1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai tại huyện tam nông - tỉnh phú thọ

135 862 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  TRẦN THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Nguyên Cự HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Thu Giang i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự cùng tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn marketing, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài. Tác giả luận văn Trần Thị Thu Giang ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.3.1. Đối tượng 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI 5 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2.1.1. Khái niệm về tích tụ đất đai 5 2.1.2. Tác dụng của tích tụ đất đai đối với sản xuất 5 2.1.3. Các hình thức tích tụ đất đai 7 2.1.4. Đặc điểm, các mối quan hệ trong quá trình tích tụ đất đai 9 2.1.5. Xu hướng phát triển 12 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tích tụ đất đai 13 2.1.6.1. Sự phát triển của công nghệ 2.1.6.2. Quan hệ thị trường 2.1.6.3. Chính sách nông nghiệp 2.1.6.4. Tâm lý người sản xuất nhỏ iii 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 2.2.1. Ở một số nước trong khu vực 21 2.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 2.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 2.2.1.3. Kinh nghiệm của Đài Loan 2.2.1.4. Kinh nghiệm của Ấn Độ 2.2.1.5. Kinh nghiệm của Mỹ 2.2.2. Ở Việt Nam 28 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.1. Vị trí địa lý 3.1.1.2. Địa hình 3.1.1.3. Khí hậu 3.1.1.4. Hệ thống thủy văn 3.1.1.5. Tài nguyên đất 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.2.1. Dân số và lao động Bảng 3.4: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ 3.1.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật 3.1.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.2.1. Khung phân tích của đề tài 39 3.2.2.Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 39 3.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu 41 3.2.3.1. Tài liệu thứ cấp iv 3.2.3.2. Tài liệu sơ cấp 3.2.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 3.2.4.1. Phương pháp xử lý số liệu: 3.2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG 41 4.1.1. Thực trạng đất nông nghiệp của huyện 41 4.1.1.1. Phân bố và sử dụng đất nông nghiệp của huyện 4.1.1.2. Tình trạng manh mún đất nông nghiểp trong các hộ nông dân 4.2 QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG 53 4.2.1 Quá trình tích tụ đất đai thử nghiệm ở xã Văn Lương - huyện Tam Nông 53 4.2.1.1 Lý do chọn Văn Lương làm thí điểm tích tụ đất đai 4.2.1.2 Phương pháp chuyển đổi đất đai đã áp dụng 4.2.1.3 Qui trình tích tụ đất đai 4.2.1.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng đất 4.2.2 Giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 58 4.2.2.1 Hướng dẫn tập huấn nghiệp vụ chuyên môn 4.2.2.2 Làm cho người dân hiểu được tầm quan trọng của việc tích tụ đất đai trong phát triển kinh tế 4.2.2.3. Tổ chức quá trình tích tụ đất đai phù hợp với đặc điểm của từng địa phương 4.2.2.4 Tạo môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi khuyến khích quá trình tích tụ đất đai 4.2.2.5. Những tác động tích cực của quá trình tích tụ đất đai đến các hộ v 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1. KẾT LUẬN 95 5.2. KIẾN NGHỊ 96 5.2.1. Đối với Nhà nước 96 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương 98 5.2.3. Đối với hộ nông dân 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí bình quân các tháng trong năm tại huyện Tam Nông (0C) 37 Bảng 3.2 Số giờ nắng, lượng mưa và độ ẩm không khí các tháng trong năm 2010 tại huyện Tam Nông 38 Bảng 3.3. Tình hình đất đai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010 37 Bảng 3.5. Hiện trạng dân số và lao động huyện Tam Nông năm 2010 39 Bảng 3.8. Phân loại hộ điều tra 38 Bảng 4.1. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2008- 2010 48 Bảng 4.2. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ nông nghiệp, 51 Bảng 4.3. So sánh một số chỉ tiêu trước và sau khi tích tụ đất đai 52 năm 2010 của toàn huyện 52 Bảng 4.4. Tổng hợp về tình hình đất đai các hộ điều tra tại xã Văn Lương 54 Bảng 4.5. Một số kết quả đạt được sau TTĐĐ ở xã Văn Lương 57 Biểu 4.6. Cơ cấu chuyển đổi đất đai 59 Bảng 4.7. Thông tin cơ bản của nhóm hộ điều tra năm 2010 62 Bảng 4.8. Diện tích đất đai bình quân của nhóm hộ điều tra 66 Bảng 4.9. Quy mô đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra ở huyện Tam Nông 70 Bảng 4.10. Phân tổ các hộ theo số lượng thửa đất tại các xã điều tra của huyện Tam Nông 71 Bảng 4.11. Tình hình tích tụ đất đai ở các hộ điều tra 72 Bảng 4.12. Sự tham gia mua đất của các hộ điều tra 75 Bảng 4.13. Sự tham gia vào thuê và cho thuê đất của các hộ điều tra 77 Bảng 4.14. Sự tham gia mượn và cho mượn ruộng đất của các hộ điều tra 78 Bảng 4.15. Tham gia đấu thầu ruộng đất ở các hộ điều tra 80 vii Bảng 4.17. Tác động của tích tụ đất đai ở các hộ điều tra 86 Bảng 4.18. Năng suất một số cây trồng chính của hộ nông dân điều tra 89 Bảng 4.19. Đầu tư chi phí của hộ /1 sào lúa trước khi và sau 91 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ huyện Tam Nông 35 Hình 3.2. Tình hình đất đai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010 37 Hình 3.3. Tình hình biến động số lao động của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 38 Hình 3.4. Giá trị sản xuất kinh doanh một số ngành chính 38 của huyện Tam Nông 38 Hình 4.1. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2008 49 Hình 4.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2009 49 Hình 4.3. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2010 49 ix [...]... về tích tụ đất đai - Đánh giá thực trạng quá trình tích tụ đất đai của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ 3 - Đưa ra định hướng và giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong quá trình tích tụ đất đai như cho thuê đất, cho thuê lại đất, ... sách ruộng đất từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng quá trình tích tụ đất đai của hộ nông dân, phát hiện những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn từ đó đề xuất ý kiến nhằm thực hiện tốt quá trình tích tụ đất đai tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần... Nghiên cứu thực trạng quá trình tích tụ đất đai và các giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tích tụ đất đai ở huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về tích tụ đất đai Theo từ điển Từ và ngữ Việt Nam, trang 1542, 1655, 1801 thì: Tích tụ là dồn tất cả vào một chỗ để tăng cường sức mạnh: Ruộng đất: đất đai trồng trọt nói chung Tích tụ: ... nguyên đất được sử dụng và sản xuất chưa hiệu quả và hợp lý để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và sử dụng hợp lý hơn đất canh tác, bảo vệ môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu các giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ" nhằm đánh giá thực trạng quá trình tích tụ đất đai phát triển sản xuất nông. .. mua đất, đấu thầu đất, thừa kế quyền sử đụng đất với chủ thể là hộ nông dân 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu ở một số xã đại diện của huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ - Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng về tình hình đất đai của huyện Tam Nông từ năm 2000 đến nay, trong đó các số liệu về điều tra tình hình kinh tế hộ nông dân thực hiện trong năm 2009 - Nội dung: Nghiên. .. động và đất đai trong sản xuất, kinh doanh theo các giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử Như vậy, tích tụ đất đai có thể được hiểu là phương thức làm tăng quy mô về diện tích của chủ thể sử dụng đất Quy mô ruộng đất được tăng lên thông qua việc tích tụ đất đai trên cơ sở các quan hệ ruộng đất trên phương diện tự nhiên và quan hệ sở hữu 2.1.2 Tác dụng của tích tụ đất đai đối với sản xuất Đất đai được... lao động trong xã hội 2.1.3 Các hình thức tích tụ đất đai Tích tụ đất đai có xu hướng tăng lên theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá Tích tụ đất đai là việc sát nhập hoặc hợp nhất ruộng đất của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn Tích tụ đất đai diễn ra theo con đường: hợp nhất ruộng đất của các chủ sở hữu cá biệt nhỏ hơn... dụng ruộng đất đúng đắn và có hiệu quả tùy thuộc vào chính sách ruộng đất của Nhà nước, các chính sách kinh tế vĩ mô khác và mục đích của người sử dụng đất * Các mối quan hệ trong quá trình tích tụ đất đai Việc tích tụ đất đai vào tay chủ sở hữu mới tạo ra kết quả hai mặt: 10 - Một số hộ nông dân không có đất, buộc họ phải đi làm thuê hoặc rời bỏ quê hương tìm kế sinh nhai - Tạo cho chủ đất có điều... đáng của người sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thúc đẩy quá trình tích tụ đất đai 2.1.4 Đặc điểm, các mối quan hệ trong quá trình tích tụ đất đai * Khác với các tư liệu sản xuất khác, đất là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp và có những đặc điểm sau: - Đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động Như chúng ta đã biết đất đai vốn là sản phẩm... quá trình tích tụ đất đai, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất và đời sống Gần đây nhất Luật đất đai đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003; Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai có hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 01/7/2004 2 Huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ là một huyện được tái lập từ tháng 9 năm 1999 với tổng diện tích tự nhiên . nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu các giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ& quot; nhằm đánh giá thực trạng quá trình tích tụ đất đai phát triển sản xuất nông. tế hộ nông dân thực hiện trong năm 2009. - Nội dung: Nghiên cứu thực trạng quá trình tích tụ đất đai và các giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tích tụ đất đai ở huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ. 4 2 giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ. 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu các

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
4. Phạm Vân Đình. Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia 2001 6. Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia 2003 Khác
7. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia Khác
8. Đảng CSVN (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia Khác
9. Lê Hà, Trần Đăng Vinh (2002), Địa chính, Tạp chí của Tổng cục Địa chính Khác
10. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề về ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
11. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Khác
12. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị quốc gia Khác
13. Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học Thái Nguyên 17-18/12/1999) Khác
14. Một số quy định quản lý Nhà nước về đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy sản (2002), NXB Chính trị quốc gia Khác
15. Nguyễn Thế Nhã - Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
16. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2008-2009-2010 Khác
17. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi Bắc trung bộ (1999), NXB Chính trị quốc gia Khác
18. Lê Đình Thắng (1997), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp Khác
19.Đỗ Thị Ngà Thanh và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Khác
21. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 Khác
22. UBND tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh huyện Tam Nông lần thứ XIX và lần thứ XXI tháng 1 - 2007 Khác
24. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo thực hiên kế hoạch các năm 2002- 2003-2004-2005-2006-2007-2008-2009 của UBND huyện Tam Nông Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w