1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây rau má lá sen hydrocotyle bonariensis l. và hydrocotyle

69 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC BỘ MÔN HÓA  Tê n đ ề tà i : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA HỌC 2004 – 2008 KHẢO SÁT CÁC HỢP CHẤT HỌ FLAVONOID TRONG CÂY RAU MÁ LÁ SEN Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L. Cán bộ hướng dẫn: ThS. TÔN NỮ LIÊN HƯƠNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN GIÁP - 2041719 NGUYỄN NGỌC THỂ - 2041778 Lớp: Cử nhân Hóa – K.30 Cần Thơ 06/2008 LỜI CẢM ƠN    Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Tôn Nữ Liên Hương, giảng viên bộ môn Hóa Học – Khoa Khoa Học – Trường Đại Học Cần Thơ và là giáo viên hướng dẫn đề tài luận văn, đã cho chúng em ý tưởng, động lực và sự giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian chúng em thực hiện đề tài luận văn. Xin cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng bảo vệ đã có những nhận xét quý báu cho các kết quả. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức cho chúng em trong những năm học vừa qua; cung cấp, hỗ trợ các phương tiện để chúng em có thể thực hiện đề tài luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến Cô Lê Thu Trang, Cô Lê Thị Ngọc Điệp, nhân viên phòng thí nghiệm Hóa Hữu Cơ, phòng thí nghiệm Hóa Phân Tích đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các bạn sinh viên đã cùng chúng tôi thực hiện đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè những người đã động viên, hỗ trợ chúng em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Bộ Môn Hoá Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tôn Nữ Liên Hương NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Tôn Nữ Liên Hương 2. Tên đề tài: “Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L.” 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Giáp MSSV: 2041719 Nguyễn Ngọc Thể MSSV: 2041778 4. Lớp: Cử Nhân Hóa Học - Khoá 30 5. Nội dung nhận xét: a. Hình thức: b. Nội dung: c. Những vấn đề còn hạn chế: d. Kết luận, đề nghị và điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Cán bộ hướng dẫn Cán bộ phản biện Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Bộ Môn Hoá Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán bộ phản biện: 2. Tên đề tài: Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L. 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Giáp MSSV: 2041719 Nguyễn Ngọc Thể MSSV: 2041778 4. Lớp: Cử Nhân Hóa Học - Khoá 30 5. Nội dung nhận xét: a. Hình thức: b. Nội dung: c. Những vấn đề còn hạn chế: d. Kết luận, đề nghị và điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Lời mở đầu Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang i LỜI MỞ ĐẦU    Rau Má là một loại cây quen thuộc đối với nhiều nước trên thế giới nhất là ở Việt Nam. Cây mọc tự nhiên khắp nơi từ vùng hải đảo ven biển đến vùng núi. Nhiều công trình đã chứng minh Rau Má có tác dụng phòng ngừa và điều trị được nhiều loại bệnh khác nhau. Ngày nay đã có nhiều nghiên cứu về khả năng sản xuất, sử dụng Rau Má và các thành phần trích ly từ Rau Má, trong đó flavonoid được biết như là một nhóm sắc tố tự nhiên phân bố rộng rãi trong các loài thực vật, có vai trò rất lớn trong việc tạo ra màu sắc của nhiều loại hoa quả và có nhiều tác dụng sinh học đặc biệt quan trọng. Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biệt dược đi từ nguồn tổng hợp có tác dụng ức chế miễn dịch hiện đang được sử dụng rộng rãi và ngày càng nhiều, tuy nhiên chúng đều đắt tiền và có nhiều tác dụng phụ gây nguy hiểm. Vì vậy xu hướng hiện nay là tìm các hoạt chất thiên nhiên từ nguồn gốc thảo mộc có tác dụng như thuốc tổng hợp nhưng ít độc hơn và dễ dung nạp, nhất là ở người cao tuổi và người có bệnh mạn tính. Chính vì vậy nhóm sắc tố tự nhiên flavonoid là một trong những nhóm sắc tố không kém phần thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Hiện nay đã có đề tài nghiên cứu về khả năng sản xuất flavonoid từ nhiều loại cây cỏ, tuy nhiên Rau Má Lá Sen là nguồn nguyên liệu mới khảo sát và định danh ở nước ta trong thời gian ngắn gần đây và chưa được nghiên cứu về hóa học. Vì vậy mở rộng việc nghiên cứu trên các nguồn nguyên liệu mới, là cần thiết. Đây cũng chính là lý do mà chúng em chọn đề tài “Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L.” với đề tài này chúng em mong muốn góp phần vào việc khảo sát sự có mặt và hàm lượng của các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen. Phần tóm lượt Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang ii PHẦN TÓM LƯỢT    Với đề tài “Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L.”, luận văn sẽ tiến hành ly trích tạo các cao thô từ lá và thân cây Hydrocotyle bonariensis và cây Hydrocotyle vulgaris theo 2 phương pháp: phương pháp trích lỏng – lỏng và phương pháp trích rắn – lỏng. Sau đó định tính sự có mặt của flavonoid trong các mẫu cao thô này. Đồng thời tiến hành điều chế flavonoid thô từ cao methanol tổng của cây Hydrocotyle bonariensis và cây Hydrocotyle vulgaris và cô lập flavonoid tự nhiên từ cao flavonoid thô bằng sắc ký cột. Nội dung của đề tài được tóm lượt như sau:  Phần 1: Tổng quan.  Phần 2: Thực nghiệm và kết quả.  Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Mục lục Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang iii MỤC LỤC    LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU i PHẦN TÓM LƯỢT ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC BẢNG vi MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ vii MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN 1 1 TỔNG QUAN 1 CHƯƠNG 1 2 GIỚI THIỆU CHUNG 2 1.1. Giới thiệu chung về cây Rau Má 2 1.1.1. Tên gọi 2 1.1.2. Sinh thái học của cây Rau Má 2 1.1.3. Phân bố 3 1.1.4. Thành phần hóa học 3 1.2. Sơ lược về cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L. 5 1.2.1. Cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L. 5 1.2.1.1. Tên gọi 5 1.2.1.2. Phân loại 5 1.2.1.3. Sinh thái học 5 1.2.1.4. Thành phần hóa học 6 1.2.2. Rau Má Lá Sen Hydrocotyle vulgaris L. 6 1.2.2.1. Tên gọi 6 1.2.2.2. Sinh thái học 7 1.2.2.3. Thành phần hóa học 7 1.3. Công dụng của cây Rau Má 9 1.4. Giới thiệu chung về flavonoid 9 1.4.1. Định nghĩa 9 1.4.2. Phân loại 10 1.4.2.1. Phân loại dựa vào cấu trúc hóa học 10 1.4.2.1.1. PCO 10 1.4.2.1.2. Quercetin 11 1.4.2.1.3. Biflavonoid của họ chanh (cam, quít, chanh,…) 11 1.4.2.1.4. Polyphenol của trà (chè) xanh 11 1.4.2.2. Phân loại dựa theo màu sắc 11 1.4.2.2.1. Anthocyanin 11 1.4.2.2.2. Anthoxathin và flavone 12 1.4.2.2.3. Catechin và leucoanthocyanin 13 Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang iv Mục lục 1.4.3. Một số cấu trúc phân tử thuộc nhóm sắc tố flavonoid 13 1.4.4. Tác dụng sinh học của nhóm sắc tố flavonoid 15 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ QUI TRÌNH TRÍCH FLAVONOID Ở VIỆT NAM 16 2.1. Trích flavonoid ra khỏi cây cỏ 16 2.1.1. Trích flavonoid ra khỏi cây cỏ bằng dung dịch acetat chì 16 2.1.2. Trích flavonoid ra khỏi cây cỏ bằng các dung dịch kiềm có độ kiềm khác nhau 17 2.2. Trích rutin từ hoa Hòe 18 2.3. Trích polyphenol từ trà (có hỗ trợ bằng vi sóng) 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRÍCH TÁCH HỢP CHẤT RA KHỎI CÂY 22 3.1 Phương pháp trích lỏng – lỏng 22 3.2. Phương pháp trích rắn – lỏng 23 3.2.1. Phương pháp trích ngâm dầm 23 3.2.2. Phương pháp trích bằng máy Soxhlet 23 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 24 CHƯƠNG 1 : VỊ TRÍ, THỜI GIAN, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1.1. Địa điểm - thời gian tiến hành 25 1.2. Phương tiện nghiên cứu 25 1.2.1. Dụng cụ 25 1.2.2. Hóa chất 26 1.3. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHẾ VÀ ĐỊNH TÍNH CÁC MẪU CAO 27 2.1. Lựa chọn và chuẩn bị nguyên liệu 27 2.2. Điều chế cao 27 2.2.1. Điều chế cao methanol tổng và cao nước (trích bằng phương pháp ngâm dầm) 27 2.2.1.1. Điều chế cao methanol tổng 28 2.2.1.2. Điều chế cao nước 29 2.2.2. Điều chế cao theo phương pháp trích lỏng – lỏng 30 2.2.2.1. Sơ đồ điều chế cao 30 2.2.2.2. Điều chế cao petroleum ether 31 2.2.2.3. Điều chế cao chloroform 32 2.2.2.4. Điều chế cao ethyl acetate 33 2.2.2.5. Điều chế cao buthanol 34 2.2.3. Điều chế cao theo phương pháp trích rắn – lỏng (trích Soxhlet) 36 2.2.3.1. Sơ đồ điều chế cao 36 2.2.3.2. Điều chế cao 36 2.3. Định tính sự có mặt của flavonoid trong các mẫu cao 39 2.3.1. Định tính sự có mặt của flavonoid bằng thuốc thử Shibata và dung dịch HCl đậm đặc 39 2.3.2. Định tính sự có mặt của flavonoid bằng 3 loại thuốc thử: thuốc thử Stiasny, chì acetate bão hoà và dung dịch FeCl 3 bão hoà 40 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHẾ FLAVONOID THÔ 43 Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang v Mục lục 3.1. Trích flavonoid thô bằng dung dịch acetate chì 43 3.2. Trích flavonoid thô bằng các dung dịch kiềm có độ kiềm khác nhau 45 3.3. Kết luận 46 3.4. Định tính flavonoid thô 46 CHƯƠNG 4: SẮC KÝ CỘT CAO FLAVONOID THÔ CỦA CÂY RAU MÁ LÁ SEN HYDROCOTYLE BONARIENSIS 48 4.1. Chuẩn bị nguyên liệu 48 4.2. Sắc ký cột cao flavonoid thô 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang vi Mục lục MỤC LỤC BẢNG    Bảng 1: Thành phần hóa học của cây Rau Má 3 Bảng 2: Các hợp chất hóa học trong cây Rau Má 4 Bảng 3: Một số nhóm flavonoid quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày 9 Bảng 4: Một số cấu trúc phân tử thuộc nhóm flavonoid 14 Bảng 5: Các dụng cụ thí nghiệm 25 Bảng 6: Hóa chất sử dụng 26 Bảng 7: Tóm tắt thu suất điều chế cao methanol tổng và cao nước 30 Bảng 8: Thu suất điều chế các mẫu cao bằng phương pháp trích lỏng – lỏng 35 Bảng 9: Thu suất điều chế các mẫu cao bằng phương pháp trích rắn – lỏng (trích Shoxhlet) 38 Bảng 10: Kết quả định tính flavonoid trong các cao của cây Hydrocotyle bonariensis 40 Bảng 11: Kết quả định tính flavonoid trong các cao của cây Hydrocotyle vulgaris 40 Bảng 12: Kết quả định tính flavonoid trong các cao của cây Hydrocotyle bonariensis 42 Bảng 13: Kết quả định tính flavonoid trong các cao của cây Hydrocotyle vulgaris 42 Bảng 14: Thu suất điều chế flavonoid thô bằng dung dịch acetate chì 44 Bảng 15: Thu suất điều chế flavonoid thô bằng chu trình kiềm 46 Bảng 16: Kết quả định tính flavonoid thô 47 Bảng 17: Kết quả của quá trình sắc ký cột 49 [...]... thay đổi hàm lượng protein trong lá, do có sự điện chuyển So với cây Foeniculum vulgare L thì cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L nhận NaCl nhiều hơn Cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L đã được người dân sử dụng để làm thực phẩm và theo họ cây có vị đắng hơn các loại Rau Má thường Chưa có sự nghiên cứu nào về thành phần hóa học trên cây này 1.2.2 Rau Má Lá Sen Hydrocotyle vulgaris L [4]... thường chứa những hợp chất thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhau, sau đây là bảng thành phần hóa học và bảng các hợp chất hóa học của cây Rau Má [16-17] Bảng 1: Thành phần hóa học của cây Rau Má Thành phần Hàm lượng (%) Nước 88,2 Protein 3,2 Glucid 1,8 Chất xơ 4,5 Khoáng toàn phần 2,3 Đề tài luận văn tốt nghiệp Tháng 06/2008 Trang 3 Phần 1: Tổng quan Bảng 2: Các hợp chất hóa học trong cây Rau Má Saponin triterpenic,...  Hydrocotyle asiatica L phân bố tập trung ở vùng Bắc Phi, một số ở vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Châu Á và các tỉnh Nam Trung Quốc  Ở Việt Nam, Rau Má là loại cây rất quen thuộc Cây mọc tự nhiên khắp nơi, từ vùng hải đảo, ven biển đến vùng núi Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long phát hiện hai loại giống Rau Má Lá Sen đã được định dạnh, đó là Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L và Rau Má Lá Sen Hydrocotyle. .. Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L và Hydrocotyle vulgaris L 1.2.1 Cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L [4] 1.2.1.1 Tên gọi Tên khoa học: Hydrocotyle bonariensis L Tên nước ngoài: Hydrocotyle petiolaris D.C, Hydrocotyle polystachyavar, guin queradiata Thourasex A Rich, Pennywort, Kurnell curse, large leaf pennywoet paraguita Tên thường gọi: Rau Má Lá Sen Hình 2: Cây Hydrocotyle bonariensis Hình... flavonoid 1.4.1 Định nghĩa  Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, có vai trò rất lớn trong việc tạo ra màu sắc của nhiều loại rau, hoa, quả… Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy flavonoid rất hữu ích trong việc điều trị và ngăn ngừa được nhiều loại bệnh Flavonoid được tìm thấy nhiều trong các loại trái cây, các loài thực vật, trà, rượu, trái cây và cả rễ cây, … Sau đây là bảng một số nhóm flavonoid. .. khoảng 0,5 mm, lá dài nhọn, màu lục, ra hoa từ đầu mùa xuân đến đầu mùa thu  Quả hình bầu dục, dày 0,5 – 2 cm, rộng 2,5 – 3 mm, đáy và đỉnh có khía sống lưng và phần bên gân nổi rõ 1.2.1.4 Thành phần hóa học Các nghiên cứu hóa học trên cây Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis cho biết khả năng hấp thụ muối NaCl của lá cây ở những vùng đất mặn có ảnh hưởng đến hàm lượng chlorophyl và làm thay đổi... về cây Rau Má 1.1.1 Tên gọi Tên khoa học: Cetella asiatica Tên đồng nghĩa: Hydrocotyle asiatica L Tên khác: Liên Tiền Thảo, Tích Tuyết Thảo, Phắc Chèn (Tày) Tên nước ngoài: Indiana pennywort (Anh), Centelle Họ: Hoa tán (Apiaceae) Hình 1: Cây Rau Má 1.1.2 Sinh thái học của cây Rau Má [16-17]  Cây ưa ẩm, hơi chịu nóng, thường mọc thành đám ở vườn, bãi sông, nương rẫy, bờ ruộng cao và ven rừng Rau Má. .. Trang 8 1.3 Công dụng của cây Rau Má  Rau Má có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng giải nhiệt nên được dùng trong thực phẩm như một loại rau gia vị hoặc dùng làm nước giải khát rất thích hợp trong mùa hè  Ngoài ra Rau Má còn được dùng trong y học có thể chữa được nhiều loại bệnh như: Cầm máu, làm lành vết thương, bảo vệ thần kinh, trị mụn nhọt, trị kiết lị, trị bệnh chảy máu cam, chữa sốt, trị ho…... của cây Hydrocotyle bonariensis 34 Hình 15: Sắc ký bản mỏng cao Ea của cây Hydrocotyle vulgaris 34 Hình 16: Sắc ký bản mỏng cao Bu của cây Hydrocotyle bonariensis 34 Hình 17: Sắc ký bản mỏng cao Bu của cây Hydrocotyle vulgaris 34 Hình 18: Định tính flavonoid cho kết quả dương tính của cây Hydrocotyle bonariensis 39 Hình 19: Định tính flavonoid cho kết quả dương tính của cây Hydrocotyle. .. còn có thankunisid và isothankunisid Triterpen Khi thủy phân, thankunisid cho acid thankunic, glucose và rhamnose Các acid triterpenic trong Rau Má là acid asiatic, acid brahmic, acid isobrahnic Phần trên mặt đất của cây Rau Má mọc ở Malaysia có 41 thành phần, trong đó 80% là các sesquiterpen (thành phần Tinh dầu chính) và 10% germacren-D Cây Rau Má mọc ở Srilanca chứa tinh dầu trong đó có -copaen . ii PHẦN TÓM L ỢT    Với đề tài Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má L Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Hydrocotyle vulgaris L. ”, luận văn sẽ tiến hành ly trích tạo các cao. hàm l ợng protein trong l , do có sự điện chuyển. So với cây Foeniculum vulgare L. thì cây Rau Má L Sen Hydrocotyle bonariensis L. nhận NaCl nhiều hơn. Cây Rau Má L Sen Hydrocotyle bonariensis. đồng bằng sông Cửu Long phát hiện hai loại giống Rau Má L Sen đã được định dạnh, đó l Rau Má L Sen Hydrocotyle bonariensis L. và Rau Má L Sen Hydrocotyle vulgaris L.  Theo tác giả Phạm

Ngày đăng: 18/01/2015, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Văn Chi, Trần Hợp. Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập I. Nhà xuất bản giáo dục năm 1999 Khác
[2] Trần Thị Việt Hoa, Lê Thị Hồng Nhan, Nguyễn Thị Thanh Thuyền, Nguyễn Thị Mỹ Lữ. Báo cáo khoa học. Nghiên cứu tách chất màu tự nhiên từ hoa Hòe. Khoa Công Nghệ Hóa Học Và Dầu Khí, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, năm2003 Khác
[3] Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, tập II. Nhà xuất bản trẻ năm 1972 Khác
[5] Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học, năm 2004 Khác
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Đại Học Quốc Gia TPHCM, năm 2007, trang 95 – 97 Khác
[7] Bộ môn Dược Liệu Trường đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu được liệu 2006 Khác
[8] Hiller K., Keipert M., Pfeifer.,(1917), Sponins of Hydrocotyle vulgaris, Pharmazie. 26(12),780 Khác
[9] Rzadkowska-Bodalska Halina, Olechnowicz-Stepien Waleria, (1974) Khác
[10] Hiller K., Voigt Gabriele, Koeppel H., Otto A., (1979) Khác
[11]h t t p :// ww w . go o g l e . c o m . v n / s e a r c h ? h l = v i & a s _q d r = a ll & q =+ %2 2 N GH I % C 3 % 8AN+C%E1%BB%A8U+TR%C3%8DCH+POLYPHENOL+T%E1%BB%AA+TR%C3%80%22&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&meta= Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w