Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC HUỲNH NHƢ THỤY PHÂNLẬPCHẤTTỪCAOBUTANOLCỦACÂYRAUMÁLÁSENHYDROCOTYLEVULGARIS L., HỌNGÕ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: HÓA HỌC CẦN THƠ - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC ḶN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂNLẬPCHẤTTỪCAOBUTANOLCỦACÂYRAUMÁLÁSENHYDROCOTYLEVULGARIS L., HỌNGÕ Hướng dẫn khoa học: ThS Tôn Nƣ̃ Liên Hƣơng Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nhƣ Thụy - 3077419 Chuyên ngành: HÓA HỌC – K33 CẦN THƠ - 2011 Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tháng thực luận văn, học hỏi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức bổ ích Kết tơi đạt đƣợc hơm có đóng góp nhiều từ giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Q thầy, thuộc mơn Hóa - khoa Khoa Khoa học tự nhiên - truyền đạt cho em kiến thức đại cƣơng chuyên ngành suốt thời gian học tập, tảng quý báu để em thực luận văn Em trân trọng ghi ơn cô Tôn Nữ Liên Hƣơng Cô dẫn tận tâm cho chúng em kiến thức chuyên ngành quý báu; truyền cho chúng em ý thức nhiệt huyết công việc; nhƣ dành thời gian động viên, chia sẻ khó khăn, vất vả chúng em trình thực nghiệm Tôi ghi nhớ giúp đỡ, sẻ chia chân thành từ anh chị cao học, bạn nhóm làm luận văn, tất ngƣời trãi qua khoảng thời gian đầy ý nghĩa Xin chân thành cảm ơn!!! SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển chung ngành khoa học, hóa học phát triển mạnh mẽ với nhiều thành vƣợt trội Nhiều chuyên ngành đời nhằm phục vụ ngày tốt cho nhu cầu ngƣời bảo vệ mơi trƣờng sống Sự phát triển mang đến nguồn kiến thức phong phú để học tập nghiên cứu Hóa học hữu lĩnh vực vô rộng lớn, nghiên cứu nhiều đối tƣợng thành đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống nhƣ y học, dƣợc học, nông nghiệp, công nghiệp, mơi trƣờng Hóa học hợp chất thiên nhiên chuyên ngành hóa học hữu cơ, nghiên cứu nhóm hợp chất hữu đƣợc chiết xuất, phânlậptừ thiên nhiên (thực vật, động vật ); từ đó, hợp chất đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào thực tế Đây chuyên ngành hay với nhiều ứng dụng thực tế Tuy nhiên, lĩnh vực khó với lƣợng kiến thức chuyên ngành vô phong phú phức tạp; nhƣ đòi hỏi q trình làm việc miệt mài Với mong muốn đƣợc vận dụng kiến thức học vào thực nghiệm hiểu biết thêm kiến thức chuyên ngành hóa học hữu nói chung hóa học hợp chất thiên nhiên nói riêng; nhƣ mong muốn đƣợc tiếp thu kinh nghiệm thực nghiệm quý báu trình phânlập chất, em thực đề tài "Phân lậpchấttừcaobutanolraumásenHydrocotylevulgaris L., họ Ngò" với hƣớng dẫn Tôn Nữ Liên Hƣơng Câyraumásen lồi thực vật mới, đƣợc nghiên cứu thành phần hóa học Lồi đƣợc cô Tôn Nữ Liên Hƣơng tiến hành nghiên cứu SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI NÓI ĐẦU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ SƠ ĐỒ .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT 1.1 Giới thiệu chung thuộc chi Hydrocotyle 1.2 Giới thiệu loài raumásenHydrocotylevulgarisL 1.2.1 Tên gọi phân loại 1.2.2 Mô tả đặc điểm, xuất xứ phân bố 1.2.3 Công dụng 1.3 Phân biệt hai loài raumásenHydrocotyle bonariensis LHydrocotylevulgarisL 1.4 Thành phần hóa học CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ FLAVONOID GLYCOSIDE VÀ QUERCETIN GLYCOSIDE 10 2.1 Đại cƣơng Flavonoid 10 2.2 Phân loại Flavonoid 10 2.3 Phân bố vai trò Flavonoid 11 2.3.1 Phân bố 11 2.3.2 Vai trò 11 2.4 Flavonoid glycoside 12 2.4.1 Vài nét chung glycoside 12 2.4.2 Flavonoid glycoside 13 2.5 Tìm hiểu quercetin quercetin 3-O-glucopyranoside 14 2.5.1 Quercetin 14 2.5.2 Quercetin 3-O-glucopyranoside 16 SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH HỢP CHẤTTỰ NHIÊN 17 3.1 Tìm hiểu hợp chấttự nhiên 17 3.1.1 Định nghĩa 17 3.1.2 Phân loại 17 3.2 Mục đích việc chiết tách hợp chấttự nhiên 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHIẾT VÀ SẮC KÝ 23 4.1 Chiết cao tổng từ bột 23 4.2 Phân chia cao tổng 24 4.2.1 Chiết lỏng-lỏng 24 4.2.2 Chiết pha rắn (SPE) 24 4.3 Sắc ký cột 24 4.3.1 Các khái niệm 25 4.3.2 Các bƣớc thực hành 26 4.4 Sắc ký lớp mỏng 29 4.4.1 Nguyên tắc 29 4.4.2 Phƣơng pháp thực hành 30 4.4.3 Ứng dụng 30 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 5.1 Địa điểm 32 5.2 Thời gian thực 32 5.3 Phƣơng tiện 32 5.3.1 Dụng cụ 32 5.3.2 Hoá chất 32 5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 34 6.1 Điều chế cao metanol tổng 34 6.1.1 Xử lý nguyên liệu 34 6.1.2 Điều chế cao 35 6.1.3 Điều chế cao PE, C, Ea, Bu cao Me cuối 35 6.1.4 Hiệu suất trích cao 36 6.2 Phânlậpchấttừcaobutanol 37 6.3 Phân tích cấu trúc hợp chất Bu1-Hv 44 SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học 6.3.1 Phổ 1H 44 6.3.2 Phổ 13C 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 7.1 Kết luận 48 7.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN PHỤ LỤC Phổ 1H-NMR 51 Phổ 13C-NMR 53 SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT 1.1 Giới thiệu chung thuộc chi Hydrocotyle Chi Hydrocotyle tập hợp 30 loài, có đặc điểm chung loại thân cỏ, sống nhiều năm, vùng phân bố rộng Ở Việt Nam, ngƣời dân quen gọi chung raumá Ở Việt Nam có 10 lồi rau má, là: Hydrocotyle asiatica, Hydrocotyle chevalieri (Chern) Tard, Hydrocotyle chinensis (Dunn) Craib, Hydrocotyle nepalensis Hook, Hydrocotyle petelotii Tard, Hydrocotyle pseudosanicula De Boiss, Hydrocotyle siamica Craib, Hydrocotyle sibthorpioides Lamk, Hydrocotyle tonkinensis Tard, Hydrocotyle wilfordii Maxim Hình 1.1 Hydrocotyle asiatica Hình 1.3 Hydrocotyle nepalensis Hook SVTH: Huỳnh Như Thụy Hình 1.2 Hydrocotyle americana L Hình 1.4 Hydrocotyle sibthorpioides Luận văn tốt nghiệp đại học Hiện nay, nhà khoa học phát thêm vài lồi xuất Dƣợc sĩ Phan Đức Bình, ngun phó tổng biên tập tạp chí Thuốc sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, định danh hai lồi raumá có hình dạng khác biệt so với raumá thƣờng giống sen, đƣợc phát vùng đồng sơng Cửu Long, Hydrocotyle bonariensis LHydrocotylevulgarisL Hình 1.5 Hydrocotyle bonariensis L Hình 1.6 HydrocotylevulgarisL Trong đề tài này, khảo sát HydrocotylevulgarisL Đây loài raumásen đƣợc phát gần Việt Nam chƣa có nghiên cứu thành phần hóa học SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học 1.2 Giới thiệu loài raumásenHydrocotylevulgaris L.8 1.2.1 Tên gọi và phân loại Tên khoa học: HydrocotylevulgarisL Tên khác: Raumá sen, marsh pennywort, ecuelle d’eau, umbrella plant Phân loại Giới: Thực vật Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Thứ: Apiales Họ: Apiaceae Chi: Hydrocotyle Loài: vulgaris 1.2.2 Mô tả đặc điểm, xuất xứ và phân bố 3,8 Đặc điểm HydrocotylevulgarisL loại cỏ lƣu niên, sống môi trƣờng ẩm ƣớt, tập trung thành quần thể lớn - Thân mảnh khảnh, dạng dây leo, phân nhiều rễ mấu đốt - Phiến hình tròn, đƣờng kính khoảng 0,8-3,5 cm, phát triển tới 3-6 cm, có khía tai bèo, có 6-9 gân chính, xòe từ chỗ nối với cuống Cuống dài 25 cm, có lông nhƣng thƣa thớt Lá mầm co vào cuống - Hoa màu trắng, hồng nhạt xanh, có tính lƣỡng tính, đƣờng kính mm Có từ 3-6 hoa đơn cụm hoa, hoa cách khoảng mm, đơi lúc có 1-3 vòng hoa bên dƣới Đài hoa nhỏ Bầu nhụy thẳng Nhụy trƣởng thành trƣớc bao phấn vỡ Vòi nhụy khơng đặt chân, chín lần lƣợt tự thụ phấn - Trái hình trứng, dài khoảng mm, rộng khoảng 2,5 mm, dày 0,8 mm, thân có đƣờng gân nhô lên, bề mặt nhẵn SVTH: Huỳnh Như Thụy Luận văn tốt nghiệp đại học Hình 6.12 Tinh thể và SKLM phân đoạn Chúng tiếp tục xử lý phân đoạn Bu3.4 cột có đƣờng kính cm, giải ly hệ dung môi Ea:Me (9:1) Các lọ bi có vết giống đƣợc gom chung lại Chúng tơi nhận thấy phân đoạn 18 có vết tròn, dơ Xử lý tiếp tục với cột nhỏ, đƣờng kính 0,5 cm với dung mơi giải ly Ea:Me (8:2) Phân đoạn từ 18 đến 27 có vết màu xám nhƣng dơ Chúng tơi gọi phân đoạn Bu3.4.1 Hình 6.13 Xử lý phân đoạn Bu3.4 SVTH: Huỳnh Như Thụy 49 Luận văn tốt nghiệp đại học Chúng xử lý tiếp phân đoạn cột nhỏ, với 1,5 gam silica gel, giải ly dung mơi Ea:Me (8,5:1,5), thu đƣợc vết tròn màu xám hệ dung môi Ea:Me:W (4:1:1), Rf = 0,6 Hình 6.14 Kết xử lý phân đoạn Bu3.4.1 Do hợp chất có khối lƣợng q nên tiến hành xác định cấu trúc phổ NMR 6.3 Phân tích cấu trúc hợp chất Bu1-Hv 6.3.1 Phổ 1H-NMR (MeOD, δppm, 500 MHz) - Các tín hiệu vùng từ trƣờng trung bình, δppm: 6,0 ÷ 8,0 cho thấy có 5H vòng thơm - Các tín hiệu vùng từ trƣờng cao hơn, δppm: 3,0 ÷ 4,0 đƣợc quy kết cho H phần đƣờng - Tín hiệu δppm = 5,17 H anomer Dựa vào số ghép cặp J tín hiệu vùng từ trƣờng dự đốn khung sƣờn có nhân benzen, tạm gọi vòng A vòng B Vòng A (tín hiệu H vùng từ trƣờng cao so với tín hiệu H vòng B) Vòng B có 3H, đƣợc mơ tả với vị trí tƣơng đối nhƣ sau: =7,66 ppm (dd, J=2 Hz; J=8,5 Hz) Có 1H vị trí metha ortho với 2H lại =7,52 ppm (d, J=1,5 Hz) 1H vị trí meta với 1H lại =6,8 ppm (d, J=8,5) 1H vị trí ortho với H lại SVTH: Huỳnh Như Thụy 50 Luận văn tốt nghiệp đại học Vòng A có 2H, đƣợc mơ tả nhƣ sau: =6,39 (d, J=1,5 Hz) 1H vị trí meta với H lại =6,19 (d, J=2 Hz) 1H vị trí meta với H 6.3.2 Phổ 13C - Từ phổ DEPT C13CPD: hợp chất Bu1-Hv có 21 carbon Có 10C tứ cấp (xuất phổ C13CPD nhƣng không xuất DEPT-90 DEPT-135) Trong đó, C tứ cấp có: - mũi 177 ppm mũi >C=O - mũi vùng =115-161 ppm tín hiệu C tứ cấp vòng benzen - Các tín hiệu 40 ppm tín hiệu dung mơi DMSO-d6 - Từ DEPT-90 DEPT-135: có 10C tam cấp nằm vùng = 67-103 ppm Từ tín hiệu trên, sơ nhận định rằng: hợp chất Bu1-Hv có khung sƣờn chứa vòng benzen, có nhóm >C=O nhóm –OH gắn vòng thơm Từ chúng tơi nghĩ đến hợp chất có khung quercetin ortho J=8,5 Hz H meta J=1,5-2 Hz H H O B A H H O Trên phổ 1H-NMR 13C-NMR có tín hiệu đặc trƣng đƣờng: - Các tín hiệu vùng =60-80 ppm tín hiệu C đƣờng - Phổ DEPT-90: có nhóm –CH2- (mũi âm) 60,1 ppm tín hiệu nhóm –CH2- monosaccharide - Tín hiệu 103,9 ppm tín hiệu C anomer - Các số ghép cặp J phổ 1H vùng từ trƣờng từ 3-4 ppm có J lớn (J=5-7 Hz) cho thấy proton monosaccharide vị trí trục với Do đó, chúng tơi đề nghị monosaccharide glucose SVTH: Huỳnh Như Thụy 51 Luận văn tốt nghiệp đại học H O H trans J=5-7 Hz H H H Vậy công thức cấu tạo hợp chất tách đƣợc theo dự đoán là: H H 6' H 1' O HO H 10 OH HO''HO'' 2' 4' OH 3' OH H O OH O 5'' O '' 3'' SVTH: Huỳnh Như Thụy ' 1'' OH 52 Luận văn tốt nghiệp đại học Bảng Kết phân tích phổ hợp chất Bu1-Hv Vị trí C 10 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 1’’ 2’’ 3’’ 4’’ 5’’ 13 6’’ SVTH: Huỳnh Như Thụy C - NMR 156,2 121,9 177,5 156,3 101,9 161,2 98,7 148,5 115,2 123,0 115,9 145,8 144,8 121,1 123,0 103,8 73,2 71,2 67,9 73,2 60,1 H - NMR 6,18 (1H, d, J = Hz) 6,39 (1H, d, J = 1,5 Hz) 7,52 (1H, d, J = 1,5 Hz) 6,81 (1H, d, J = 8,5 Hz) 7,67 (1H, dd, J1 = 2,0; J2 = 8,5 Hz) 5,37 (1H, d, J = 7,5Hz) 3,84 (1H, dd, J1 = 7,5Hz; J2 = 9,5Hz) 3,59 (1H, m) 3,87(1H, m) 3,49(1H, t, J = 6,5 Hz) 3,57 (1H, dd, J1 = 5,5 Hz; J2 = Hz ) 3,66 (1H, dd, J1 = 6Hz; J2 = 11 Hz) 53 Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Trong trình thực luận văn, tơi tích lũy đƣợc kiến thức đạt đƣợc kết sau đây: - Tơi tích lũy thêm kiến thức lĩnh vực hợp chất thiên nhiên, nhóm hợp chấttự nhiên, đặc biệt nhóm hợp chất flavonoid hoạt tính sinh học chúng - Học đƣợc nhiều kinh nghiệm trình ngâm, chiết lỏng-lỏng, thực hành sắc ký cột sắc ký lớp mỏng - Tơi có thêm hiểu biết loài thuộc chi Hydrocotyle; phân biệt đƣợc hai lồi Hydrocotyle bonariensis LHydrocotylevulgarisL Tơi đƣợc biết hợp chất đa dạng ứng dụng chúng - Tìm hiểu phổ NMR phân tích cấu trúc hợp chấttự nhiên - Trong phân đoạn cao butanol, cô lập đƣợc hợp chất quercetin 3-O-glucopyranoside hợp chất chƣa xác định đƣợc cấu trúc 7.2 Kiến nghị Do giới hạn đề tài vấn đề thời gian nên chƣa khảo sát hết phân đoạn lại caobutanol Do đó, chúng tơi kiến nghị tiếp tục xử lý phân đoạn Hợp chất quercetin 3-O-glucopyranoside có hoạt tính sinh học quý Hợp chất cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học Với mong muốn nghiên cứu thêm thành phầnchất có cây, nhƣ hoạt tính sinh học chúng; kiến nghị thu thêm nhiều mẫu để lập đƣợc chất có hàm lƣợng thấp CâyraumásenHydrocotyle bonariensis LHydrocotylevulgarisL hai loài mới, phát triển nhanh vùng Đồng sông Cửu Long Chúng kiến nghị nghiên cứu thêm đặc điểm sinh thái khả ứng dụng chúng SVTH: Huỳnh Như Thụy 54 Luận văn tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội (2) Đào Thị Vân Trang, Đào Hùng Cƣờng (2010), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoạt tính flavonoid yến bạch, Tuyển tập sinh viên nghiên cứu khoa học lần VII, Đại học Đà Nẵng Tr 489-494 (3) Đỗ Tất Lợi (1998), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp (4) Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (5) Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (6) Nguyễn Ngọc Hạnh (2008), Giáo trình cao học – Hóa học hợp chất thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ (7) Ngô Quốc Luân, Lâm Thanh Phong, Nguyễn Ngọc Hạnh (2010), Một số kết nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu flavonoid cỏ lào, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng Tr.103-110 (8) Tơn Nữ Liên Hƣơng (2008), Tìm hiểu số lồi thuộc chi Hydrocotyle, chuyên đề tiến sĩ hóa hữu (9) Tơn Nữ Liên Hƣơng (2009), Giáo trình – Hóa học hợp chất thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ (10) Boulton DW, Walle UK, Walle T (1998), Extensive binding of the bioflavonoid quercetin to human plasma proteins J Pharm Pharmacol (50) Tr 243-249 (11) Chen YT, Zheng RL, Jia ZJ, Ju Y (1990) Flavonoids as superoxide scavengers and antioxidants Free Radic Biol Med.(9) Tr.19-21 (12) Donald R Buhler, Antioxidant Activities of Flavonoids, Department of Environmental and Molecular Toxicology, Oregon State University SVTH: Huỳnh Như Thụy 55 Luận văn tốt nghiệp đại học (13) Kuhlmann MK, Burkhardt G, Horsch E, et al (1998), Inhibition of oxidantinduced lipid peroxidation in cultured renal tubular epithelial cells (LLC-PK1) by quercetin Free Radic Res (29) Tr.451-460 (14) Gugler R, Leschik M, Dengler (1975), Disposition of quercetin in man after single oral and intravenous doses Eur J Clin Pharmacol (9) Tr 229-234 (15) Saija A, Scalese M, Lanza M, et al (1995), Flavonoids as antioxidant agents: importance of their interaction with biomembrances Free Radic Biol Med., (19) Tr 481-486 SVTH: Huỳnh Như Thụy 56 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 57 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 58 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 59 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 60 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 61 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 62 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Như Thụy 63 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC ḶN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO BUTANOL CỦA CÂY RAU MÁ LÁ SEN HYDROCOTYLE VULGARIS L., HỌ NGÕ Hướng dẫn khoa học: ThS... nghiệm quý báu trình phân lập chất, em thực đề tài "Phân lập chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle vulgaris L., họ Ngò" với hƣớng dẫn cô Tôn Nữ Liên Hƣơng Cây rau má sen lồi thực vật mới, đƣợc... Mạch Cây Hydrocotyle vulgaris L chƣa đƣợc ứng dụng Việt Nam 1.3 Phân biệt hai loài rau má sen Hydrocotyle bonariensis L Hydrocotyle vulgaris L Hai loài rau má sen Hydrocotyle bonariensis L Hydrocotyle