Cơ cấu nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế TM giữa 2 nước VN – Singapore (Trang 46 - 51)

II. Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam

2.2.Cơ cấu nhập khẩu

2. Tình hình nhập khẩu

2.2.Cơ cấu nhập khẩu

Với đặc điểm là một nền kinh tế đang trong giai đoạn quá độ, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Những mặt hàng mà chúng ta nhập về từ thị trờng Singapore chủ yếu nằm trong nhóm máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, xăng dầu tinh lọc. Kim ngạch của

Nh bảng 13 dới đây cho thấy, những mặt hàng mà Singapore xuất khẩu sang Việt Nam đều là những mặt hàng thuộc thế mạnh của quốc gia này nh sản phẩm của công nghiệp lọc dầu, hàng điện tử, máy móc thiết bị...

Xăng dầu tinh lọc là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của ta từ Singapore, luôn ở mức xấp xỉ 30% tổng kim ngạch nhập khẩu với Singapore. Năm 1995 con số tuyệt đối là 854,456 triệu S$ tăng 32,1% so với năm trớc; năm 1996 là năm có kim ngạch thấp nhất trong giai đoạn này, giảm 26,0% so với năm 1995. Năm 1997, 1998 do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, mức tăng về kim ngạch là không đáng kể, con số này lần lợt là 1,0% và 0,5%. Từ năm 1999, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này lại đạt mức 834,626 triệu S$ (tức là tăng 30%) và năm 2000 là năm có mức tăng cao nhất - 81,7%. Năm 2001, kim ngạch giảm 5,09% đạt 1.439,009 triệu S$.

Sự tăng giảm kim ngạch phụ thuộc khá nhiều vào một nguyên nhân khách quan là giá dầu mỏ trên thế giới biến động thất thờng do những bất ổn về chính trị ở khu vực Trung Đông. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, khối lợng nhập khẩu xăng dầu tinh lọc của ta vẫn tăng đều qua các năm trong giai đoạn 1995 - 2001. Chính mặt hàng này đóng góp một phần lớn vào tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam từ thị trờng Singapore. Trong tơng lai, khi nhà máy lọc dầu Dung Quất của Việt Nam đi vào hoạt động sẽ phần nào giải quyết đợc nhu cầu về mặt hàng này.

Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore ( Đơn vị: triệu S$) Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số tuyệt đối Tăng giảm (%) Số tuyệt đối Tăng giảm (%) Số tuyệt đối Tăng giảm (%) Số tuyệt đối Tăng giảm (%) Số tuyệt đối Tăng giảm (%)

Số tuyệt đối Tăng giảm (%)

Số tuyệt đối Tăng giảm (%) Xăng dầu tinh lọc 854,456 32,1 632,617 -26,0 638,766 1,0 641,791 0,5 834,626 30,0 1.516,230 81,7 1.439,009 -5.09 Nguyên liệu sản xuất

thuốc lá

297,919 77,2 234,923 -21.1 160,424 -31,7 193,687 20,7 195,324 0,8 262,724 34,5 309,52 17,81 Thiết bị xử lý dữ liệu 62,062 56,9 87,865 41,6 93,209 6,1 96,337 3,4 107,727 11,8 125,904 16,9 154,549 22,75 Linh kiện thiết bị dân

dụng

119,955 4,5 70,763 -41,0 57,848 -18,3 83,543 44,4 55,962 -33 79,003 41,2 132,533 70,6 Linh kiện máy văn

phòng

12,608 35,6 20,359 61,5 43,269 112,5 55,617 28,5 54,909 -1.3 79,136 44,1 79,784 0,8 Sản phẩm dầu phụ 22,611 6,3 31,417 39,0 40,559 29,1 42,268 4,2 40,568 -4 50,397 24,2 77,068 52,92 Van điện tử 19,084 118,4 33,387 74,9 122,810 267,8 165,297 34,6 76,442 -53.8 82,943 8,5 68,6 -17.29 Thiết bị mạch điện 10,547 -6,9 31,647 200,0 58,128 83,7 52,314 -10,0 71,883 37,4 82,732 15,1 60,607 -26.74 Thiết bị viễn thông 52,799 22,2 61,943 17,3 50,206 -18,9 69,242 37,9 44,487 -35.8 55,703 23,7 61,1 11,02 Thiết bị điện 15,039 -3,7 23,565 56,7 46,272 96,4 51,834 12,0 61,911 19,4 72,421 17,0 49,325 -31.89

Mặt hàng có kim ngạch lớn thứ hai là nguyên liệu sản xuất thuốc lá. Năm 1996, 1997 kim ngạch của mặt hàng này đột ngột giảm xuống, nhng từ năm 1998 trở đi lại tăng trởng liên tục, năm 2001 kim ngạch đạt tới 309,52 triệu S$.

Mặt hàng thứ 3 có kim ngạch nhập khẩu trên 100 triệu S$ trong năm 2001 là Linh kiện thiết bị xây dựng dân dụng. Từ năm 1995, kim ngạch của mặt hàng này đã là 119,995 triệu S$; những năm sau đó kim ngạch tăng giảm phức tạp. Hai năm 1996, 1997 kim ngạch liên tục giảm sút trong khi đó năm 1998 mặc dù có sự ảnh h- ởng của khủng hoảng kinh tế song lại có mức tăng 44,4%. Sau khi giảm mạnh năm 1999 (-33%) năm 2000 và 2001 liên tục đạt tốc độ tăng trởng kim ngạch tới 41,2% và 70,6% nâng kim ngạch năm 2001 tới trên 132 triệu S$. Nhìn chung, mặt hàng này tăng giảm không theo ảnh hởng khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, mà ngày càng có xu hớng tăng lên do nhu cầu xây dựng của kinh tế Việt Nam.

Một mặt hàng công nghệ cao là thiết bị xử lý dữ liệu có mức tăng trởng kim ngạch đều đặn và ổn định qua các năm trong giai đoạn này. Năm 1995 kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng hóa này mới chỉ là 62,062 triệu S$; đến năm 2001 đã tăng khoảng 2,5 lần đạt kim ngạch 154,549 triệu S$. Singapore là một nớc có nền công nghệ thông tin vào loại phát triển cao trên thế giới, Việt Nam cũng đang cố gắng nắm bắt những kỹ thuật tiên tiến này để phục vụ cho phát triển kinh tế. Do vậy trong tơng lai, kim ngạch của nhóm mặt hàng này sẽ còn tăng cao hơn nữa.

Ngoài ra nhóm sản phẩm linh kiện máy văn phòng và các sản phẩm dầu phụ là một trong những mặt hàng có mức tăng kim ngạch nhập khẩu ổn định. Từ năm 1995 đến năm 2001, duy chỉ trong năm 1999 trong xu hớng giảm sút chung của tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ thị trờng Singapore, kim ngạch hai mặt hàng này mới giảm sút chút ít -1,3% và -4,0% (so với -33% của linh kiện thiết bị xây dựng). Năm 2001 kim ngạch của cả hai mặt hàng này đều đạt mức trên 77 triệu S$; cụ thể sản phẩm dầu phụ là 77,068 triệu S$ (tăng 52,92% so với 2000), linh kiện máy văn phòng là 79,784 triệu S$.

Những mặt hàng điện tử khác nh van điện tử, thiết bị mạch điện, thiết bị điện trong năm 2001 đều giảm mạnh, lần lợt là -17,29%, -26,74%, -31,89%. Nguyên nhân chủ yếu là do những khó khăn trong nền kinh tế của Singapore. Năm 2001

tổng kim ngạch xuất khẩu của Singapore với thế giới sụt giảm do nhu cầu bên ngoài đóng vai trò chủ chốt trong thơng mại quốc tế Singapore, chủ yếu là hàng điện tử đã bị suy giảm và cha có dấu hiệu hồi phục. Cuộc tấn công khủng bố vào n- ớc Mỹ ngày 11/09/2001 là một đòn giáng tiếp vào nền kinh tế Singapore vốn đã suy yếu do xuất khẩu ngừng trệ. Trong hai tháng cuối năm 2001, kinh tế Singapore có một chút dấu hiệu phục hồi do mức suy giảm xuất khẩu đã dịu xuống, nhng triển vọng ngắn hạn đối với kinh tế Singapore là không sáng sủa gì bởi trên thực tế số phận của Singapore phụ thuộc vào tốc độ phục hồi chậm chạp của các đối tác thơng mại và nhu cầu của họ đối với các sản phẩm công nghệ của Singapore. Trong tình hình đó, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam từ Singapore cũng sẽ có những biến động cùng chiều. Mặt khác thiết bị mạch điện và thiết bị điện cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu đầy triển vọng của ta sang Singapore, do đó đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của thị trờng trong nớc. Việc nhập khẩu nhóm mặt hàng này trong tơng lai sẽ giảm xuống, giành ngoại tệ cho việc nhập khẩu những mặt hàng khác cần thiết hơn.

Thiết bị viễn thông từ năm 1995 đến năm 2001 tuy có sụt giảm -18,9% năm 1997 và -35,8% năm 1999 nhng các năm còn lại đều tăng trởng mạnh mẽ. Năm 1996 kim ngạch tăng 17,3%, năm 1998 kim ngạch tăng 37,9% đến năm 2000 tăng 23,7% và năm 2001 kim ngạch đạt 61,1 triệu S$ tăng 11,02% so với kim ngạch năm trớc.

Có thể thấy trong cơ cấu nhập khẩu hàng hoá từ Singapore, nhóm các mặt hàng máy móc thiết bị điện tử chiếm một phần khá lớn. Đây là những mặt hàng công nghiệp có giá trị cao nên kim ngạch cũng lớn, điều này đã dẫn đến tình trạng nhập siêu của Việt Nam đối với thị trờng Singapore. Một điều đáng nói nữa là hàng hoá nhập từ Singapore chủ yếu đa vào phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng dân dụng hoặc nguyên nhiên liệu cho sản xuất, cha phải là những máy móc công nghệ có tác dụng góp phần vào thay đổi nền sản xuất trong nớc.

Ngoài những mặt hàng đã kể trên, Singapore còn xuất sang Việt Nam một số sản phẩm khác nh:

- Các ấn phẩm (kim ngạch năm 2001 lớn hơn 67,677 triệu S$ tăng 663,8% so với 2000); linh kiện và dụng cụ âm nhạc (năm 2000 đạt 73,823 triệu S$ tăng 501,5%; năm 2001 giảm -11,7% còn khoảng 56,586 triệuS$); nhôm (năm 2000 nhập 43,686 triệu S$ tăng 19,6%; năm 2001 kim ngạch trên 51,067 triệu S$ tăng 28,2%); đồ gia dụng (năm 2000 nhập 35,080 triệu S$ tăng 24%, năm 2001 đạt khoảng 41,588 triệu S$ tăng 33,9% so với cùng kỳ 2000); các mặt hàng về nhiếp ảnh (năm 2000 kim ngạch 38,324 triệu S$ tăng 37,7%; năm 2001 là khoảng 32,859 giảm -0,2% so với cùng kỳ năm 2000); dụng cụ đo lờng (năm 2000 là 19,060 triệu S$ giảm -28,8%; năm 2001 khoảng 28,181 triệu S$ tăng 67,4% so với cùng kỳ năm trớc); các mặt hàng về giấy (năm 2000 đạt 23,960 triệu S$ giảm -11,4%; năm 2001 khoảng 26,433 triệu S$ tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2000); thiết bị sấy và làm lạnh (năm 2000 đạt 21,994 triệu S$ tăng 9,9%; năm 2001 tăng 29,9% với kim ngạch khoảng 26.059 triệu S$); các sản phẩm hoá học (năm 2000 nhập 16,863 triệu S$ tăng 3,9%; năm 2001 khoảng 24,957 triệu S$ tăng tới 63,4% so với cùng kỳ năm trớc).

(Số liệu năm 2001 tính từ tháng 1 đến hết tháng 11)42.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế TM giữa 2 nước VN – Singapore (Trang 46 - 51)