Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
247,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG TH QUNH TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KHẩU PHẩN ĂN THựC Tế CủA BệNH NHÂN SUY THậN MạN TạI BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2017 Ngành đào tạo: Cư nhân dinh dưỡng Mã ngành: 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 – 2018 Người hưỡng dẫn khoa học: TS.BS Chu Thị Tuyết PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, mơn Dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Thận- tiết niệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai giảng viên, Bác sĩ, hướng dẫn TS.BS Chu Thị Tuyết PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt, hai nhiệt tình dành thời gian hướng dẫn, đưa ý kiến, đóng góp quý báu hỗ trợ tơi suốt q trình làm khóa luận Những điều góp phần lớn để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bệnh nhân khoa Thận- Tiết niêu Bệnh viện Bạch Mai sẵn lòng trả lời câu hỏi tiến hành cân đo để tơi thu thập thơng tin hồn thành khóa luận Tơi cám ơn nhiều tỏ lòng kính trọng đến tất thầy cô môn Dinh dưỡng bạn lớp tơi hỗ trợ liên tục cho tơi để hồn thành luận án này! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên làm khố luận Hồng Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn có thật, tơi tiến hành thu thập điều tra khoa Thận - Tiết niệu cho phép thực Số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận nhập tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên làm khố luận Hồng Thị Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI NB BTM GFR Hb Hct HST KDIGO MLCT NHANES PEW SDD SGA STM THA TTDD USRDS : Body Mass Index (chỉ số khối thể) : Người bệnh : Bệnh thận mạn : Glomerular Filtration rate (độ lọc cầu thận) : Hemoglobin : Heamatocrit : Huyết sắc tố : Kidney Disease Improving Global Outcomes (Hội Thận Học Quốc Tế) : Mức lọc cầu thận : National health and Nutrition Examination Survey (Khảo sát đánh giá dinh dưỡng sức khỏe quốc gia) : Protein- Energy- Wasting : Suy dinh dưỡng : Subjective global assessment (Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan ) : Suy thận mạn : Tăng huyết áp : Tình trạng dinh dưỡng : United States Renal Data System (Hệ thống liệu thận Hoa Kỳ) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỉ gần đây, với đái tháo đường tăng huyết áp, bệnh lý suy thận mạn tính trở thành bệnh thời toàn cầu tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, hậu nặng nề có chi phí điều trị tốn Các nghiên cứu Mỹ Châu Á cho thấy khoảng 9-13% dân số giới mắc bệnh thận mạn cần điều trị thay ghép thận lọc máu (thận nhân tạo lọc màng bụng) [1] Hiện giới có 1,5 triệu người mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay Trong báo cáo NHANES Hoa Kỳ tỷ lệ suy thận mạn từ 1999 đến 2004 64 triệu (13%) khoảng 200 triệu dân Hoa Kì tuổi từ 20 tuổi trở lên Theo báo cáo gần USRDS, giai đoạn 2011-2014, tỷ lệ chung BTM (giai đoạn 1-5) dân số người lớn Mỹ 14,8% bệnh thận mạn giai đoạn phổ biến Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê thức song ước tính có khoảng triệu người bị suy thận Mỗi năm có khoảng 8000 ca bệnh bệnh ngày có xu hướng tăng lên [2] Mặc dù có cải tiến đáng kể kỹ thuật điều trị thay thận tỷ lệ bệnh tật tử vong bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trì mức cao [3] Trong số yếu tố ảnh hưởng bất lợi kết lâm sàng đối tượng bệnh nhân này, tình trạng suy dinh dưỡng protein - lượng đóng vai trò quan trọng [4], [5] Nhiều nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng protein - lượng có liên quan đến tình trạng bệnh lý tử vong bệnh nhân suy thận mạn [6] Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn muộn bắt đầu lọc máu với tình trạng dinh dưỡng hội chứng urê máu cao, kèm theo chế độ ăn kiêng đạm kéo dài trước Những biến chứng lâu dài như: tăng huyết áp khơng kiểm sốt được, biến chứng tim mạch, hơ hấp, thiếu máu, lỗng xương đặc biệt biến chứng suy dinh dưỡng phổ biến Ở giới nước có nhiều nghiên cứu khảo sát tình trạng dinh dưỡng đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn điều trị lọc máu hay thẩm phân phúc mạc định kỳ Theo nghiên cứu Mitch WE năm 2002 công bố kết nghiên cứu Mỹ có tới 50% số bệnh nhân lọc máu chu kì có dấu hiệu, hội chứng lâm sàng, biểu suy dinh dưỡng [7] Ở nước ta theo nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Anh (2008) tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng nhẹ 77%, suy dinh dưỡng nặng 3% bệnh nhân lọc máu [8] nghiên cứu Vũ Thị Thanh (2012), kết nghiên cứu cho thấy nguy suy dinh dưỡng mức độ nhẹ có 44%, nguy suy dinh dưỡng mức độ nặng 18% [9] Ở đối tượng bệnh nhân suy thận mạn chưa lọc máu có nghiên cứu Trần Văn Vũ ghi nhận tỷ lệ suy dinh dưỡng xác định dao động từ 22,2% đến 78,9% [10] Như nước có số nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng nghiên cứu số liệu pháp dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn chủ yếu bệnh nhân suy thận nặng lọc máu chu kỳ thẩm phân phúc mạc Tuy nhiên, tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn sớm chưa phải điều trị thay thận, hay điều trị phương pháp lọc máu chu kì chưa quan tâm thực nghiên cứu nhóm đối tượng Vì để xác định tình trạng dinh dưỡng đối tượng bệnh nhân mong muốn nâng cao tình trạng dinh dưỡng sớm, nâng cao hiệu điều trị, góp phần ngăn chặn suy thận tiến triển nặng hơn, giảm thiểu gánh nặng cho bệnh nhân xã hội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng phẩn ăn thực tế bệnh nhân suy thận mạn Bệnh viện Bạch Mai năm 2017” Với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STM khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Mô tả phần ăn thực tế bệnh nhân STM khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Đại cương suy thận mạn tính phương pháp điều trị 1.1.1 Bệnh thận mạn Người bệnh chẩn đoán bệnh thận mạn (BTM) có hai tiêu - chuẩn sau đây: Tổn thương thận kéo dài tháng dẫn đến thay đổi cấu trúc và/ rối loạn chức thận, có khơng kèm giảm mức lọc cầu thận (MLCT) biểu bằng: tổn thương nhu mô thận phát qua sinh thiết thận Có chứng - tổn thương qua xét nghiệm máu, nước tiểu, chẩn đốn hình ảnh Mức lọc cầu thận giảm < 60 ml/ph/1,73m da, liên tục tháng, có hay khơng kèm tổn thương cầu thận kèm Trong protein niệu kéo dài liên tục dấu ấn thường gặp quan trọng việc xác định có tổn thương thực lâm sàng [11], [12], [13] 1.1.2 Suy thận mạn Suy thận mạn (STM) tình trạng suy giảm chức thận mạn tính khơng hồi phục theo thời gian nhiều tháng, nhiều năm, tổn thương không hồi phục số lượng chức nephron Khái niệm BTM bao hàm STM STM xác định bệnh nhân bị BTM có mức lọc cầu thận < 60 ml/ph/1,73m2 [1] Mức độ suy thận đánh giá dựa vào MLCT nồng độ creatinin máu Tùy theo mức độ suy thận, thái độ phác đồ điều trị khác Hiện Việt Nam, áp dụng phương pháp phân loại theo cố giáo sư Nguyễn Văn Xang năm 2012 (bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại mức độ suy thận mạn tính Mức độ suy thận MLCT mL/ phút Creatinin máu mgmol/L µmol/L Lâm sàng Điều trị 51 Nếu tình trạng ăn kéo dài người bệnh dẫn đến tình trạng thiếu lượng trường diễn Có nhiều nguyên nhân việc phần thiếu số lượng chất lượng chất dinh dưỡng Một nguyên nhân đặc thù người bệnh suy thận mạn tính giảm cảm giác ngon miệng ure máu tăng cao tình trạng toan hóa cao, ngồi NB lo lắng bệnh, sức ép gia đình, kinh tế xã hội… mà ngày NB phải đối phó Ngồi tâm lí NB sợ ăn thịt, ăn chín dẫn đến thiếu nhiều vi chất quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng BN Như vậy, nhận thức người bệnh STM chế độ ăn bệnh chưa cao, vấn đề ăn uống cần xem xét mắt xích quan trọng điều trị bệnh nhân KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 111 người bệnh suy thận mạn chưa lọc máu Bệnh viện Bạch Mai phiếu điều tra, rút số kết luận sau: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STM khoa thận bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo đánh giá phương pháp khác từ 23,4% 52 đến 54,9% Trong đó: • Theo số BMI, tỷ lệ suy dinh dưỡng 23,4% tỷ lệ thừa cân, béo phì 9,9% Tình trạng STM nặng tỷ lệ SDD theo số thể BMI cao Trong đó, giai đoạn I chiếm tỷ lệ SDD 0,9%, giai đoạn II 2,7%, giai đoạn IIIa 5,4%, giai đoạn IIIb 7,2%, giai đoạn IV 7,2% • Theo phương pháp đánh giá tổng quan SGA, tỷ lệ suy dinh dưỡng 54,9% Trong tỷ lệ có nguy dinh dưỡng mức độ nhẹ vừa (SGA-B) chiếm tỷ lệ 52,2% nguy dinh dưỡng nặng (SGA - C) chiếm tỷ lệ 2,7% Mức độ suy thận nặng nguy SDD cao Tỷ lệ NB có nguy SDD tăng dần theo giai đoạn bệnh là: giai đoạn I có 1,8% NB; giai đoạn II có 10,8% NB; giai đoạn IIIa có 12,6% NB, giai đoạn IIIb có 13,5%, giai đoạn IV có 16,2% NB • Theo phương pháp hóa sinh: Tỷ lệ NB có albumin thấp (< 35 g/l) 36,2% Khẩu phần ăn thực tế bệnh nhân STM khoa thận- tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2017 • Năng lượng phần trung bình chung 1162 Kcal đạt 68,4% so với khuyến nghị Trong nam 1233,1 Kcal; nữ 1085,4 Kcal • Lượng protein (P) phần người bệnh 55,5 g/ngày đạt 158,5% so với nhu cầu khuyến nghị, Pr động vật đạt so với nhu cầu • Lượng lipid (L) phần người bệnh 29,1g đạt 60,6% so với khuyến nghị • Lượng glucid (G) phần 168,2 g đạt 63,5% so với khuyến nghị • Tỷ lệ phần trăm lượng cung cấp từ protein, lipid glucid tương ứng 19,1%, 22,5% 58,4% KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân suy thận mạn nhập viện giai đoạn nặng với tình trạng ure máu tăng cao Các bệnh nhân có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao phần lớn đối tượng có lượng/24 chưa đáp ứng đủ nhu cầu lượng khuyến nghị hàng ngày, tỷ lệ chất sinh lượng chưa cân đối, đặc biệt protein cao so với nhu cầu cho phép Vì biện pháp tư vấn, 53 theo dõi dự phòng suy dinh dưỡng cho bệnh nhân cần thiết Nhằm nâng cao hiệu điều trị, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, chất lượng sống cho người bệnh suy thận mạn cần: - Trong việc điều trị bệnh nhân nội trú bệnh viện cần quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân, tiến đến điều trị toàn diện kết hợp thuốc chế độ ăn bệnh lý - Chế độ dinh dưỡng cho NB STM bắt buộc có sách BHYT chi trả từ BN bắt đầu nhập viện Người bệnh trước viện cần tư vấn Hướng dẫn chế độ ăn uống phù hợp với bệnh nhân nhằm phòng suy dinh dưỡng biến chứng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội Hà Hoàng Kiệm (2002), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tập Mallick NP, Jones E, Selwood N (1995), The European (European Dialysis and Transplantation Association-European Renal Association) Registry, Am J Kidney Dis, 25, 176–187 Kopple JD (1994), Effect of nutrition on morbidity and mortality in maintenance dialysis patients, Am J Kidney Dis, 24, 1002–1009 Lowrie EG, Lew NL (1990), Death risk in hemodialysis patients: The predictive value of commonly measured variables and an evaluation of death rate differences between facilities, Am J Kidney Dis, 15, 458–482 Kaizu Y, Ohkawa S, Odamaki M, Ikegaya N, Hibi I, Miyaji K, Kumagai H (2003), Association between inflammatory mediators and muscle mass in long-term hemodialysis patients, Am J Kidney Dis, 42, 295-302 Mitch WE (2002), Malnutrition: a frequent misdiagnosis for hemodialysis patient, J Clin Invest, 110, 437-439 Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2009) Nghiên cứu phần ăn thực tế bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kì Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Y học thực hành, 643, 45-49 Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012), Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết thanh, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, tập 79(2), 252-257 10 Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hương (2011), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(4), 53– 59 11 Trần văn chất (2000), Suy thận mạn tính, Nhà xuất y học, Hà Nội 720 12 Chi- yuan MD (2005), Clinical evaluation of kidney function, primer on kidney kidney diseases, National kidney foundation, 20- 25 Tìm lại 13 KDIGO (2013), KDIGO 2012 Clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease, Kidney internationsl supplements 3(1), 5-14 14 Nguyễn Văn Xang (2008), Bệnh thận, Nhà xuất y học, Hà Nội, 7278 15 Nguyễn Văn Xang (2004) điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tập 2, 245- 265 16 Adamasco (2010), “Phosphorus – containing addities in food and beverages: an increasing and real concern for chronic kidney disease patients”, Journal of renal nutrition, 22(2), Suppl 1: S13 – S15 17 Veger S, Perua A, Postma MJ, et al ( 2012), Sodium intake, ACE inhinition and progression to ESRD, Journalof American Society of Nephrology, 23(1), 165-173 18 Hoàng Trung Vinh, Bùi Văn Mạnh (2008), Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 330- 339 19 Piccoli GB, AlrukhaimiM, Liu ZH et al.(2003), Prevalence of chronic kidney disease and decreased kidney function in the adult US population: Third National Health and Nutrition Examination Survey Kidney Dis (Basel), 2018 feb, 4(1), 37-48 20 Stevens PE, Blantz R et al (2004), Chronic kidney disease initiative Jam Soc Nephrol 15, 707-716 21 Luxia Zhang, Fang Wang et al (2012), Prevalence of chronic kidney diseasein China: a cross- sectional survey, The Lancet 379, 815 – 822 22 Iseki K (2008), Chronic Kidney Disease in Japan from Early predictions to Curent Facts Nephron Clin Pract 110, 268- 272 23 Joseft Coresh, Selvin Elizabeth (2007), Prevalence of CKD in the United States, JAMA 298, 2038 24 Trần Văn Chất Nguyễn Thị Thịnh (1996), Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1995, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 -1996, 181- 186 25 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe (2015), Hội thảo tìm hiểu thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn, sở y tế thành phố Hồ Chí Minh 26 Viện dinh dưỡng (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng, nhà xuất y học 27 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Dinh dưỡng học, Bộ môn dinh dưỡng (2011), nhà xuất y học 28 Keys A.F., Flaminio; Karvonen, Martti J.; Kimura, Noboru; Taylor, Henry L (1972) Indices of relative weight and obesity Journal of Chronic Diseases, 25(6-7) 43 29 Eknoyan, G (2007) Adolphe Quetelet (1976- 1874)- the average man and indices of obesity Nephrology Diasis Transplantation, 23(1): p 4751 30 Desky AS, Mclaughlin JR, and B.J.e al (1985) What is subjective global assessement of nutritional status, JPEN, 1(11): 8- 13 31 Sacks G.S., et al (2000) Use of subjective global assessment to identify nutrition-associated complications and death in geriatric long-term care facility residents J Am Coll nutr, 19(5): p 570-7 32 Mueller C, C Compher, and D.M Ellen (2011) A.S.P.E.N clinical guidelines: Nutrition screening, assessment, and intervention in adults JPEN J parenter Enteral nutr, 35(1), 16- 24 33 Chertow GM et al (2000), Prealbumin is as important as albumin in the asessent ofhemodialysis patiens, Kidney Int (58), 2512- 2517 34 Lê Thị Thu Giang, Đõ Gia Tuyển Đinh Thị Kim Dung (2007), Nghiên cứu nồn độ Albumin máu mối tương quan với số yếu tố nguy bệnh lý tim mạch bệnh nhân suy thận mạn tính, Y học lâm sàng- Bệnh viện Bạch Mai, 28-2008, 25- 30 35 National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF KDOQI) (2002), Clinical practiceguiline for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification, Am J Kidney Dic 39, 1-266 36 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 183-186 37 Nguyễn Văn Xang, Nguyễn Thị Lâm (2002), Dinh dưỡng lâm sàng ,viện dinh dưỡng, 245-259 38 Lê Thị Hương (2016) Dinh dưỡng cộng đồng, đại học Y Hà Nội, Nhà Xuất y học, Hà Nội 39 De Onis M and J.P.Habicht (1996) Anthropometric reference data for international use : Recommentdations from a World Health Organization Expert Committee The American Journal of Clinical Nutrition, 64(4), 650-8 40 Trần Sinh Vương (2005), Giải phẫu bệnh, Nhà xuất Y học, 281 41 Pupim, L.B., Cuppari, L and Ikizler, at al (2006) Nutrition and Metabolism in Kidney Disease, Seminars in Nephrology, 26(2), 134 – 157 42 Shruti Tapiawala, H Vora, Zamrud Patelc et a (2012) Subjective Global Assessment of Nutritional status of patients with chronic renal in sufficiency and End Stage Renal Disease on Dialysis, Original Article 54, 923- 926 43 Segall L et al (2009), Nutrition status evaluation and survival in haemodialysis patiens in one centr from Romania, Nephrol Dialysis Transplant 24(8), 24- 40 44 Jane A Lawson, Ross Lazarus & John J Kelly (2001), Prevalence and Prognostic Significance of Malnutrition in Chronic Renal Insufficiency, Journal of Renal Nutrition 11(1), 16-22 45 Janardhan V et al (2010), Prediction of malnutrition score in patients on hemodialysis, Indian J PharmSci 73(1), 38- 45 46 Espahbodi of malnutrition and it’s association with biochemical parameters in patiens with end stage renaldisease under going hemodialysis using subjective global assessment, Nephrourol urology monthly, 16385 47 Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013).Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kì thang điểm đánh giá toàn diện , Y học thực hành (870), số 5/2013, 159161 48 Bùi Thị Quỳnh (2015), Đánh giá nguy suy dinh dưỡng theo thang điểm SGA bệnh nhân bênh thận giai đoạn cuối chưa điều trị thay bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 30- 33 49 Trần Văn Vũ (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn, Khóa luận tiến sỹ y học, Thành Phố Hồ Chí Minh 50 Trường đại học Y Hà Nội khoa y tế công cộng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, NXB y học, 66- 95 51 WHO expert consultation (2004), “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, The Lancet 363, 157-163 52 Choo V (2002), WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations, Journal of the Lancet 360, 235 53 Viện Dinh Dưỡng (2014) Quyển ảnh dùng điều tra phần trẻ em 2-5 tuổi Nhà xuất y Học, Hà Nội 54 Viện Dinh Dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007, Nhà xuất y học, Hà Nội 55 Jha V (2009), Curent status of chronic kidney disease care in southeast Asia, Semin Nephrol, 29(5), 487-496 56 Bùi Thị Hồng (2016), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính điều trị nội trú khóa thận tiết niệu, bệnh viện Bach Mai, năm 2016, Luận văn tốt nghiệp cử nhân YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Phạm Thị Phương (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn chưa điều tri thay thế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 58 Mai Thị Hiền (2006), Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết bệnh nhân viêm cầu thạn mạn tính giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành bệnh học nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Nguyễn Thị Huyền (2008), Nghiên cứu nồng độ β2 microglobulin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn vừa nặng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Francois B, Assenat H, Cahen R, Bizollon C (1982), is the serum level of β2 microglobulina better market of glomerular filtration than blood creatinin?, Nephrol, Vol.2, 2079-90 61 Lý Hoàng Phượng CS (2011), “Khảo sát hiểu biết bệnh nhân thân nhân bệnh thận mạn chế độ ăn bệnh lý”, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh 15(40), 233-239 62 Beddhu S (2003), Efects of body size and body composition on survival in hemodialysis patients, J Am Soc Nephrol, 14, 2355-2372 63 Nguyễn Thị Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội , 1-26 , 5- 22 64 Ikizler TA Và Himmelfa jarb (2000) Nutritional complication in chornic hemodialysis and peritoncal dialysis patients, Compl Dialysis, 405- 425 65 Lê Thị Hương, Trần Thị Phúc Nguyệt (2016) Dinh dưỡng lâm sàng – tiết chế, trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học Hà Nội, 211 66 Lê Thị Thu Trang, Đỗ Gia Tuyển Đinh Thị Kim Dung (2007), “Nghiên cứu nồng độ Albumin máu mối tương quan với số yếu tố nguy bệnh lí tim mạch bệnh nhân suy thận mạn tính”, Y học lâm sàng– Bệnh viện Bạch Mai 28 – 2008, 25 – 30 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH Code:…………… Ngày điều tra: / / Mã bệnh án : I Thông tin chung A1 Họ tên bệnh nhân :……………………… Số giường : A2 Tuổi: …… tuổi A3 Giới: Nữ Nam A4 Ngày vào viện: _ _/_ _/_ _ _ _ A5 Địa chỉ:………………………………………………………………………… A6 Quê quán: Thành phố lớn Thị xã, thị trấn .Nông thôn A7 Trình độ học vấn: Không học Tiểu học THCS Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng Đại học/ sau đại học A7 Nghề nghiệp: .Thất nghiệp Nông dân Công nhân, thợ thủ công Dịch vụ- bn bán Viên chức, hành Hưu trí, lao động tự Học sinh, sinh viên Khác A8 Kinh tế gia đình Bình thường Cận nghèo Nghèo A8.Chẩn đoán :…… …………………………………………………………… A9.Giai đoạn bệnh: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn IIIa Giai đoạn IIIb Giai đoạn IV A10.Nguyên nhân:………………………………………………………………… A11.Bệnh kèm theo:……………………………………………………………… II Điều tra nhân trắc: (Điều tra viên trực tiếp cân đo) Cân nặng(kg) III Chiều cao(m) BMI(KG/M2) Các số xét nghiệm: Tên xét nghiệm Kết Giá trị bình thường Albumin (g/l) 35 - 52 (g/l) Ure (μmol/l) 2,5 -7,5 (μmol/l) Creatinin (μmol/l) Nam: 62 – 120 (μmol/l) Nữ: 53 – 100 (μmol/l) Phụ lục 2: MẪU PHIẾU PHÂN LOẠI SGA Họ tên……… Tuổi ….…………… Giới: Nam/Nữ Chẩn đoán:………………………………………………………………………… Phần BỆNH SỬ Thay đổi cân nặng: cân nặng tại:……………kg Thay đổi tháng qua: …………………… kg Phần trăm thay đổi cân nặng tuần) Khơng có Buồn nơn Nơn Ỉa chảy Chán ăn Giảm chức năng: giới hạn giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hoá: Mức độ stress Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da tam đầu vùng xương sườn điểm vùng nách Teo cơ: tứ đầu đùi delta Phù: mắt cá chân vùng xương 10 Cổ chướng: khám hỏi tiền sử >10% giảm cân Tăng cân Cân nặng ổn định Giảm cân Không thay đổi cải thiện Giảm chút không nhiều Giảm nhiều Khơng có triệu chứng chút khơng nặng Nhiều nặng Không chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định, bại não, hội chứng đói nhanh, hố trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Không Nhẹ đến vừa Nặng Không Nhẹ đến vừa Nặng Không Nhẹ đến vừa Nặng Không Nhẹ đến vừa Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây) A: Khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C: Nguy cao Phụ lục 3: Bữa ăn (1) Tên ăn (2) Tên TP (3) PHIẾU ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN 24H Đơn vị ( bát, cốc, thìa, ml) Số lượng chín (g) SL thực phẩm sống sạch( g) Ghi (4) (5) (6) (7) Sáng Phụ sáng trưa Phụ chiề u Tối Đêm ... viện Bạch Mai năm 2017 Với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STM khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Mô tả phần ăn thực tế bệnh nhân STM khoa Thận - Tiết niệu bệnh. .. ngăn chặn suy thận tiến triển nặng hơn, giảm thiểu gánh nặng cho bệnh nhân xã hội, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình trạng dinh dưỡng phẩn ăn thực tế bệnh nhân suy thận mạn Bệnh viện. .. cứu số liệu pháp dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn chủ yếu bệnh nhân suy thận nặng lọc máu chu kỳ thẩm phân phúc mạc Tuy nhiên, tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn sớm