phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây núc nác (oroxylum indicum (l ) vent ), họ chùm ớt (họ bignoniaceae)

85 456 2
phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây núc nác (oroxylum indicum (l ) vent ), họ chùm ớt (họ bignoniaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - LÊ MINH THỊNH PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO DICHLOROMETHANE CỦA VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC (OROXYLUM INDICUM (L.) VENT.), HỌ CHÙM ỚT (HỌ BIGNONIACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - LÊ MINH THỊNH PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO DICHLOROMETHANE CỦA VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC (OROXYLUM INDICUM (L.) VENT.), HỌ CHÙM ỚT (HỌ BIGNONIACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TÔN NỮ LIÊN HƯƠNG Cần Thơ, 2015 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN  Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Ts Tôn Nữ Liên Hương, cô hết lòng giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm suốt trình làm luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy Dương Minh Viễn, phòng Sinh Học Đất – Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành phần thử hoạt tính kháng oxi hóa luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS Ts Bùi Thị Bửu Huê, Ts Nguyễn Trọng Tuân, CVHT cô Phạm Bé Nhị, Thầy Cô Bộ môn Hóa – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt bốn năm đại học tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Cũng không quên gửi lời cảm ơn anh, chị học viên Cao học, đặc biệt anh Nguyễn Đăng Khoa cao học K20, tập thể lớp Hóa Dược K37, bạn sinh viên phòng thí nghiệm Hữu – Bộ môn Hóa, Khoa Khoa học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, động viên Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ông bà, Cha mẹ người thân gia đình tạo điệu kiện tốt vật chất lẫn tinh thần giúp hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên ký tên -i- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Ts Tôn Nữ Liên Hương Đề tài: Phân lập chất từ cao dichloromethane vỏ thân Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thịnh MSSV: 2112097 Lớp: Hóa Dược Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (Ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Ts Tôn Nữ Liên Hương -ii- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Phân lập chất từ cao dichloromethane vỏ thân Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thịnh MSSV: 2112097 Lớp: Hóa Dược Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (Ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán phản biện -iii- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TÓM TẮT Núc nác hay gọi Hoàng Bá Nam có tên khoa học Oroxylum indicum (L.) Vent, thuộc chi Oroxylum, họ Bignoniaceae Núc nác phân bố nhiều Ấn Độ Đông Nam Á Từ lâu, rể Núc nác sử dụng để trị bệnh lao, kiết lỵ tiêu chảy Quả dùng để trị viêm phế quản, bệnh bạch bì, diệt giun sán, bệnh trĩ Vỏ thân có hoạt tính kháng khuẩn, thuốc giảm đau bảo vệ dày Hạt điều trị nhiễm trùng họng, cao huyết áp Từ nguyên liệu bột vỏ thân Núc nác dùng phương pháp ngâm dầm với methanol để điều chế cao tổng, sau dùng kỹ thuật chiết lỏng – lỏng để điều chế loại cao có độ phân cực khác Sử dụng phương pháp sắc ký nhanh cột khô sắc ký cột hở kết hợp với sắc ký lớp mỏng, phân lập hai hợp chất từ cao dichloromethane là: methyl 3,4-dihydroxybenzoate (ORI.T1) rengyolone (ORI.T2) Cấu trúc chúng xác định phương pháp phổ đại: MS, NMR so sánh với tài liệu phổ chất công bố Hoạt tính kháng oxi hóa cao ORI.T1 đánh giá thử nghiệm sàng lọc gốc tự DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) Từ khóa: Núc nác, Hoàng Bá Nam, Bignoniaceae, rengyolone, DPPH -iv- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC ABSTRACT Oroxylum indicum (L.) Vent (family: Bignoniaceae), which is distributed throughout India, South East Asia Medicinal properties of Oroxylum indicum (L.) Vent are known for hundreds of years to various civilizations of the world Root of Oroxylum indicum is used in tuberculosis, cough, diarrhoea The bark and seeds of the plant are also used as analgesic and antimicrobial and gastroproctive activity The fruit is used to treat bronchitis, leucoderma, anthelmintic, piles The seeds are purgative and taken orally to treat throat infections and hypertension From dry material powder of stem bark Oroxylum indicum (L.) Vent, we used the beam immersion method with methanol to make total extract, then liquid - liquid extraction technique was carried out to make different polarized extracts We used dry-column flash chromatography and open column chromatography combined with thin-layer chromatography, we have isolated two compounds from dichloromethane extract are methyl 3,4-dihydroxybenzoate (ORI.T1), rengyolone (ORI.T2) Their structures were determined on the basis of NMR, MS and by comparison their spectroscopic data with those reported Antioxidant activity of the extracts and ORI.T1 was evaluated using DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging assay Keywords: Oroxylum indicum, Bignoniaceae, rengyolone, DPPH -v- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Ngoài ra, nội dung nghiên cứu nằm phạm vi đề tài “Khảo sát thành phần hóa học vỏ thân Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.)” học viên Nguyễn Đăng Khoa, cao học Hóa Hữu Cơ K20, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Học viên sử dụng số kết luận văn để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên ký tên Ts Tôn Nữ Liên Hương Lê Minh Thịnh -vi- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iv ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii MỤC LỤC HÌNH ix MỤC LỤC BẢNG x NHỮNG TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thực vật 2.1.1 Khái quát họ Bignoniaceae 2.1.2 Phân loại thực vật 2.1.3 Mô tả thực vật 2.1.4 Phân bố 2.2 Công dụng thực vật 2.2.1 Theo kinh nghiệm dân gian 2.2.2 Các hoạt tính sinh học nghiêm cứu 2.2.3 Nghiên cứu y học thử lâm sàng 11 2.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học trước 12 2.3.1 Các nghiên cứu nước 12 2.3.2 Các nghiên cứu nước 12 2.3.3 Một số hợp chất nghiên cứu từ Oroxylum indicum 13 2.4 Hợp chất flavonoid 22 -vii- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC 2.4.1 Favonoid 22 2.4.2 Quy trình sinh tổng hợp flavonoid 22 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương tiện nghiên cứu 24 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.1.2 Dụng cụ 24 3.1.3 Hóa chất 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp chiết tách 24 3.2.2 Phân lập hợp chất hữu 25 3.2.3 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất cô lập 25 3.2.4 Hoạt tính kháng oxi hóa 25 3.3 Thực nghiệm 30 3.3.1 Điều chế cao 30 3.3.2 Khảo sát cao dichloromethane 32 3.3.3 Thử hoạt tính kháng oxi hóa 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết 42 4.1.1 Kết điều chế cao phân lập chất 42 4.1.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa DPPH 42 4.2 Thảo luận 43 4.2.1 Khảo sát cấu trúc ORI.T1 43 4.2.2 Khảo sát cấu trúc ORI.T2 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC A PHỔ CỦA ORI.T1 53 PHỤ LỤC B PHỔ CỦA ORI.T2 59 -viii- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC C8 C5 C2 C1 C6 C4 C3 C7 Phổ DEPT ORI.T1 -57- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ DEPT ORI.T1 -58- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC B PHỔ CỦA ORI.T2 [M – H2O]+ M+ = 155 Phổ ESI-MS ORI.T2 -59- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC H3, H7 H2, H8 H5, H6 Phổ 1H-NMR ORI.T2 -60- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC H7 H3b H3a H5 H8b H8a H2 H6 Phổ dãn rộng 1H-NMR ORI.T2 -61- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC C7 C3 C8 C1 C2 C5 C6 C4 Phổ 13C-NMR ORI.T2 -62- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng 13C-NMR ORI.T2 -63- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC C7 C3 C8 C1 C2 C5 C6 C4 Phổ DEPT ORI.T2 -64- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng DEPT ORI.T2 -65- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC H6 H8a H2 H8b H5 H3a H7 H3b C7 C3 C8 C1 C2 C5 C6 Phổ HSQC ORI.T2 -66- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng HSQC ORI.T2 -67- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC H6 H5 H2 H8b H8a H3b H7 H3a C7 C3 C8 C1 C2 C5 C6 C4 Phổ HMBC ORI.T2 -68- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng HMBC ORI.T2 -69- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng HMBC ORI.T2 -70- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Phổ dãn rộng HMBC ORI.T2 -71- SVTH: LÊ MINH THỊNH [...]... dihloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L. ) Vent) , họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) được chọn làm mục tiêu nghiên cứu, với mong muốn góp phần tìm hiểu rõ hơn về thành phần hóa học của loài thực vật này 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về loài Núc nác Oroxylum indicum (L. ) Vent. , họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) Phân lập và xác định cấu trúc ít nhất 1 hợp chất Thử hoạt tính kháng oxi-hóa của các cao. .. trúc ít nhất 1 hợp chất Thử hoạt tính kháng oxi-hóa của các cao và hợp chất phân lập được 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vỏ thân cây Núc Nác (Oroxylum indicum (L. ) Vent .) thu hái ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu: Cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L. ) Vent .) 1.4 Nội dung nghiên cứu Nguyên liệu sau khi thu về được cắt nhỏ, phơi... ở Nam Mỹ.[1] 2.1.2 Phân loại thực vật Núc nác tên khoa học là Oroxylum indicum (L. ) Vent thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae) Phân loại thực vật được báo cáo trong các thư viện như sau: Giới (Kingdom): Plantae (Thực vật) Ngành (Division): Magnoliophyta Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (Order): Lamiales Họ (Family): Bignoniaceae hay Trumpet Creeper Chi (Genus): Oroxylum Loài (Species): O Indicum Một số tên... Hispidulin, baicalein, oroxylin A từ cặn chiết ethanol của lá cây núc nác. [14] -12- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC 2.3.3 Một số hợp chất của các nghiên cứu từ cây Oroxylum indicum Các hợp chất đã được chiết tách từ loài Oroxylum indicum (L. ) Vent được trình bày ở bảng 2.2 Bảng 2.2 Thành phần hóa học đã công bố của loài Oroxylum indicum (L. ) Vent TT CTPT (M amu) Công thức, tên gọi Nhiệt độ nóng... các hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng trong y học từ nguồn này Người ta ước tính rằng chỉ có một tỷ lệ nhỏ các hợp chất từ các nguồn sinh học đã được phân lập và nghiên cứu Điều này đã thúc đẩy sự quan tâm của cả công nghiệp và nghiên cứu khoa học về thành phần hóa học thực vật vì những đặc tính sinh học mạnh mẽ của chúng Cũng không nằm ngoại mục đích trên, nên đề tài: Phân lập chất từ cao dihloromethane... hoạt tính đã được nghiên cứu của Oroxylum indicum (L. ) Vent. [1] TT Công dụng Bộ phận Cao có hoạt tính Ethyl acetate, methanol, ethanol, Vỏ thân chloroform Thân cây Methanol Lá Methanol 1 Kháng oxi hóa Rễ Methanol Vỏ rễ Nước, Methanol Trái Methanol Hạt Ethanol-nước Vỏ rễ Ethyl acetate và methanol 2 Kháng khuẩn Vỏ thân Methanol, Ethyl acetate 3 Kháng giun Vỏ rễ 4 Ghẻ lở Vỏ rễ Ethanol, ether dầu hỏa,... khi đó, các cao thô ethyl acetate (I), methanol (II) và nước (III) từ lá của ORI cho thấy hoạt động chống oxy hóa với giá trị IC50 lần lượt là 49,0, 55,0 và 42,5 µg/mL Không cao nào trong số các cao được tìm thấy có hoạt tính mạnh hơn các axit ascorbic chuẩn Nhưng vẫn còn, hoạt tính loại gốc tự do của cao nước (III) và Ethyl acetate (I).[13] Đái tháo đường: Tính trị đái tháo đường của Núc nác đã được... phần hóa học đã công bố của loài Oroxylum indicum (L. ) Vent 13 Bảng 3.1 Dãy nồng độ của Vitamin C 27 Bảng 3.2 Dãy các cao ở cùng nồng độ 50 µg/mL 27 Bảng 3.3 Dãy nồng độ của cao DC 28 Bảng 3.4 Dãy nồng độ của cao Ea 28 Bảng 3.5 Dãy nồng độ của ORI.T1 28 Bảng 3.6 Kết quả SKC nhanh cao dichloromethane 33 Bảng 3.7 Kết quả sắc ký cột phân đoạn... VĂN ĐẠI HỌC 2.1.3 Mô tả thực vật Thân: là loài thân gỗ cây nhỏ, chiều cao trung bình từ 8 – 10 m, nhẵn, ít phân cành, mặt ngoài vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng Lá: Lá đối xứng với nhau, xẻ 2-3 hoặc 5-6 lần hình lông chim, cuốn lá dài từ 60-100cm, to và láng nhẵn; có 3-5 lá non trong mỗi lá chét Hình 2.1 Lá và thân Núc nác Hoa: Hoa màu nâu đỏ sẫm phía ngoài, mọc thành chùm dài ở ngọn thân Đài... máu, dấu ấn sinh học (biomarker) enzyme, protein huyết thanh tổng, creatinine huyết thanh, urê huyết thanh, huyết thanh SGOT, SGPT và ALP Cao methanol có tác dụng trị đái tháo đường mạnh hơn cao nước Chống mỡ máu cao: cao tổng từ vỏ rễ cây Núc nác đã được khảo sát trên mô hình chuột bạch Wistar bị mỡ máu cao do cholesterol Các cao từ rễ thể hiện -10- SVTH: LÊ MINH THỊNH LUẬN VĂN ĐẠI HỌC giảm đáng kể ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - LÊ MINH THỊNH PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO DICHLOROMETHANE CỦA VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC (OROXYLUM INDICUM (L. ) VENT .), HỌ CHÙM ỚT (HỌ BIGNONIACEAE). .. hướng dẫn: Ts Tôn Nữ Liên Hương Đề tài: Phân lập chất từ cao dichloromethane vỏ thân Núc nác (Oroxylum indicum (L. ) Vent .), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thịnh MSSV:... PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Phân lập chất từ cao dichloromethane vỏ thân Núc nác (Oroxylum indicum (L. ) Vent .), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae) Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thịnh MSSV:

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan