NGHIÊN cứu yếu tố LIÊN QUAN và đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH sâu CHI dưới ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017 – 2018

47 163 0
NGHIÊN cứu yếu tố LIÊN QUAN và đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH sâu CHI dưới ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ LAN ANH NGHI£N CøU YếU Tố LIÊN QUAN Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA HUYếT KHốI TĩNH MạCH SÂU CHI DƯớI BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT TạI BệNH VIệN BạCH MAI N¡M 2017 – 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ LAN ANH NGHI£N CøU YÕU Tè LI£N QUAN Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA HUYếT KHốI TĩNH MạCH SÂU CHI DƯớI BệNH NHÂN SAU PHÉU THT T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 2017 – 2018 Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số: 60720151 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Vinh TS Dương Đức Hùng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại huyết khối: .4 1.3 Cơ chế bệnh sinh .5 1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.5 Biến chứng .8 1.5.1 Giai đoạn cấp tính 1.5.2 Sau giai đoạn cấp tính .8 1.6 Chẩn đoán .8 1.7 Cận lâm sàng 10 1.7.1 Xét nghiệm D - dimer 10 1.7.2 Siêu âm Duplex tĩnh mạch 10 1.7.3 Chụp tĩnh mạch cản quang 11 1.7.4 Chụp CT/ MRI tĩnh mạch CT xoắn ốc .11 1.8 Đánh giá nguy mắc HKTMS 11 1.9 Dự phòng điều trị HKTM 14 1.10 Dự phòng biện pháp không dùng thuốc .15 1.11 Dự phòng thuốc 15 1.12 Điều trị HKTMS 17 1.13 Điều trị sau tắc mạch 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 19 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.4.2 Phương tiện nghiên cứu 20 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 20 2.4.4 Xử lí số liệu 21 2.5 Đạo đức nghiên cứu .22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 23 3.1 Một số yếu tố liên quan đến HKTMSCD bệnh nhân sau phẫu thuật .23 3.1.1 Tỷ lệ HKTMSCD 23 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân mắc HKTMS theo thang điểm Caprini 23 3.1.3 Tuổi HKTMSCD 24 3.1.4 Chỉ số khối thể HKTMSCD 24 3.1.5 Nằm bất động 72 HKTMSCD 24 3.1.6 Tiền sử bệnh HKTMS tỷ lệ mắc HKTMSCD 25 3.1.7 Thời gian phẫu thuật tỷ lệ mắc HKTMSCD 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi (HKTMSCD) bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai 26 3.2.1 Thời điểm phát HKTMS sau phẫu thuật .26 3.2.2 Phân bố theo giới 27 3.2.3 Phân bố theo tuổi 27 3.2.4 Phân bố theo nghề nghiệp .28 3.2.5 Đặc điểm số khối thể 28 3.2.6 Loại hình phẫu thuật .28 3.2.7 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.8 Đặc điểm cận lâm sàng 29 3.2.9 Tỷ lệ thuyên tắc phổi bệnh nhân HKTMSCD sau phẫu thuật 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUÂN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) thuật ngữ liên quan đến tình trạng hình thành cục máu đơng tĩnh mạch nằm sâu thể, thường gặp tĩnh mạch chi Khi cục máu đơng bị bóc tách khỏi thành mạch chi dưới, di chuyển dẫn đến tắc động mạch phổi, gây tử vong HKTMS xem kẻ giết người thầm lặng tỷ lệ mắc cao hậu gây nghiêm trọng Việc tầm sốt phòng ngừa bệnh cần thiết thơng qua phát sớm để điều trị ngăn chặn biến chứng Ở người da trắng, HKTMS bệnh lý hay gặp trở thành thực trạng đáng quan ngại Mỗi năm Mỹ, ước tính có khoảng 900.000 ca bệnh tắc động mạch phổi gây 60.000 đến 300.000 ca tử vong Một số nghiên cứu dịch tễ cho thấy tần suất mắc năm 80/100.000 dân [1] Nguy HKTMS bệnh nhân nằm viện mà khơng phòng ngừa cao từ 10 đến 80% Khoảng 2/3 ca bệnh HKTMS đến nhập viện vòng 90 ngày có liên quan tới yếu tố nguy bệnh lý nội khoa, đại phẫu hay bất động trước [2] Các hướng dẫn dự phòng điều trị HKTMS quốc gia Bắc Mỹ châu Âu chặt chẽ dựa chứng khoa học áp dụng cho bệnh nhân nội khoa, ngoại khoa, chấn thương chỉnh hình, ung thư… Ở châu Á, bác sỹ lâm sàng cho HKTMS gặp Vào năm 1998, báo chuyên ngành Hồng Kông công bố tỷ lệ HKTMS mắc 2,7/100.000 bệnh nhân, số tương tự báo cáo tác giả Malaysia thực bệnh nhân Kuala Lumpur với tỷ lệ 2,8/100.000 bệnh nhân nhập viện năm 1990 Tỷ lệ HKTMS châu Á thấp có lẽ việc phát hiện, ghi nhận, thơng báo chưa đầy đủ yếu tố văn hóa xã hội, lối sống người châu Á Nhiều nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân phải trải qua mổ lớn kéo dài, mổ chấn thương chỉnh hình, bệnh nhân có tiền sử tắc mạch từ trước… nguy xuất HKTMS tương đối cao Mỗi loại phẫu thuật khác có mức độ nguy khác dẫn đến khác tỷ lệ mắc HKTMS TTP Trong loại phẫu thuật, chủ yêu HKTMS gặp với tỷ lệ cao bệnh nhân phẫu thuật chấn thương, phẫu thuật bụng chung, phẫu thuật ung thư, phẫu thuật chỉnh hình Mối liên hệ chấn thương HKTMS công nhận Tỷ lệ báo cáo HKTMS sau chấn thương thay đổi từ 7% đến 58% tùy thuộc vào nhân học bệnh nhân, loại chất chấn thương, phương pháp phát Những bệnh nhân nhập viện chấn thương nặng có nguy HKTMS cao (50% không dự phòng) Ngay với trường hợp có sử dụng biện pháp dự phòng tỷ lệ HKTMS khoảng 27% Khoảng 1% bệnh nhân bị chấn thương nặng mắc triệu chứng thuyên tắc phổi, nguyên nhân gây tử vong thứ sau bệnh nhân vượt qua ngày đầu sau chấn thương nặng Khi bị HKTMS dù có điều trị thuốc chống đơng nguy tử vong hay để lại di chứng không hồi phục lớn, nước có y học phát triển cao Hoa Kỳ, Anh, Pháp… Do triệu chứng lâm sàng HKTMS không điển hình, độ nhạy độ đặc hiệu thấp nên chẩn đoán thường phải kết hợp triệu chứng lâm sàng yếu tố nguy Hiện giới có nhiều thang điểm đánh giá yếu tố nguy khác nhau, để từ đưa khuyến cáo dự phòng HKTMS như: Hướng dẫn chẩn đốn quản lý bệnh nhân tắc mạch phổi hội Tim mạch châu Âu (2008); Thang điểm Hội gây mê hồi sức Pháp, thang điểm Mỹ (2004), khuyến cáo chuyên gia: Joseph A.Caprini, W.H.Gerts hay Tun N.M…Thang điểm Caprini dành riêng cho đánh giá nguy HKTMS bệnh nhân ngoại khoa Thang điểm chuẩn hóa áp dụng rộng rãi nhiều sở ngoại khoa giới Tại Việt Nam, có số nghiên cứu tỷ lệ mắc HKTMS số yếu tố liên quan đến HKTMS bệnh nhân nội khoa, bệnh nhân mắc bệnh lý ác tính, sản phụ mổ lấy thai… Tuy nhiên, báo cáo tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến HKTMS bệnh nhân sau phẫu thuật ít, tỷ lệ mắc HKTMS loại cách thức phẫu thuật chưa nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Nghiên cứu yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 – 2018” với hai mục tiêu chính: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 – 2018 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 – 2018 26 3.2.4 Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Hưu trí NV văn phòng Tự NV y tế Sinh viên Nông dân Lực lượng vũ trang 3.2.5 Đặc điểm số khối thể BMI (kg/m2) Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì Tổng số (N) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 3.2.6 Loại hình phẫu thuật Phẫu thuật Thay khớp háng Thay khớp gối Cố định xương đùi Cố định xương chày … Tổng số (N) 3.2.7 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Đau chân Tê bì/ dị cảm Đỏ da, thay đổi màu sắc da Loét da Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 27 Dấu hiệu Homans (+) Giãn TM nông da Tổng số (N) - Chu vi bắp chân bên HKTMS trung bình là… 3.2.8 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2.8.1 Xét nghiệm cơng thức máu Xét nghiệm Thấp Hemoglobin Bình thường Cao Thấp Số lượng tiểu Bình thường cầu Cao Số lượng bạch Bình thường Cao cầu Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 28 3.2.8.2 Xét nghiệm đông máu Nồng độ D – dimer (ng/ml) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Bình thường Vượt ngưỡng (≥ 480 ng/ml) Trung bình 3.2.8.3 Kết siêu âm Duplex Hình ảnh HKTMSCD siêu âm Loại HK Đặc điểm HK Hoàn toàn Khơng hồn toan HK cũ HK chân van TM Chân phải Vị trí HKTMS Chân trái Cả hai bên 3.2.8.4 Phân bố tĩnh mạch bị huyết khối Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 29 Phân bố TM bị HK TM mác TM chày sau TM chày trước TM chày mác TM khoeo Phân bố TM bị HK TM đùi sâu TM đùi nông TM đùi chung TM chậu TM chủ 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 3.2.9 Tỷ lệ thuyên tắc phổi bệnh nhân HKTMSCD sau phẫu thuật (N=40) Tỷ lệ thun tắc phổi Có thun tắc phổi Khơng thun tắc phổi 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUÂN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dorfman M, Chan SB Maslowski C (2006) Hospital - acquired venous thromboembolism and prophylaxis in an integrated hospital delivery system J Clin Pharm Ther, 31 (5), 455-459 Zhang XQ, He D, Li JJ cộng (2015) Validity of Caprini Risk Assessment Scale for Assessing Risk of Venous thromboembolism risk patients among hospitalized medical patients Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 46 (5), 732-735 Sandler D.A Martin J.E (1989) Autopsy proven pulmonary embolism in hospital patients: are we detecting enough deep vein thrombosis? JR Soc med, 82, 205 MÃ SỐ MÃ BN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: ; Giới: □ Nam / □ Nữ; Dân tộc: □ Kinh; □ khác: Nghề nghiệp: □ Nông dân; □ Công nhân; □ NV văn phòng; □ NV y tế; □ Sinh viên; □Hưu trí; □Lực lượng vũ trang; □ Tự Địa chỉ: huyện tỉnh SĐT liên lạc: Ngày vào viện : / / Ngày thăm khám: / / Ngày phẫu thuật : / / Giường số: II Phòng Chun mơn Thời điểm trước phẫu thuật 1.1 Lâm sàng 1.1.1 Lí vào viện: 1.1.2 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện: 1.1.3 Thể trạng: (kg) Chiều cao: (cm); ngày Cân nặng:  BMI: 1.1.4 Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: Nhiệt độ: l/ph; °C; Huyết áp: / Nhịp thở: l/ph mmHg; 1.1.5 Đánh giá yếu tố nguy theo thang điểm Caprini Yếu tố nguy điểm □ Từ 41 đến 60 tuổi □ Có kế hoạch tiểu phẫu (thời gian < 45 phút) □ Đại phẫu (thời gian >45 phút) tháng trước □ Giãn tĩnh mạch thấy □ Có bệnh viêm đường ruột(ví dụ bệnh Crohn viêm loét đại tràng) □ Sưng chân (hiện tại) □ Thừa cân béo phì (BMI >25) □ Nhồi máu tim □ Suy tim ứ huyết □ Nhiễm khuẩn nặng (ví dụ viêm phổi) □ Bệnh phổi (ví dụ COPD) □ Nghỉ ngơi giường hạn chế vận động, kể mang nẹp chân 72 □ Hút thuốc □ Béo phì (BMI>40) □ Đái tháo đường Yếu tố nguy điểm □ Từ 61 đến 70 tuổi □ Có bệnh ác tính trước (trừ bệnh ung thư da u hắc tố) □ Có kế hoạch đại phẫu kéo dài 45 phút (kể mổ nội soi ổ bụng nội soi khớp) □ Bó bột đặt máng bột khơng tháo để bất động chân tháng trước □ Đặt ống dây tĩnh mạch cổ ngực để truyền máu thuốc trực tiếp vào tim tháng trước (đường truyền tĩnh mạch trung ương) □ Nằm liệt giường 72 Yếu tố nguy điểm □ Từ 75 tuổi trở lên □ Tiền sử huyết khối (HKTMS TTP) □ Tiền sử gia đình có bệnh huyết khối □ Tiền sử cá nhân gia đình xét nghiệm máu dương tính cho thấy tăng nguy đông máu Yếu tố nguy điểm (đối với phụ nữ) Yếu tố nguy điểm □ Hiện dùng thuốc tránh thai □ Mổ thay khớp háng khớp gối liệu pháp hormon thay (HRT) □ Gãy xương hông, xương chậu □ Có thai sinh tháng trước gãy chân □ Tiền sử thai chết lưu sẩy thai tự nhiên tái □ Chấn thương nặng (ví dụ: gãy nhiều diễn (>3 lần), sinh non kèm nhiễm độc xương té ngã tai nạn giao thai nghén chậm tăng trưởng thông) □ Chấn thương tủy sống gây liệt □ Bị đột quỵ Tổng điểm = 1.1.6 Chẩn đoán xác định: 1.1.7 Loại phẫu thuật □ Thay khớp háng □ Thay khớp gối □ Cố định xương đùi □ Cố định xương chày □ Khác: 1.2 Công thức máu Đông máu 1.3 Cận lâm sàng trước phẫu thuật Hb (g/l) SL tiểu cầu (G/L) SL bạch cầu (G/L) Sinh hóa máu Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) PT (%) APTT b/c Fibrinogen (g/l) Điều trị dự phòng thuốc: □ có; GOT (U/L) GPT (U/L) Glucose (mmol/l) □ không Tên Liều Đường Ngày khởi Ngày kết Còn thuốc dùng/ngày dùng đầu thúc dùng Thời điểm ngày sau phẫu thuật/ xuất viện 2.1 Lâm sàng - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: mmHg; Nhiệt độ: l/ph; Huyết áp: °C; Nhịp thở: / l/ph - Thời gian bất động giường: (ngày) - Triệu chứng năng: □ Đau; □ Tê bì/ dị cảm; da, thay đổi màu sắc da; - Hạn chế vận động: □ Loét da □ có; □ khơng ( vị trí:) - Chu vi bắp chân T: cm; P: - Dấu hiệu Homans: □ có; □ khơng cm □ Đỏ - Giãn TM nông da: 2.2 □ có; □ khơng Cận lâm sàng 2.2.1 Xét nghiệm máu Công thức máu Đông máu Hb (g/l) SL tiểu cầu (G/L) SL bạch cầu (G/L) Sinh hóa máu Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) PT (%) APTT b/c Fibrinogen (g/l) D – dimer (ng/ml) GOT (U/L) GPT (U/L) Glucose (mmol/l) 2.2.2 Chẩn đốn hình ảnh 2.2.2.1 Siêu âm Duplex (ngày - Phát HKTMS: / / ) □ có; □ khơng - Tên tĩnh mạch có huyết khối: □ TM chủ; □ TM chậu; □ TM đùi chung; □ TM đùi nông; □ TM đùi sâu; □ TM khoeo; □ TM chày mác; □ TM chày trước; □ TM chày sau;□ TM mác - Vị trí huyết khối: □ chân phải; □ chân trái; □ hai chân - Đặc điểm huyết khối: □ cũ; □ - Loại huyết khối: □ hồn tồn; □ khơng hồn tồn 2.2.2.2 Các XN khác: - CT scan: - MSCT mạch phổi: 2.2.3 Điều trị - Can thiệp cấp tính: □ có; □ khơng □ Thuốc tiêu sợi huyết (□ trực tiếp qua catheter; □ tiêu sợi huyết hệ thống) □ Can thiệp qua da □ Phẫu thuật lấy huyết khối tĩnh mạch □ Đặt màng lọc tĩnh mạch chủ - Điều trị thuốc kháng đơng: □ có; Tên thuốc □ khơng Liều Đường Ngày Ngày Còn dùng/ngày dùng khởi đầu kết thúc dùng - Điều trị học: □ có; □ khơng □ Vận động sớm; □ Vớ băng ép chênh áp lực;□ Vớ băng ép đàn hồi; □ Băng ép ngắt quãng khí Thời điểm 30 ngày sau phẫu thuật: □ có khám; □ khơng khám 3.1 Lâm sàng - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: mmHg; Nhiệt độ: l/ph; Huyết áp: °C; - Triệu chứng năng: □ Đau; Nhịp thở: / l/ph □ Tê bì/ dị cảm; □ Đỏ da, thay đổi màu sắc da; □ Loét da - Hạn chế vận động: □ có; □ khơng ( vị trí: - Chu vi bắp chân T: cm; - Dấu hiệu Homans: □ có; □ khơng - Giãn TM nơng da: P: □ có; □ khơng - Biến chứng hậu huyết khối: □ có; □ khơng - Biến chứng chảy máu: 3.2 □ có; □ khơng Cận lâm sàng 3.2.1 Xét nghiệm máu Công thức máu Đông Hb (g/l) SL tiểu cầu (G/L) SL bạch cầu (G/L) Sinh hóa máu Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) PT (%) APTT b/c GOT (U/L) GPT (U/L) cm máu Fibrinogen (g/l) D – dimer (ng/ml) 3.2.2 Chẩn đốn hình ảnh Glucose (mmol/l) 3.2.2.1 Siêu âm Duplex (ngày - Phát HKTMS: / / ) □ có; □ khơng - Tên tĩnh mạch có huyết khối: □ TM chủ; □ TM chậu; □ TM đùi chung; □ TM đùi nông; □ TM đùi sâu; □ TM khoeo; □ TM chày mác; □ TM chày trước; □ TM chày sau;□ TM mác - Vị trí huyết khối: □ chân phải; □ chân trái; □ hai chân - Đặc điểm huyết khối: □ cũ; □ - Loại huyết khối: □ hồn tồn; □ khơng hồn toàn 3.2.2.2 Các XN khác: - CT scan: - MSCT mạch phổi: 3.2.3 Điều trị - Can thiệp cấp tính: □ có; □ khơng □ Thuốc tiêu sợi huyết (□ trực tiếp qua catheter; □ tiêu sợi huyết hệ thống) □ Can thiệp qua da □ Phẫu thuật lấy huyết khối tĩnh mạch □ Đặt màng lọc tĩnh mạch chủ - Điều trị thuốc kháng đơng: □ có; Tên thuốc □ khơng Liều Đường Ngày khởi Ngày Còn dùng/ngày dùng đầu kết thúc dùng - Điều trị học: □ có; □ khơng □ Vận động sớm; □ Vớ băng ép chênh áp lực; □ Vớ băng ép đàn hồi; □ Băng ép ngắt quãng khí Thời điểm tháng sau phẫu thuật: □ có khám; □ không khám 4.1 Lâm sàng - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: mmHg; Nhiệt độ: l/ph; Huyết áp: °C; - Triệu chứng năng: □ Đau; da, thay đổi màu sắc da; - Hạn chế vận động: Nhịp thở: / l/ph □ Tê bì/ dị cảm; □ Đỏ □ Loét da □ có; □ khơng ( vị trí: - Chu vi bắp chân T: cm; - Dấu hiệu Homans: □ có; □ khơng - Giãn TM nơng da: P: cm □ có; □ khơng - Biến chứng hậu HK: □ có; □ khơng - Biến chứng chảy máu: 4.2 □ có; □ khơng Siêu âm Duplex (nếu có): □ có; - Phát HKTMS: □ khơng □ có; □ khơng - Tên tĩnh mạch có huyết khối: □ TM chủ; □ TM chậu; □ TM đùi chung; □ TM đùi nông; □ TM đùi sâu; □ TM khoeo; □ TM chày mác; □ TM chày trước; □ TM chày sau;□ TM mác - Vị trí huyết khối: □ chân phải; □ chân trái; □ hai chân - Đặc điểm huyết khối: □ cũ; □ - Loại huyết khối: □ hồn tồn; □ khơng hồn tồn Đánh giá kết sau tháng - HKTMS: □ có □ khơng - Thun tắc phổi: □ có □ khơng - Biến chứng chảy máu: □ có □ khơng - Biến chứng hậu HK: □ có □ khơng - Tình trạng BN: □ Ổn định □ Tử vong □ Mất dấu ... Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 – 2018 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân. .. hành nghiên cứu “ Nghiên cứu yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân sau phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 – 2018 với hai mục tiêu chính: Nghiên. .. - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ LAN ANH NGHIÊN CứU YếU Tố LIÊN QUAN Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA HUYếT KHốI TĩNH MạCH SÂU CHI DƯớI BệNH NHÂN SAU PHẫU

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2017

  • HÀ NỘI - 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan