần).
Thay băng vết loét hàng ngày.
Tư thế nằm trên giường đúng, giường trải phẳng, quần áo phải phù hợp
Giữ da luôn khô sạch.
Đảm bảo dinh dưỡng cho BN
Giảm táo bón:
Cho BN uống nhiều nước(2,5-3l/ngày), tăng cường chất xơ
Theo dõi:
Các dấu hiệu sinh tồn.
Tiến triển vết loét.
Tình trạng nước tiểu( tính chất, màu sắc, số lượng).
Tình trạng táo bón.
Can thiệp y lênh: tiêm truyền, thay băng vết loét.
Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày: tăng cường vitamin và khoáng chất.
Giáo dục sức khoẻ:
Giải thích cho BN về loét và phương pháp phòng và điều trị loét, cách phát hiện sớm các nguy cơ bị loét.
Hướng dẫn các bài tập cho đường ruột và tập phản xạ đi đại tiện đúng giờ.
Trang 25 Can thiệp điều dưỡng
7h00: Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp.
7h40: hướng dẫn bài tập ruột và đại tiện.
8h10: thực hiện y lệnh:( tiêm truyền, thay băng vết loét).
9h00:
lăn trở bệnh nhân
Tập vận động cho BN
Giải thích về loét, phòng chống và điều trị loét và các thắc mắc, động viên BN
Hướng dẫn về chế độ ăn hợp lý cho BN và gia đình: đồ ăn mềm nhiều nư ớc, dễ tiêu, tăng cường rau
và hoa quả
Trang 26 Lượng giá
Trước điều trị 3 tuần
Sau điều trị 3 tuần
Trang 28KHUYẾN NGHỊ
Cần đẩy mạnh công tác vận động sớm cho người bệnh.
Theo dõi sát tình trạng người bệnh
Thực hiện tốt các chăm sóc cơ bản bệnh nhân
Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân và gia đình về loét
Trang 29Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô đã lắng nghe !