1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và KHẨU PHẦN ăn của BỆNH NHÂN TIM MẠCH tại KHOA nội TIM MẠCH BỆNH VIỆN đa KHOA bắc NINH năm 2015

57 836 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 199,43 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN BẮC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC NINH NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN BẮC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC NINH NĂM 2015 Chuyên ngành Mã số : Dinh dưỡng : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN PHÚ HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SDD Suy dinh dưỡng HCCH Hội chứng chuyển hóa BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) TBMMN Tai biến mạch máu não NMCT Nhồi máu tim THA Tăng huyết áp DD Dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng MNA Minimal Nutrition Assessment (Đánh giá dinh dưỡng tối thiếu) SGA Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) WHO World health organization (Tổ chức y tế giới) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) HDL – C High densitylipoprotein Cholesterol (Lipoprotein có tỉ trọng phân tử cao) LDL – C Low densitylipoprotein cholesterol (Lipoprotein có tỉ trọng phân thấp) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, suy dinh dưỡng, tình trạng thừa cân, béo phì bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng gia tăng tạo nên “gánh nặng kép” dinh dưỡng nước ta Theo số liệu điều tra năm 2009, tỷ lệ thiếu lượng trường diễn 17,2%, tỷ lệ thừa cân béo phì người từ 20 tuổi trở lên 5,6% Nhóm có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nữ từ 50-55 tuổi chiếm 10,7% [1] Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng dinh dưỡng thiếu, thừa khơng cân đối lượng, protid chất dinh dưỡng khác gây ảnh hưởng mô thể dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng [2] Suy dinh dưỡng hậu nguyên nhân trực tiếp thiếu ăn bệnh tật với nguyên nhân tiềm tàng tình trạng bất ổn an ninh lương thực, dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém…Những nguyên nhân lại bị ảnh hưởng ngun nhân nghèo đói, trình độ văn hóa thấp… Suy dinh dưỡng xảy khơng cộng đồng mà tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện cao Đến nay, suy dinh dưỡng bệnh viện vấn đề lớn toàn giới, theo nghiên cứu Úc tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoảng 40% [3] Theo báo cáo hội nghị ESPEN năm 2006 Thổ Nhĩ Kỳ, đất nước giàu có châu Âu, châu Mỹ có đến 40-50% bệnh nhân nội trú bị suy dinh dưỡng Tại Mỹ 50% bệnh nhân ngoại khoa, 38-40% bệnh nhân nội khoa bị suy dinh dưỡng; Anh 40-50%; Pháp 30% nam bệnh nhân, 41% nữ bệnh nhân bị suy dinh dưỡng Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân châu Mỹ la tinh 50% Tại châu Á, Singapore có tới 50% bệnh nhân ngoại khoa bị suy dinh dưỡng [4] Theo nghiên cứu bệnh viện Việt Nam, Bệnh viển tỉnh Thái Bình năm 2010 tỷ lệ suy dinh dưỡng cao khoa hệ Nội 31% [5], Bệnh viện Bạch Mai năm 2006 25,2% [6] Tại Bệnh viện Việt Nam – Cuba Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 23,2%, tỷ lệ suy dinh dưỡng khoa nội tim mạch chiếm 32,1%, tỷ lệ thừa cân khoa nội tim mạch chiếm tỷ lệ cao 23,1% [7] Đối với bệnh nhân tim mạch vấn đề suy dinh dưỡng thiếu hụt lượng chất đưa vào thể, cịn có vấn đề đáng quan tâm hội chứng chuyển hóa (HCCH) bệnh nhân béo phì liên quan đến bệnh lý tim mạch Theo nghiên cứu năm 2014 Brazil tỷ lệ mắc HCCH 9,7% với đối tượng thừa cân 72,4% với đối tượng béo phì; vượt trọng lượng đáng kể làm tăng nguy mắc HCCH đồng thời làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch [8] Theo nghiên cứu Thái Bình – Việt Nam năm 2013 đối tượng tiền béo phì có nguy mắc HCCH cao gấp 3,3 lần so với người bình thường, nguy tăng lên đến 30 lần đối tượng béo phì [9] Bệnh tim mạch tử vong bệnh tim mạch phần tảng băng mà bên hàng loạt bất thường chuyển hóa xuất âm thầm từ trước đó, kể thời kỳ trẻ em Hội chứng chuyển hóa liên quan chặt chẽ với thừa cân, béo phì Theo hiệp hội Đái tháo đường quốc tế béo phì kèm HCCH tập hợp yếu tố nguy bệnh tim mạch đái tháo đường type gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người gánh nặng cho kinh tế [10],[11],[12] Theo tổ chức y tế giới, tử vong (TV) bệnh tim mạch đứng đầu số TV bệnh lý khác (chiếm 23%) Một nghiên cứu tình hình tử vong (TV) bệnh tim mạch cộng đồng tỉnh Bắc Ninh từ 2005-2008 tỷ lệ TV thơ bệnh tim mạch đứng thứ nhóm nguyên nhân gây TV, chiếm 21,96% [13] Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, số bệnh nhân điều trị khoa Nội tim mạch có số lượng lớn khoa, thời gian điều trị trung bình cao khoa, với bệnh lý chủ yếu: Tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim bệnh lý tim khác tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ảnh hưởng không nhỏ đến kết điều trị bệnh Mặc dù đa số bệnh nhân chưa cung cấp chế độ ăn bệnh lý, chưa có cơng trình nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân tim mạch Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân tim mạch khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2015” Với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tim mạch khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2015 số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tim mạch Mô tả phần ăn bệnh nhân tim mạch khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các bệnh lý tim mạch thường gặp 1.1.1 Hẹp van hai [14] Hẹp van hai bệnh van tim thường gặp nước ta, chiếm 40,3% số người mắc bệnh tim Đây bệnh nặng, có nhiều biến chứng ln đe dọa tính mạng bệnh nhân Hiện nay, với xuất hệ thống tim phổi nhân tạo, người ta mổ tách van cách xác tiến hành thay van hai van nhân tạo - Nguyên nhân Đa số trường hợp hẹp van hai tổn thương bệnh thấp tim gây nên Tuy nhiên, có trường hợp hẹp van hai mà tiền sử thấp không rõ ràng Một số trường hợp hẹp van hai bẩm sinh, gặp [14] Một số trường hợp bị hẹp van hai tái phát bệnh lý thấp khớp, xảy nhiều người can thiệp phẫu thuật trẻ (dưới 30 tuổi) [15] - Sinh lý bệnh Hẹp van hai gây nên cản trở dòng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất trái tâm trương Vì áp lực tâm nhĩ trái tăng cao tiếp tác động ngược lên làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi động mạch phổi Ở giai đoạn đầu, sức cản động mạch phổi bình thường trì mức độ chênh áp trung bình khoảng 10 mm Hg động mạch phổi mao mạch phổi Lúc này, áp lực động mạch tăng cách vừa phải, thuộc loại tăng áp “thụ động” sau mao mạch áp lực động mạch phổi giảm nhanh van hai xử lý phẫu thuật kịp thời Ở giai đoạn sau, trường hợp hẹp hai khít hẹp hai có từ lâu rồi, có tổn thương mặt giải phẫu phổi với tình trạng dày thành tiểu động mạch, hình thành tổn thương xơ vữa nhánh lớn động mạch phổi dày vách liên phế nang Như vậy, ngồi cản trở dịng máu qua van hai bị hẹp, lại có thêm trở kháng thứ hai tiểu động mạch phổi với tăng cách đáng kể cố định sức cản động mạch phổi Lúc có tăng áp động mạch phổi, mà người ta gọi tăng áp “chủ động” kiểu trước mao mạch Việc phẫu thuật giải phóng tình trạng hẹp van hai giai đoạn thường mang lại cải thiện chậm khơng hồn tồn tình trạng huyết động bệnh nhân [14] - Điều trị Hẹp van hai phối hợp hở hai lá, hở động mạch chủ, bệnh van ba lá, thông liên nhĩ Gây biến chứng gặp rối loạn nhịp tim, tắc mạch, biến chứng phổi, suy tim phải Điều trị nội khoa trường hợp hẹp hai khơng khít, hẹp hai khít bị biến chứng nặng gây khó khăn cho q trình phẫu thuật Hiện có nhiều phương pháp phẫu thuật can thiệp: phẫu thuật tim mở, phẫu thuật tim kín, nong van hai bóng dụng cụ [14] - Biến chứng + Rối loạn nhịp tim + Tắc mạch đại tuần hoàn + Các biến chứng phổi + Suy tim phải 1.1.2 Tăng huyết áp - Định nghĩa Theo WHO: Tăng huyết áp huyết áp động mạch tối đa ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp động mạch tối thiểu ≥ 90mmHg Tăng huyết áp (THA) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn giới nguyên nhân khoảng 40% ca tử vong bệnh tim mạch, bệnh thận bệnh tiểu đường tuyp Được biết, khoảng 80% tất tỷ lệ tử vong từ bệnh tim mạch phòng ngừa chế độ ăn uống lành mạnh tăng cường hoạt động thể chất [16],[17] - Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp Theo thống kê năm 2014 châu Phi tỉ lệ THA châu Phi gia tăng cách nhanh chóng 19,7% năm 1990, 27,4% năm 2000 30,8% năm 2010 [18] Trong năm 2014 khảo sát cộng đồng tình hình THA trẻ em số quốc gia thu kết tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp 5,2% Trung Quốc, 10,1% Ấn Độ 14,1% Mexico [19] Tại Mỹ năm 1997 theo báo cáo có khoảng 69% người Mỹ có huyết áp lớn 140/90 mmHg [17] Và Việt Nam tỷ lệ THA vào khoảng 6-12% số người mắc bệnh vào khoảng 5-6 triệu [20] - Phân loại Có nhiều cách để phân loại THA chia ra: + Tăng huyết áp thường xuyên: THA lành tính THA ác tính + Tăng huyết áp cơn: Trên sở huyết áp bình thường gần bình thường, có cao vọt Vào lúc có này, hay có tai biến xảy Cũng phân loại THA thành hai loại: + THA thứ phát gọi THA triệu chứng tìm thấy nguyên nhân 10 + THA nguyên phát, cịn gọi THA bệnh khơng tìm thấy ngun nhân [20] - Nguyên nhân Những nguyên nhân THA là: + Nguyên nhân thận: Viêm thận cấp, viêm thận mạn (mắc phải bẩm sinh), thận đa nang, ứ nước bể thận, u tăng tiết renin, hẹp động mạch thận + Nguyên nhân nội tiết: Cường Aldosteron tiên phát, phì đại thượng thận bẩm sinh, hội chứng Cushing, u lõi thượng thận, tăng calci máu, to đầu chi + Nguyên nhân khác: hẹp eo động mạch chủ, nhiễm độc thai nghén, bệnh tăng hồng cầu, hội chứng caccinoid, nguyên nhân thần kinh, rối loạn chuyển hóa porphyrin cấp Nguyên nhân gây THA tâm thu như: rò động mạch, tĩnh mạch, bệnh Paget, beriberi, cường giáp trạng, hở van động mạch chủ… Các nguyên nhân nói chiếm 11% - 15% tổng số trường hợp THA Khi khơng tìm thấy nguyên nhân người ta gọi THA nguyên phát, chiếm 85 – 89% trường hợp THA Phần lớn trường hợp THA người trung niên tuổi già thuộc loại nguyên phát [20] - Cơ chế tăng huyết áp + Vai trò hệ Renin – angiotensin Ở người, có ba loại THA kèm theo tăng tiết renin, THA hẹp động mạch thận Có loại THA kèm theo giảm tiết renin, điển hình hội chứng aldosterone tiên phát + Vai trò hệ thần kinh Trong hệ thống giải phóng catecholamine cần có tham gia Tyrosinhyroxylase L – dopa- decarboxylase, dopamine beta – hydroxylase – phenylethanolamin – N methyltransferase xúc tác 43 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện dinh dưỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lubos Sobotka (2004), Các khái niệm dinh dưỡng, Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1-45 Barker L A., Gout B S Crowe T C (2011), "Hospital malnutrition: prevalence, identification and impact on patients and the healthcare system", Int J Environ Res Public Health, 8(2), tr 514-527 J Kondrup, S P Allison, M Elia cộng (2003), "ESPEN guidelines for nutrition screening 2002", Clin Nutr, 22(4), tr 415-21 Ninh Thị Nhung Phạm Thị Nga (2011), "Nhận xét tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành 2011, tr 43-45 Trần Thị Phúc Nguyệt Nguyễn Thị Vân Anh (2008), "Thực trạng tư vấn dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm số 3+4 (2008), tr 178-184 Nguyễn Đỗ Huy, Phan Tiến Hoàng Lê Thị Hương Giang (2015), "Thực trạng dinh dưỡng người bệnh số yếu tố liên quan khoa lâm sàng hệ nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu ba Đồng Hới tỉnh Quảng Bình năm 2013", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Tập 11 - Số (2015), tr 40-44 Cruz I R., Mourao D M., Freitas D A cộng (2014), "Nutritional Status Associated with Metabolic Syndrome in MiddleSchool Children in the City of Montes Claros - MG, Brazil", J Hum Kinet, 43, tr 97-104 Nguyễn Đỗ Huy, Đỗ Văn Lương, Trần Đình Thoan cộng (2015), "Thực trạng mắc hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan người trưởng thành huyện Vũ Thư, Thái Bình năm 2013", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Tập 11 - Số (2015), tr 17-22 10 Weiss R., Dziura J., Burgert T S cộng (2004), "Obesity and the metabolic syndrome in children and adolescents", N Engl J Med, 350(23), tr 2362-2374 11 Nguyễn Hải Thủy (2008), Hội chứng chuyển hóa, Giáo trình sau đại học, chun ngành Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 313-357 12 Alberti K G., Zimmet P., Shaw J cộng (2005), "The metabolic syndrome a new worldwide definition", Lancet, 366(9491), tr 1059-1062 13 Vũ Thị Bích Ngọc (2010), Nghiên cứu tử vong bệnh Tim mạch cộng đồng tỉnh Bắc Ninh năm 2005-2008, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Bộ Môn Nội - Trường đại học Y Hà Nội (2004), Hẹp van hai lá, Bài giảng Bệnh học Nội Khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 5-18 15 F G Uglov, V N Zubtsovskii, AIa Steniukova cộng (1976), "[Causes of recurrences of mitral stenosis]", Vestn Khir Im I I Grek, 116(6), tr 3-7 16 I Castro, G Waclawovsky A Marcadenti (2015), "Nutrition and physical activity on hypertension: implication of current evidence and guidelines", Curr Hypertens Rev 17 M Z Al Kawi (1997), "Book Review: Hypertension Control - Report of a WHO Expert Committee, World Health Organization", Ann Saudi Med, 17(1), tr 129 18 Adeloye D Basquill C (2014), "Estimating the prevalence and awareness rates of hypertension in Africa: a systematic analysis", PLoS One, 9(8), tr e104300 19 Dyson P A., Anthony D., Fenton B cộng (2014), "High rates of child hypertension associated with obesity: a community survey in China, India and Mexico", Paediatr Int Child Health, 34(1), tr 43-9 20 Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), TĂNG HUYẾT ÁP, Bài giảng Bệnh học Nội khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 106-112 21 Bộ Môn Nội - Trường đại học Y Hà Nội (2004), Tai biến mạch máu não, Bài giảng Bệnh học Nội khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 112-118 22 Hansen B S Marquardsen J (1977), "Incidence of stroke in Frederiksberg, Denmark", Stroke, 8(6), tr 663-5 23 Bộ Môn Nội - Trường đại học Y Hà Nội (2004), NHỒI MÁU CƠ TIM, Bài giảng Bệnh học Nội khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 87-100 24 M B Koch, M Davidsen, L V Andersen cộng (2015), "Increasing prevalence despite decreasing incidence of ischaemic heart disease and myocardial infarction A national register based perspective in Denmark, 1980-2009", Eur J Prev Cardiol, 22(2), tr 189-95 25 M Gierlotka, T Zdrojewski, B Wojtyniak cộng (2015), "Incidence, treatment, in-hospital mortality and one-year outcomes of acute myocardial infarction in Poland in 2009-2012 nationwide AMIPL database", Kardiol Pol, 73(3), tr 142-58 26 Bộ Môn Nội - Trường đại học Y Hà Nội (2004), SUY TIM, Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, tr 49-61 27 Brotherton A, Simmonds N Stroud M on behalf of the BAPEN Quality Group (2010), "Malnutrition Matters - Meeting Quality Standards in Nutritional Care: A Toolkit for Commissionners and Providers in England", BAPEN, tr 3-5 28 Kyle U G., Unger P., Mensi N cộng (2002), "Nutrition status in patients younger and older than 60 y at hospital admission: a controlled population study in 995 subjects", Nutrition, 18(6), tr 463-9 29 Planas M., Audivert S., Perez-Portabella C cộng (2004), "Nutritional status among adult patients admitted to an universityaffiliated hospital in Spain at the time of genoma", Clin Nutr, 23(5), tr 1016-24 30 WHO (1979), "The Health Aspects of Food Nutrition", Regional Office for the Western Pacific Manila 31 Pirlich M., Schutz T., Kemps M cộng (2005), "Social risk factors for hospital malnutrition", Nutrition, 21(3), tr 295-300 32 Wyszynski D F., Perman M Crivelli A (2003), "Prevalence of hospital malnutrition in Argentina: preliminary results of a populationbased study", Nutrition, 19(2), tr 115-9 33 Waitzberg D L., Caiaffa W T Correia M I (2001), "Hospital malnutrition: the Brazilian national survey (IBRANUTRI): a study of 4000 patients", Nutrition, 17(7-8), tr 573-80 34 Bistrian B R., Blackburn G L., Vitale J cộng (1976), "Prevalence of malnutrition in general medical patients", JAMA, 235(15), tr 1567-70 35 Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc cộng (2006), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm số 3+4 (2006), tr 85-91 36 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2013), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2012", Tạp chí Y học thực hành 2013, tr 41-45 37 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Thị Lâm (2013), "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm tập - Số - Tháng năm 2013, tr 6-11 38 MAI THỊ LỆ TỊCH (2012), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật viêm mủ màng phổi khoa Bệnh màng phổi - Bệnh viện Phổi Trung ương, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 39 Hà Huy Khơi (2005), Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính, Nhà xuất Y học, tr 18-62, 102-119 40 Hà Huy Khôi (2006), Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 8, 73-98 41 Viện dinh dưỡng (2012), "Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010", Nhà xuất Y học 42 Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Đỗ Thị Ngọc Diệp cộng (2013), "Tỷ lệ thừa cân béo phì yếu tố nguy người trưởng thành từ 20 tuổi trở lên Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm tập - số - Tháng năm 2013, tr tr 8-12 43 Hà Huy KHôi Từ Giấy (2009), "Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe", Nhà xuất Y học, tr tr 52-90,114,299-332 44 WHO/FAO (2003), "Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases", World Health Organ Tech Rep Ser, 916, tr i-viii, 1-149, backcover 45 WHO (1995), "Physical status: the use and interpretation of anthropometry Report of a WHO Expert Committee", World Health Organ Tech Rep Ser, 854, tr 1-452 46 Dỗn Thị Tường Vi (2001), Tìm hiểu yếu tố nguy bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện người béo phì bệnh viện 19/8 quản lý, Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Nikolopoulou A Kadoglou N P (2012), "Obesity and metabolic syndrome as related to cardiovascular disease", Expert Rev Cardiovasc Ther, 10(7), tr 933-9 48 Peev V., Nayer A Contreras G (2014), "Dyslipidemia, malnutrition, inflammation, cardiovascular disease and mortality in chronic kidney disease", Curr Opin Lipidol, 25(1), tr 54-60 49 Contreras G., Hu B., Astor B C cộng (2010), "Malnutrition-inflammation modifies the relationship of cholesterol with cardiovascular disease", J Am Soc Nephrol, 21(12), tr 2131-42 50 Ambrosetti M Mariani P (2007), "Metabolic syndrome and related dietary intervention among patients with coronary and peripheral arterial disease attending cardiovascular rehabilitation programs", Monaldi Arch Chest Dis, 68(4), tr 227-30 51 Soro FJM Lai DL (2004), "Overweight, ethnicity and the prevalence of hypertension in children", Pediatrics, 113, tr 475-482 52 Hà Văn Thiệu (2008), Nghiên cứu bất lợi học sinh thừa cân béo phì, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Đã nghiệm thu theo Quyết định số 123/QĐ-KHCN, ngày 22 tháng năm 2008 53 Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, Nhà xuất Y học 54 Viện dinh dưỡng (2015), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng" 55 Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học Dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 56 WHO (2008), "BMI classification" 57 Keys A., Fidanza F., Karvonen M J cộng (1972), "Indices of relative weight and obesity", J Chronic Dis, 25(6), tr 329-43 58 Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Các vấn đề dinh dưỡng bệnh viện", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 406-415 59 Tapiawala S., Vora H., Patel Z cộng (2006), "Subjective global assessment of nutritional status of patients with chronic renal insufficiency and end stage renal disease on dialysis", J Assoc Physicians India, 54, tr 923-6 60 Guigor Y, Vellas BJ Garry PJ (1994), "The Mini Nutritional Assessment (MNA): A practical assessment tool for the grading nutritional state of elderly patients Nutrition in the elderly - The Mini Nutritional Assessment (MNA)", Facts and Research in Gerontology, tr 15-61 61 Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 28-32 62 Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, tr 124-128 63 Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Lượng giá dinh dưỡng", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 160-169 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân Tuổi .Số BA Quê quán Vào viện ngày tháng năm 20 Ra viện ngày .tháng năm 20 Ngày phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật Thời gian mắc bệnh: Giai đoạn bệnh :………… ……… Mức nặng độ bệnh:……… … Số ngày nằm viện từ vào viện :…… Từ sau phẫu thuật………………… Khi bệnh nhân nhập viện A Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ≤ 65 tuổi theo phương pháp đánh giá toàn diện (SGA: Subjective Globan Assesment) Phần 1: Tiền sử bệnh: Thay đổi cân nặng 1a Có biết tháng trước nặng kg :  có khơng không nhớ Nếu không nhớ chuyển sang câu 1b Nếu có (1) nặng  ,  (kg) A Toàn cân nặng thay đổi tháng qua: ,  (kg) B % thay đổi: , (kg)  5%  từ - 10%  > 10% Lượng ăn vào (so với bình thường) 2a Sự thay đổi :  có Nếu khơng nhớ chuyển sang câu Nếu có (1) khơng khơng biết 2b Thay đổi vịng   tuần qua 2c.Thay đổi sang chế độ ăn  Chế độ ăn cháo đặc Chế độ ăn đủ lượng 0.Chế độ ăn dịch có lượng thấp Đói 3a Có triệu chứng dày ruột (kéo dài tuần)  có khơng Nếu chuyển sang câu hỏi Nếu có (1), ghi rõ tên bệnh 3b Có triệu chứng gì?  1.chán ăn buồn nơn, nơn, ỉa chảy 4a Có dấu hiệu giảm chức ?  có khơng khơng biết Nếu khơng biết chuyển sang câu hỏi Nếu có (1) : 4b Giảm chức  tuần 4c.Giảm chức kiểu:  1.Làm việc giảm, lại nằm liệt giường Bệnh liên quan bệnh với nhu cầu dinh dưỡng Chẩn đốn Hiện bệnh có stress chuyển hóa loại :  khơng có stress, stress nhẹ stress vừa stress nặng Phần Khám lâm sàng: - Khối (vòng cánh tay) :  1.bình thường giảm - Lớp mỡ da (bề dày lớp mỡ da tam đầu)  bình thường 2.giảm - Phù mắt cá chân  bình thường có phù - Cổ chướng  bình thường có cổ chướng Câu hỏi : Khám lâm sàng loại  Bình thường giảm khối (vòng cánh tay) lớp mỡ da (bề dày lớp mớ tam đầu) phù mắt cá chân, cổ chướng Phần Đánh giá SGA A Dinh dưỡng tốt B.SDD nhẹ C SDD nặng Thang điểm đánh giá SGA Giảm cân tháng Điểm điểm Không Thay đổi phần Không Các thông tin điểm điểm Từ - 10% Trên 10% Cháo đặc/lỏng đủ Lỏng năng lượng lượng thấp Các triệu chứng dày - ruột Không Chán ăn Buồn nôn, nôn Giảm lao động, Các chức thể Bình thường Nằm giường lại Sang chấn tâm lý (stress) Không Giảm vừa Nặng Giảm lớp mỡ Dấu hiệu thực thể Bình thường Phù, cổ chướng da, giảm A (từ - 12 B (4 - điểm) C (0 - điểm) Đánh giá điểm) SDD nhẹ TB SDD nặng B Cân nặng: Chiều cao: BMI : C Kết xét nghiệm: - Albumin huyết - Số lượng Lympho bào1000TB/mm3 - Protein toàn phần - Hồng cầu - Huyết sắc tố

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w