1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau chấn thương tủy sống và nhu cầu chăm sóc của bệnh nhân tổn thương tủy sống tại bệnh viện bạch mai năm 2017

97 184 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 321,28 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương tủy sống tác động đến hàng nghìn người năm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, chức vận động, rối loạn cảm giác quan khác bàng quang, đường ruột, hô hấp, tim mạch loét tỳ đè dẫn đến giảm chất lượng sống [24] Nghiêm trọng hơn, tổn thương tủy sống làm người bệnh hội việc làm, khả độc lập sống thay đổi tâm lý sức khỏe nặng nề [39] Chất lương sống bệnh nhân sau tổn thương tủy sống phụ thuộc nhiều vào việc chăm sóc, phục hồi chức năng, định hướng nghề nghiệp tái hội nhập cộng đồng Ngày nay, có nhiều trung tâm phục hồi chức tổn thương tủy sống đời nước phát triển Điều giúp cho người bệnh có nhiều hội phục hồi chức năng, giảm thương tật thứ cấp, độc lập sinh hoạt hội nhập xã hội, bước cải thiện chất lượng sống Số liệu điều tra dịch tễ học cho thấy hàng năm giới tỷ lệ chấn thương tủy sống thay đổi theo vùng có xu hướng gia tăng, đặc biệt nước có mật độ giao thông đông đúc, nước phát triển, với 80% nạn nhân nam giới, độ tuổi lao động[46] Điều cho thấy chấn thương tủy sống ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, gánh nặng cho gia đình, xã hội chất lượng sống người bệnh Việc nghiên cứu điều trị, chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức sau chấn thương tủy sống nhiều tác giả nước nói đến thập niên gần dựa đời số phương pháp, kỹ thuật tiến công nghệ Các tác giả Wyndael, Town, Đỗ Đào Vũ, Cầm Bá Thức, Nguyễn Thị Sinh , tiến hành nghiên cứu hiệu phục hồi chức vận động, cảm giác, rối loạn chức bàng quang, rối loạn chức tim mạch hô hấp …trong điều trị phục hồi chức [58],[50], [13],[8],[7] Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống nhu cầu chăm sóc điều dưỡng cho nhóm bệnh nhân chưa đề cập, nghiên cứu cơng bố Trong kết nghiên cứu vấn đề cung cấp thông tin thiết thực để nhà chun mơn có biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng điều trị đặc biệt công tác chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh Đồng thời đưa chứng khoa học giúp cho nhà hoạch định sách xã hội, xây dựng phát triển tài liệu đào tạo, hướng dẫn chuyên môn chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức cho bệnh nhân sau tổn thương tủy sống Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống nhu cầu chăm sóc bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017” với hai mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số khía cạnh chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống nhu cầu chăm sóc bệnh nhân chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống Tổn thương tủy sống tình trạng bệnh lý gây liệt giảm vận động tứ chi hai chân kèm theo rối loạn khác như: cảm giác, hô hấp, tim mạch, bàng quang, đường ruột, loét tì đè v.v nguyên nhân chấn thương bệnh lý khác tủy sống, thường để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn tới tàn tật khơng điều trị, chăm sóc phục hồi chức tốt [20] 1.2 Tình hình chấn thương tủy sống Trên giới cho thấy, năm 2004, Sinha D cho biết tỷ lệ chấn thương tủy sống Ấn độ 20.000 trường hợp/năm, 80% bệnh nhân độ tuổi lao động [47] Theo Trung tâm thống kê chấn thương tủy sống quốc gia Hoa Kỳ, số bệnh nhân chấn thương tủy sống Hoa Kỳ trung bình 11.000 trường hợp/năm hay khoảng 40 trường hợp mới/triệu dân không bao gồm người chết chỗ tai nạn Tuổi trung bình 32,1; nam gấp lần nữ, gần 60% bệnh nhân tuổi từ 16 đến 59 có việc làm thời điểm bị chấn thương [21] Theo Gwynedd E cộng sự, Canađa có tỷ lệ chấn thương tủy sống 42,4 người/triệu dân, tập trung từ độ tuổi 15 đến 64, tai nạn giao thông chiếm 35% [31] Theo số liệu năm 2011, Schoenfeld cộng cho biết tỷ lệ chấn thương tủy sống quân đội Hoa Kỳ 429 trường hợp/triệu quân nhân [46] Ở Bắc Mỹ, tỷ lệ chấn thương tủy sống khoảng 12.000 trường hợp mới/năm, ước chừng dao động từ 300.000 đến 1.275.000 trường hợp [33] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ đại diện cho nước tỷ lệ tổn thương tủy sống nguyên nhân khác Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ lệ ngày tăng, đặc biệt trung tâm đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn tai nạn giao thông tai nạn lao động Hậu làm gia tăng chi phí điều trị cho ngành y tế, người bệnh việc làm, sức khỏe suy giảm, sống bị thay đổi giảm chất lượng sống [9] Tại bệnh viện Bạch Mai, theo khảo sát cho thấy năm 2008 có khoảng 200 bệnh nhân chấn thương tủy sống đến điều trị đơn vị tổn thương tủy sống Số lượng bệnh nhân tăng năm sau đến có đến 1000 bệnh nhân điều trị Trung tâm Phục hồi chức [7] 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống phương pháp đánh giá 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống Mặc dù khái niệm chất lượng sống sử dụng nhiều, nhiên chưa có định nghĩa thống toàn cầu cho khái niệm [45] Theo Nhóm nghiên cứu chất lượng sống thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHOQOL-Group) năm 1995 Chất lượng sống cảm nhận cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa, hệ thống giá trị mà họ sống liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ [56] 1.3.2 Đánh giá chất lượng sống Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống cần thiết, phản ánh tác động bệnh đến sống bệnh nhân Đối chiếu với định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế giới, chất lượng sống liên quan đến sức khỏe nói chung coi cấu trúc nhiều chiều bao gồm sức khỏe thể lực, sức khỏe tâm trí, chức xã hội tồn trạng nói chung Nhiều cơng cụ khác xây dựng để đánh giá chất lượng sống phân loại đánh giá theo bệnh đặc thù (Disease specific QOL measures) đánh giá chung (Generic measures) * Đánh giá chất lượng sống chung Các câu hỏi đánh giá chung công cụ mô tả sức khỏe đánh giá phụ trợ Các công cụ mô tả sức khỏe Đánh giá kết đầu sức khỏe rút gọn 36 câu hỏi (MOS Short Form– 36/SF-36), Đánh giá kết đầu sức khỏe rút gọn 12 câu hỏi (MOS Short Form–12/SF-12) Những công cụ sử dụng để đánh giá bệnh nhân chấn thương tủy sống giai đoạn cộng đồng Các đánh giá chung giúp ích việc đưa định định hướng y tế Tuy nhiên, đánh giá chung thường không sâu vào ảnh hưởng bệnh nên rõ thay đổi theo diễn biến bệnh * Đánh giá chất lượng sống theo bệnh đặc thù Đánh giá chất lượng sống theo bệnh đặc thù tập trung chủ yếu vàocác mặt liên quan đến bệnh đặc thù đánh giá xác hơntác động bệnh tới chất lượng sống bệnh nhân phản ánhrõ hiệu can thiệp Những người có khả trí tuệ bình thường đưa nhận định phức tạp mang tính chủ quan sống họ Tuy nhiên triệu chứng hành vi tâm thần không thuộc nhận thức trầm cảm, kích động ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Các tác giả xem xét điều quan trọng chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống để giúp thay đổi hoàn cảnh sống bệnh nhân Điều quan trọng chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống an toàn độc lập, khơng đau đớn chiếm vị trí quan trọng [55] Mặc dù thách thức này, đánh giá chất lượng sống bệnh nhânchấn thương tủy sống cần thiết Thông qua việc đánh giá chất lượng sống, bệnh nhân điều trị, can thiệp hỗ trợ thay đổi môi trường xã hội giúp tạo khác biệt quan trọng sống bệnh nhân.Những đánh giá giúp nhà nghiên cứu đưa kết luận rõ ràng, sách nhà quản lý tìm biện pháp can thiệp giúp trì tăng cường chất lượng sống cho họ 1.3.3 Các phương pháp đáng giá chất lượng sống bệnh chấn thương tủy sống Có nhiều phương pháp để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh nhân tự đánh giá, đánh giá thay qua người thân chăm sóc hay quan sát trực tiếp hành vi hoạt động liên quan đến chất lượng sống Với bệnh nhân chấn thương tủy sống sử dụng phương pháp bệnh nhân tự đánh giá giúp bệnh nhân dễ dàng lựa chọn câu trả lời, bị ảnh hưởng mong muốn, hệ niềm tin người khác chắn hành vi quan sát có phải điều bệnh nhân cho quan trọng chất lượng sống họ hay khơng hay sai lệch từ phía người quan sát Bệnh nhân tự đánh giá: phương pháp yêu cầu bệnh nhân trực tiếp đánh giá chất lượng sống cảm nhận bối cảnh người hưởng lợi từ việc điều trị bị nhiều sau chấn thương Cần thiết kế công cụ đơn giản, dễ dàng để bệnh nhân tham gia, xây dựng hướng dẫn rõ ràng, đào tạo kỹ cho điều tra viên vấn trực tiếp sử dụng gợi ý trực quan (ví dụ thang đo mức độ, thẻ màu) để giúp bệnh nhân dễ dàng lựa chọn câu trả lời Ngồi ra, điều tra viên đánh giá hiểu bệnh nhân cách hỏi câu hỏi làm rõ câu trả lời không rõ ràng không tin cậy 1.3.4 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống khác lĩnh vực đánh giá Smith cộng (2015) sử dụng công cụ đánh giá chất lượng sống (FIQL) để xác định mức độ ảnh hưởng rò rỉ phân ngồi ý muốn đến chất lượng sống bệnh nhân tổn thương tủy sống[44] Bochkezanian cộng (2015) chất lượng sống thông qua đánh giá mức độ độc lập bệnh nhân[51] Daniel M cộng (2015) đánh giá khía cạnh chất lượng sống bệnh nhân tổn thương tủy sống bao gồm hoạt động giải trí, quan hệ xã hội, hạnh phúc, cơng việc có ý nghĩa, đời sống tình dục chất lượng sống nói chung [22] David S cộng (2015) sử dụng cơng cụ SCI-QoL đánh giá tình trạng sức khỏe, chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống [23] Các tiêu chí cơng cụ đánh giá chất lượng sống cho bệnh nhân chấn thương tủy sống lựa chọn để phản ánh lĩnh vực làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Có nhiều cơng cụ đánh giá khách quan chất lượng sống, nhiên với bệnh nhân tổn thương tủy sống chưa có cơng cụ đánh giá đầy đủ khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Đối với bệnh nhân điều trị bệnh viện, chúng tơi tập trung đánh giá hai khía cạnh làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân khả độc lập sinh hoạt mức độ đau Tương ứng với khía cạnh sử dụng công cụ phù hợp để thu thập thông tin bệnh nhân thông qua thang điểm SCIM, VAS Các công cụ hiệp hội tổn thương tủy sống giới khuyến cáo sử dụng cho đánh giá bệnh nhân chấn thương tủy sống toàn giới Các thang điểm dịch sang nhiều thứ tiếng áp dụng rộng rãi nước công cụ sử dụng phổ biến giới để đánh giá khả độc lập bệnh nhân chấn thương tủy sống Hy Lạp[16], Tây Ban Nha[40], Thụy Điển[15], Hoa Kỳ[37], Thổ Nhĩ Kỳ [32],được chứng minhcó độ tin cậy cao sử dụng nhiều nghiên cứu Ở Việt Nam, công cụ SCIM dịch phiên tiếng việt, thử nghiệm, chỉnh sửa để phù hợp với văn phong tiếng Việt cho dễ hiểu sử dụng thường quy để đánh giá khả độc lập bệnh nhân sau chấn thương tủy sống Trung tâm Phục hồi chức năng, bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 đưa vào quy trình kỹ thuật chuyên ngành Thang điểm đánh giá mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS, sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực chuyên khoa y học có độ tin cậy có tính giá trị cao[3],[4],[19],[28],[35] Như vậy, thang công cụ SCIM VAS đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá khía cạnh lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân điều trị viện Các thang điểm đánh giá khác phù hợp cho việc đánh giá bệnh nhân cộng đồng, giai đoạn bệnh muộn hòa nhập cộng đồng gia đình 1.4 Giới thiệu công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống * Bộ công cụ đánh giá độc lập sau tổn thương tủy sống SCIM (Spinal Cord Independence Measure) Bệnh nhân sau chấn thương tủy sống chuyên gia tủy sống cùngnhau xem xét tiêu chínày để đảm bảo giá trị tính xác Thang điểm SCIM gồm 16 câu hỏi đánh giá lĩnh vực: khả tự chăm sóc, chức hơ hấp kiểm sốt tròn, khả di chuyển phòng nhà vệ sinh, khả di chuyển nhà bên ngồi (chi tiết cơng cụ xin xem phần phụ lục) Câu trả lời dựa mức độ thang điểm (1 = không tốt (0-60 điểm), = tốt, (61-100 điểm)) Tổng điểm SCIM nằm khoảng từ đến 100 với điểm số caohơn tương ứng với chất lượng sốngtốt Thang điểm SCIM đánh giá bốn lĩnh vực từ khả tự chăm sóc đến khả di chuyển nhà vệ sinh, bồn tắm hay di chuyển khỏi nhà Đây bàng cơng cụ phản ánh tồn diện yếu tố liên quan đến khả độc lập bệnh nhân sau tổn thương tủy sống Hơn với cấu trúc đơn giản, dễ hiểu giúp cho việc sử dụng đánh giá xác chức bệnh nhân Chính với ưu điểm vậy, Hiệp hội tổn thương tủy sống áp dụng khuyến cáo sử dụng cho việc đánh giá độc lập bệnh nhân sau tổn thương tủy sống Tuy nhiên thang điểm SCIM có mặt hạn chế khơng phản ánh số khía cạnh khác bệnh nhân sau tổn thương tủy sống yếu tố tâm thần, khả tham gia vào hoạt động vui chơi, hòa nhập cộng đồng bệnh nhân Với phạm vi nghiên cứu bệnh nhân đánh giá bệnh viện với hai khía cạnh rõ khả độc lập mức độ đau ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Thang điểm SCIM hoàn toàn đáp ứng tính xác, khánh quan đầy đủ thơng tin nhà nghiên cứu * Bộ công cụ đánh giá mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS (Visual Analogue Scale) Bộ công cụ đánh giá mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS cơng cụ sử dụng phổ biến giới để đo lường mức độ đau người bệnh Bộ công cụ VAS chứng minhcó độ tin cậy cao sử dụng nhiều nghiên cứu nước[3],[4],[19],[28],[35] Tương ứng với mức điểm cao chất lượng sống 1.5 Các phương pháp dịch vụ điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thương tủy sống Mục tiêu phục hồi chức làm cho người bị tổn thương tủy sống độc lập tối đa hoạt động sống ngày, tái hồ nhập gia đình cộng đồng 1.5.1 Điều trị loét đè ép Việc điều trị phải loại bỏ lực đè ép lên vết loét, vết loét không liền lực ép chưa loại bỏ Các yếu tố điều trị bao gồm rửa vết thương, cắt bỏ tổ chức hoại tử, băng bó, phẫu thuật, dinh dưỡng kiểm sốt vùng tỳ đè[2],[11] Phòng lt cho công việc quan trọng Rửa vết thương Loại bỏ tổ chức hoại tử Phẫu thuật cắt lọc tổ chức hoại tử 1.5.2 Chăm sóc đường hơ hấp Rung kết hợp dẫn lưu tư thế, tập ho để giải phóng đờm dãi ngồi; tập thở nhằm tăng cường khả hơ hấp, trao đổi khí, phòng biến chứng viêm phổi, xẹp phổi suy hô hấp[27],[36] 1.5.3 Chăm sóc đường tiết niệu Mục tiêu chăm sóc đường tiết niệu tiểu chừng 3-4 giờ/lần, trì kiểm sốt nước tiểu, ngủ nước tiểu khơng rò rỉ ra, tránh nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát Tối thiểu phải đạt giảm ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, hướng nghiệp học nghề bệnh nhân[5],[10], [14] Điều trị không thuốc Điều trị thuốc Điều trị phẫu thuật 1.5.4 Chăm sóc đường ruột Mục tiêu chương trình huấn luyện đường ruột thiết lập tiết đường ruột thơng qua phản xạ có điều kiện Chăm sóc đường ruột đòi hỏi phải sử dụng hai phương pháp kích thích trực tràng, kích thích học kích thích hóa học Hai kích thích sử dụng riêng rẽ kết hợp hai phương pháp [2],[5] Tập luyện đường ruột[11] Kích thích học Điều trị thuốc Thụt tháo 1.5.5 Điều trị rối loạn phản xạ thực vật [30] Nhanh chóng hạ huyết áp cách dựng bệnh nhân ngồi thả hai chân xuống giường, huyết áp không hạ chuyển sang dùng thuốc hạ áp - Tìm nguyên nhân gây rối loạn phản xạ thực vật để loại bỏ - Giáo dục bệnh nhân - Đề phòng tái phát rối loạn phản xạ thực vật 1.5.6 Điều trị đau thần kinh thuốc: giảm đau thần kinh, kích thích điện tâm lý trị liệu Đau cảm giác khó chịu, xuất lúc với tổn thương mô tế bào Đau kinh nghiệm lượng giá nhận thức chủ quan tùy theo người, cảm giác loại đau, dấu hiệu bệnh tật phải tìm nguyên nhân để chữa [49] Một số trường hợp đau xảy bệnh cảnh di chứng tổn thương hay cắt đoạn thần kinh ngoại vi (như tượng chi ma, zona, đau dây V, cắt đoạn thần kinh, liệt hai chân ) Việc điều trị tình trạng đau phụ thuộc vào nhận thức thực tế tôn trọng phức hợp thể chất tâm thần ảnh hưởng đến tác động đau sống cảu bệnh nhân [14] 10 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BỆNH NHÂN Câu Ông/bà nghe đến cụm từ “ Chất lượng sống” chưa? Nếu nghe rồi, ơng/bà nghe từ đâu (báo, đài, nói chuyện với người khác…)? Theo ơng/bà chất lượng sống gì? Chất lượng sống bao gồm vấn đề gì? Và vấn đề đấy, vấn đề quan trọng nhất? Vấn đề dễ đạt vấn đề khó đạt nhất? Câu Điều quan trọng sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sống ơng/bà? Vì sao? Bên cạnh vấn đề Ơng/bà vừa đưa ra, liệu có vấn đề khác quan trọng khơng? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sốngcủa Ơng/bà trở lên tốt hơn? Vì sao? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sốngcủa Ông/bà trở nên đi? Vì Câu Trong trình điều trị đây, ơng/Bà có khó khăn thuận lợi gì? Theo ơng/bà cần làm để khắc phục khó khăn đó? Câu Trong trình điều trị tập luyện mình, ơng/bà cảm thấy phối hợp ông/bà với người nhà; phối hợp ông/bà với cán y tế? Câu Ơng/bà có hài lòng sở vật chất (buồng bệnh, máy tập, dụng cụ hỗ trợ PHCN,…) TT PHCN Bạch Mai không? Theo ơng/bà tình trạng sở vật chất có ảnh hưởng đến việc điều trị ơng/bà? Câu Ơng/bà có nhân viên TT hướng dẫn tập PHCN đầy đủ chu đáo khơng? Nếu có xin nói rõ? Câu Ông/Bà có cảm nhận đồng cảm chia sẻ nhân viên y tế tình trạng bệnh khơng? Nếu có xin nói rõ? Nhìn chung, ơng/bà có hài lòng với nhân viên y tế khơng? Xin cảm chân thành ơn Ơng/bà! Phụ lục Biến số nghiên cứu đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Biến số nghiên TT cứu A 10 Định nghĩa biến Loại biến Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Giới tính Là giới nam hay nữ Nhị phân Là tuổi dương lịch, tính Tuổi Liên tục năm 2011 trừ năm sinh Là tình trạng kết hơn/chưa Tình trạng kết Đang có vợ chồng/ Nhị phân nhân hơn/ly hơn, ly thân, góa bụa hay độc thân Là cấp cao đối Trình độ học tượng nghiên cứu (≤ trung Thứ hạng vấn học phổ thông, trung cấp/cao đẳng, đại học/sau đại học) Là công việc bệnh nhân làm trước tai nạn (công Nghề nghiệp nhân, nông dân/ kinh doanh Định danh thương nhân/ cán viên chức) BN có đủ khả chi phí Điều kiện kinh cho đợt điều trị bệnh viện Thứ hạng tế (khá giả, đủ ăn/cận nghèo nghèo) Là bảng phân loại mức độ Thứ hạng Mức tổn thương tổn thương tủy sau chấn theo ASIA thương Liệt tứ chi, liệt hai chân xác định Nhị phân Vị trí tổn tổn thương với D1 (liệt thương tứ chi/liệt hai chân) Là NN trực tiếp làm TTTS Định danh Nguyên nhân (TN giao thông, TN sinh chấn thương tủy hoạt, TN lao động, TN thể sống thao, khác) Là khoảng thời gian từ bị Định Thời gian bị chấn thương tủy sống đến lượng bệnh thời điểm khám vấn Phương pháp thu thập Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu Bộ câu hỏi Phỏng vấn sâu Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Phụ lục Biến số nghiên cứu khả độc lập bệnh nhân chấn thương tủy sống (SCIM) TT Biến số nghiên cứu Ăn Tắm Mặc quần áo Vệ vùng mặt Hô hấp 10 11 Định nghĩa biến Loại biến Là cắt, mở hộp, đưa thức ăn Thứ hạng lên miệng, cầm tách có nước Là vệ sinh thân thể gồm phân Thứ hạng thân Là chuẩn bị quần áo, mặc vào, Thứ hạng cởi gồm phân thân sinh Là rửa tay mặt, đánh răng, đầu chải đầu, cạo râu, trang điểm Thứ hạng Là khả tự thở bệnh nhân hỗ trợ không cần hỗ trợ ống nội khí quản Cơ thắt – Là khă tiểu tiện vào thời Bàng quang điểm khơng thích hợp đặn cần hỗ trợ không cần hỗ trợ Cơ thắt – Là khă đại tiện vào thời điểm hậu mơn khơng thích hợp đặn cần hỗ trợ không cần hỗ trợ thất thường lần Đi vệ sinh Là vệ sinh vùng tầng sinh môn, điều chỉnh quần áo trước/ sau, dùng băng vệ sinh tã lót Di chuyển Là khả tự xoay trở trên giường giường bệnh nhân hỗ hoạt động trợ độc lập di động để tránh loét giường tì đè Dịch chuyển: Là cách khóa xe lăn, nâng đồ gác giường xe chân, gỡ điều chỉnh chỗ để tay, lăn, ngược dịch chuyển, nhấc chân lên lại Dịch Là cách sử dụng xe lăn: xe chuyển: Xe lăn có bơ – dịch chuyển – vào xe lăn – bồn lăn; xe lăn thường - khóa xe cầu – bồn lăn, nâng đồ gác chân, gỡ điều tắm chỉnh chỗ để tay, dịch chuyển, nhấc chân lên Phương pháp thu thập Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi 12 13 14 15 Di chuyển nhà Di chuyển khoảng cách vừa phải Di chuyển bên (hơn 100m) Đi thang 16 Là khả lại nhà trợ giúp không cần thiết bị hỗ trợ Là lại bệnh nhân hỗ trợ khơng có hỗ trợ khoảng từ 10 – 100m Là lại bệnh nhân hỗ trợ khơng có hỗ trợ khoảng 100m Là khả tự leo lên xuống thang bệnh nhân Là dịch chuyển đến gần xe hơi, khóa xe lăn, gỡ chỗ để tay chân, Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Dịch chuyển : xe lăn – xe Thứ hạng Bộ câu hỏi (xe máy) chuyển vào khỏi xe hơi, đem xe lăn vào khỏi xe Phụ lục Các biến số số đánh giá chất lượng sống bệnh nhân thông qua mức độ đau (thước VAS) TT Biến số nghiên cứu Không đau Định nghĩa biến Loại biến Phương pháp thu thập Bệnh nhân không cảm thấy đau chấn thương tủy sống Đau nhẹ gây Là mức độ đau từ 1-5 điểm Đau trung bình theo thang điểm VAS Là mức độ đau từ 6-8 điểm Đau nhiều theo thang điểm VAS Là mức độ đau từ 9-10 điểm theo thang điểm VAS Thứ hạng Bộ câu hỏi Phụ lục Biến số nhu cầu chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống Mức độ nặng Mức độ nặng tổn Thứ bậc Phỏng vấn tổn thương tủy sống dựa khám BN thương tủy theo điểm đánh giá sống theo ASIA Chia thành 04 thang điểm mức: Nhẹ, Trung bình, ASIA Có nhu cầu Nặng Rất nặng Là BN có nguy chăm sóc da bị loét đè ép dụng bảng tỳ đè kiểm Nhị phân Quan sát có sử tự xoay trở giường Có nhu cầu nội Có nhu cầu dung đánh giá Là BN khơng chăm sóc ăn thể tự ăn uống uống bình thường liệt tứ chi Nhị phân Quan sát có sử dụng bảng kiểm chức bàn tay… Có nhu cầu nội Có nhu cầu dung đánh giá Là BN không chăm sóc có khả tự tiểu dụng bảng đường tiểu, tiện theo cách bình kiểm bàng quang thường mà phải cần Nhị phân Quan sát có sử đặt ống thơng tiểu Có nhu cầu nội dung đánh Có nhu cầu giá Là BN liệt Nhị phân Quan sát có sử chăm sóc hơ hơ hấp Có nhu cầu dụng bảng hấp nội kiểm Có nhu cầu dung đánh giá Là BN khơng chăm sóc có khả đại tiện phòng ngừa theo cách bình thường táo bón táo bón nằm lâu Nhị phân Quan sát có sử dụng bảng kiểm giường gây hạn chế vận động, liệt ruột Có nhu cầu nội dung đánh Có nhu cầu giá Là BN nằm bất chăm sóc động giường phòng ngừa hạn chế vận động Có tắc mạch nhu cầu Nhị phân Quan sát có sử dụng bảng kiểm nội dung đánh Có nhu cầu giá Là BN khơng chăm sóc tư thể tự vận động dụng bảng liệt Có nhu cầu kiểm Nhị phân Quan sát có sử nội Có nhu cầu dung đánh giá Là BN hôn mê tập luyện- có liệt kèm theo dụng bảng PHCN Có nhu cầu kiểm nội dung đánh giá Nhị phân Quan sát có sử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM – C00477 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Thăng Long Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Đào Vũ , người thầy mẫu mực hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Các Thầy, Cô Bộ môn Y tế Công cộng tạo điều kiện, dạy bảo, truyền đạt kiến thức góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, Bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn Các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Và tơi xin dành tất tình cảm u q biết ơn sâu sắc tới Gia đình thân u ln bên tơi, động viên tơi hồn thành tốt cơng việc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Phương Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Tâm, học viên cao học khóa IV – Trường Đại học Thăng Long, chuyên nghành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Đào Vũ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASIA BN CLCS CTTS ĐDV NN PHCN SCIM TN TTTS VAS American Spinal Cord Injury Association Bệnh nhân Chất lượng sống Chấn thương tủy sống Điều dưỡng viên Nguyên nhân Phục hồi chức Spinal Cord Independence Measure Tai nạn Tổn thương tủy sống Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống 1.2 Tình hình chấn thương tủy sống 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống phương pháp đánh giá 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống 1.3.2 Đánh giá chất lượng sống .4 1.3.3 Các phương pháp đáng giá chất lượng sống bệnh chấn thương tủy sống .5 1.3.4 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống .6 1.4 Giới thiệu công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống 1.5 Các phương pháp dịch vụ điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thương tủy sống 1.5.1 Điều trị loét đè ép .9 1.5.2 Chăm sóc đường hơ hấp 1.5.3 Chăm sóc đường tiết niệu 1.5.4 Chăm sóc đường ruột 10 1.5.5 Điều trị rối loạn phản xạ thực vật 10 1.5.6 Điều trị đau thần kinh thuốc 10 1.5.7 Phòng ngừa điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu .11 1.5.8 Điều trị co cứng thuốc giãn tiêm phong bế điểm vận động phenol Botulinum toxin nhóm A 11 1.5.9 Tập mạnh cơ, di chuyển dụng cụ trợ giúp hoạt động trị liệu .11 1.5.10 Điều trị rối loạn chức tình dục 11 1.5.11 Tái hội nhập vào cộng đồng xã hội: 11 1.6 Các nghiên cứu liên quan 11 1.6.1 Một số nghiên cứu giới 11 1.6.2 Một số nghiên cứu bệnh nhân chấn thương tủy sống Việt Nam .17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cách chọn mẫu 20 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá .23 2.3.1 Chất lượng sống 23 2.3.2 Thang điểm phân loại Hiệp hội Tổn thương tủy sống Mỹ ( ASIA: American Spinal Cord Injury Assocition) chia làm năm mức: .24 2.3.3 Chuẩn nghèo, hộ cận nghèo 24 2.4 Xác định số, biến số nghiên cứu 25 2.4.1 Biến số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 2.4.2 Biến số khả độc lập bệnh nhân chấn thương tủy sống .25 2.4.3 Các biến số mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS 25 2.4.4 Biến số yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống với yếu tố cá nhân, xã hội dịch vụ y tế 25 2.4.5 Biến số nhu cầu chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống .25 2.5 Phân tích số liệu 26 2.5.1 Xử lý số liệu nghiên cứu định lượng 26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 2.7 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục .26 2.7.1 Hạn chế nghiên cứu 26 2.7.2 Biện pháp khắc phục 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.2 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống 30 3.3.1 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ độc lập SCIM 30 3.3.2 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ đau VAS 32 3.3.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ đau VAS mức độ độc lập SCIM 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống nhu cầu chăm sóc bệnh nhân sau chấn thương tủy sống 33 Chương 4: BÀN LUẬN .40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2.Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống .44 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sốngvà nhu cầu chăm sóc bệnh nhân sau chấn thương tủy sống 47 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .28 Bảng 3.2 Thông tin chung bệnh nhân 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương .29 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 29 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo khả tự chăm sóc thân 30 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo chức hơ hấp tròn 30 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo khả di chuyển phòng bồn cầu 31 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo khả di chuyển nhà bên 31 Bảng 3.10 Phân bố mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS 32 Bảng 3.11 Phân bố chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo đánh giá mức độ đau VAS mức độ độc lập SCIM 32 Bảng 3.12 Mối liên quan tuổi chất lượng sống bệnh nhân .33 Bảng 3.13 Mối liên quan giới chất lượng sống bệnh nhân .33 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ tổn thương chất lượng sống bệnh nhân 34 Bảng 3.15 Mối liên quan vị trí tổn thương chất lượng sống bệnh nhân 34 Bảng 3.16 Mối liên quan điều kiện kinh tế chất lượng sống bệnh nhân 35 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng hôn nhân chất lượng sống bệnh nhân 35 Bảng 3.18: Nhu cầu chăm sóc da người bệnh 36 Bảng 3.19: Nhu cầu chăm sóc ăn, uống người bệnh 36 Bảng 3.20: Nhu cầu chăm sóc đường tiểu, bàng quang người bệnh 37 Bảng 3.21: Nhu cầu chăm sóc hơ hấp người bệnh 37 Bảng 3.22: Nhu cầu chăm sóc phòng ngừa táo bón người bệnh 38 Bảng 3.23: Nhu cầu phòng ngừa tắc mạch BN đáp ứng Điều dưỡng 38 Bảng 3.24: Nhu cầu BN chăm sóc tư 39 Bảng 25: Nhu cầu BN chăm sóc luyện tập PHCN .39 ... chăm sóc bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 với hai mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số khía cạnh chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai. .. năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống nhu cầu chăm sóc bệnh nhân chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống. .. mơn chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức cho bệnh nhân sau tổn thương tủy sống Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống nhu cầu chăm

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w